• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 13 - LUYỆN TẬP Môn học : Toán ; Lớp : 7 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này:

- Học sinh Diễn đạt được định lí, cách chứng minh định lí.

- Vẽ hình, ghi GT, KL của định lí.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy:

logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL hoạt động nhóm - Năng lực chuyên biệt: sử dụng các công cụ vẽ hình theo yêu cầu.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Laptop, ti vi, Sgk, Sgv, các dạng toán, bộ thước vẽ hình…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8’)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

* Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi Đáp án

Làm bài tập 51 sgk (10đ) Bài 51/101 sgk

a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia b)

GT a // b c  a KL c  b

a b c

(2)

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Gọi 2 HS lên bảng làm việc cá nhân chữa bài Sau khi HS chữa xong bảng, GV gọi HS khác nhận xét và chữa hoàn chỉnh và kiểm tra kết quả của 1 số hs nhanh nhất.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: ( 30’)

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm bài tập.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: Phát biểu, viết GT, KL, CM định lí.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ Cho HS làm bài tập sau

? Vẽ hình, ghi GT, KL các định lí sau bằng kí hiệu ? a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.

b) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng kia.

c) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

d) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau, hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.

1. Bài 1

a) c cắt a tại A GT c cắt b tại B a // b A 3 B 2 KL  

1 1

A B

A 3 B1 1800 b)

a // b GT a c

KL b c c)

d' // d'' d // d', d // d''

d'' d' d KL

GT

d)

c cắt a tại A GT c cắt b tại B

b

c a

4 3

2 1

4 3

1 2

b a c

B A

(3)

 

3 1

A B Hoặc  

2 2

A B KL a // b

2) Bài tập 52/101 sgk

GT Ô1 và Ô3 đối đỉnh KL Ô1 = Ô3

Các khẳng định Căn cứ của kđ 1 Ô1 + Ô2 = 1800 Vì hai góc kề bù 2 Ô3 + Ô2 = 1800 Vì hai góc kề bù 3 Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 Căn cứ vào 1 và 2

4 Ô1 = Ô3 Căn cứ vào 3

Tương tự c/m Ô2 = Ô4

GT Ô2 và Ô4 đối đỉnh KL Ô2 = Ô4

Các khẳng định Căn cứ của kđ 1 Ô3 + Ô4 = 1800 Vì hai góc kề bù 2 Ô3 + Ô2 = 1800 Vì hai góc kề bù 3 Ô3 + Ô2 = Ô3 + Ô4 Căn cứ vào 1 và 2

4 Ô2 = Ô4 Căn cứ vào 3

+ Cho HS làm bài tập 53/102 SGK.

chỗ trống

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

3.Bài 53/102

x'

y

y' O x

xx’ cắt yy’ tại O GT xOy 90  0

KL

0 0

0

x 'Oy 90 x 'Oy ' 90 xOy ' 90

4 1 2 O3

(4)

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức d. Trình bày gọn hơn:

ta có xOy+ x Oy = 180o (Kề bù)

xOy = 90o => x Oy = 90o

x Oy = xOy (đối đỉnh)

xOy= x Oy = 90o (đối đỉnh)

Bài 53

1) Vì 2 góc kề bù 2) vào (1)

3) vào (2)

4) Vì 2 góc đối đỉnh 5) GT

6) hai góc đối đỉnh 7) (3)

d) Có xOy yOx ' 180     0 (2 góc KB ) Mà xOy 90  0 (GT)

0 0

0 0 0

90 yOx ' 180

yOx ' 180 90 90

  

   

  0

x 'Oy yOx ' 90  ( 2 góc đối đỉnh)

  0

x 'Oy' xOy 90  ( 2 góc đối đỉnh)

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG : (7’)

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

BT: Cho định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì các góc đồng vị bằng nhau.

a/ Hãy cho biết GT, KL của định lí đó.

b/ Hãy chứng minh định lí đó.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK hệ thống dưới dạng sơ đồ tư duy phần ôn tập

(5)

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

* RÚT KINH NGHIỆM :

………

………

Tiết 14 – ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 I. MỤC TIÊU:

(6)

*. Kiến thức:

- Nhận biết và viết lại được kiến thức: Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-clit, cách phát biểu và c/m một định lí.

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình chứng minh hai đường thẳng vuông góc và các đường thẳng song song.

*Năng lực

- Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

-Năng lực đặc thù:

+ Học sinh vẽ được chính xác hình vẽ là cơ hội hình thành và phát triển năng lực sử dụng các công cụ học và phương tiện toán học.

+ Thông qua các bài tập để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.

*Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: Thước thẳng, Máy tính, tivi,, bảng phụ,…

2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, SBT, vở ghi, vở BT ....

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8’)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: kiểm tra sự nắm bắt kiến thức trong chương thông qua lí thuyết c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi của GV

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: làm + Vẽ hình th hi n các n i dung sau:ể ệ ộ - Hai góc đối đ nh;ỉ

- Hai đường th ng vuống góc;ẳ

- Đường trung tr c c a m t đo n th ng;ự ủ ộ ạ ẳ - Hai đường th ng cùng vuống góc, song ẳ song v i m t đớ ộ ường th ng;ẳ

- Tính chất và dấu hi u nh n biết haiệ ậ

Bài 1

Các hình sau minh h a cho các kiếnọ th c đã h cứ ọ

c b a c

b a

b c a x y,

y x,

y, y

x, x

B

A

d

(7)

đường th ng song song.ẳ

+ Hãy phát bi u các n i dung đó bằ/ng l i.ể ộ ờ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Tr l i các cấu h i c a GVả ờ ỏ ủ

+ GV: Thẽo dõi, hướng dấn, giúp đ HSỡ th c hi n nhi m vự ệ ệ ụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

* Phát bi u: SGKể

Câu hỏi: Hãy phát biểu định lý được diễn tả bằng hình vẽ sau rồi viết GT, KL của định lý.

Đặt vấn đề: Trong tiết học hôm nay chúng ta vận dụng kiến thức lí thuyết đã được ôn tập vào làm bài tập.

Nếu m t độ ường th ng vuống góc v iẳ ớ 1 trong hai đường th ng song songẳ thì vuống góc v i đớ ường th ng cònẳ l i. ạ

B.HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP (27’)

a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức lí thuyết về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song vào giải bài tập.

b) Nội dung: Làm các BT 60,57/sgk, 48sbt.

c) Sản phẩm: HS làm được các BT của GV giao d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

C l p nghiến c u bài 60 (SGK -ả ớ ứ 104)

Vẽ hình lến b ng,y/c HS ho t ả ạ đ ng nhómộ

Hãy phát bi u các đ nh lí để ị ược diến t bằ/ng các đ nh lí sau. Rố/iả ị viết GT, KL c a 2 đ nh lí đó.ủ ị

Bài 60 (SGK - 104).

a) Nếu 2 đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì hai dường thẳng a và b cùng song song với nhau.

Gt ac b; c Kl a // b

b a c

GT a // b, a c

KL b c

c

b a

(8)

Nh n xét đánh giá s ho tậ ự ạ đ ng c a các nhóm.ộ ủ

b) Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

GT d1 // d3; d2 // d3

KL d1 // d2

Cả lớp nghiên cứu bài 57 GK - 104)

HS Vẽ hình lên bảng và đặt tên các đỉnh góc là A, B có

1 38 ;0 2 1320

   

Nhìn hình vẽ và bài toán cho biết bài cho biết gì và y/c tìm gì?

Để tính được số đo x của góc O ta phải kẻ thêm đường thẳng phụ đó là Om // a

Có x = AOB quan hệ như thế nào với O1O 2?

Tính O1O2 Vậy x = ?

Lên bảng trình bày lại

Bài 57 (SGK - 104)

GT a//b,   1 38 ;0  2 1320

OA c¾t a t¹i A;OB c¾t b t¹i B.

KL O x   ?

AOB = O1 + O 2 (Vì tia Om nằm giữa 2 tia OA và OB.

Giải:

Qua O vẽ Om // a. Ta có a // Om (Cách vẽ)

 

1 1 0

0 1 1

O A (SLT)

O 38 A 38 gt

  



a / / Om (c¸ch vÏ)

b / / Om (qhÖ 3 dt / /) a / / b (gt)





2 2 1800 B O

(2 góc trong cùng phía)

2 1800 2 1800 1320 480

O B

Mà x = AOB = O1 + O2 (vì tia Om nằm giữa 2 tia OA và OB)

Nên x = AOB = 380 + 480 = 860

Bài 48 (SBT - 114) A

B

C 1400

1500 1 2 x

z

y d3

(9)

Tiếp tục nghiên cứu bài 48 (SBT – 114)

Qua nghiên cứu dựa vào đầu bài, hình vẽ nêu GT, KL của bài toán.

Tương tự như bài 57 ta cần vẽ thêm đường nào?

HD HS phân tích bài toán Có Bz // Cy Ax // Cy

Ax // Bz

0

1 180

   

Làm thế nào để tính 1 Gọi HS lên bảng trình bày bài vào vở.

GT xAB140 ;0 ABC 70 ;0 BCy 1500

KL Ax // Cy

Ta cần vẽ thêm tia Bz // Cy

1 ABC 2

   

0 0 0 0

2

0 0 0

1

180 180 150 30

70 30 40

   C

  

C/m:

Kẻ Bz // Cy (1)  C B 2 1800 (Hai góc trong cùng phía của Bz // Cy)

2 1800 C 1800 1500 300

    

 1 ABC B2 (vì tia Bz nằm giữa 2 tia BA và BC)   1 700300 400

A B1 1400400 1800 Ax Cy//  2

Từ (1) và (2) suy ra Ax // Cy (Quan hệ đường thẳng song song)

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10’)

Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại các kiến thức hai đường thẳng song song.

Nội dung: Nhắc lại định nghĩa 2 đường thẳng song song và định lí của 2 đường thẳng song song. Nêu các cách c/m 2 đường thẳng song song

HS trả lời:

- Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung.

- Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau Cách CM 2 đường thẳng song song

1. Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ ba có:

- Hai góc so le trong bằng nhau.

- Hoặc hai góc đồng vị bằng nhau - Hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau thì 2 đường thẳng song song với nhau.

2. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba.

3. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

C

(10)

4. Hướng dẫn về nhà (3p)

- Ôn tập các câu hỏi lý thuyết của chương I – Hệ thống bằng sơ đồ tư duy theo nhóm tổ.

- Xem và làm lại các bài tập đã chữa.

- Tiết sau ôn tập chương

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: " Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng

+ Để khai thác tính chất đường trung bình trong tam giác, ta chú ý tới các yếu tố trung điểm có sẵn trong đề bài từ đó xây dựng thêm một trung điểm mới để thiết lập đường

Phương pháp giải: Sử dụng công thức liên quan đến hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng cắt nhau.. Bài 9: Viết phương trình đường thẳng

a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:. a) Hai đường thẳng cắt nhau. b)

- Hai góc so le trong bằng nhau GV nhận xét: Như vậy theo bài toán trên thì nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng khác tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau

- Hai đường thẳng đó cắt một đường thẳng thứ ba và tạo thành một cặp góc ở vị trí so le trong, so le ngoài hay đồng vị bằng nhau. - Hai đường thẳng đó cùng song

- Qua ba điểm cho trước không phải lúc nào cũng xác định được một đường thẳng (chỉ xác định được đường thẳng khi ba điểm đó thẳng hàng). a) Hai đường thẳng không có

Bước 2: Lấy điểm E nằm ngoài đường thẳng MN. Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng MN. Lấy điểm F thuộc đường thẳng vừa vẽ. Ta được đường