• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Hỗn số (tiếp theo)(mới 2022 + Bài Tập) - Toán lớp 5

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Hỗn số (tiếp theo)(mới 2022 + Bài Tập) - Toán lớp 5"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HỖN SỐ (TIẾP THEO)

1. Phép cộng và phép trừ hỗn số

* Để thực hiện phép cộng và phép trừ hỗn số, ta có hai cách làm sau:

Cách 1: Chuyển hỗn số về phân số

+ Muốn cộng (hoặc trừ) hai hỗn số, ta chuyển hai hỗn số về dạng phân số rồi cộng (hoặc) trừ hai phân số vừa chuyển đổi.

Ví dụ: Thực hiện phép tính:

a) 1 6

4 1

5 15 b) 1 1

5 3

2 4 Lời giải:

a) 1 6 21 21 63 21 84

4 1

5 15  5 15 15 15 15 b) 1 1 11 13 22 13 9

5 3

2 4 2  4  4  4  4

Cách 2: Tách hỗn số thành phần nguyên và phần phân số, sau đó thực hiện phép cộng (trừ) phần nguyên và phép cộng (trừ) phần phân số.

Ví dụ: Thực hiện phép tính:

a) 1 7

1 2

6 12 b) 3 1

5 2

4 8 Lời giải:

a) 11 2 7

1 2

1 7 3 9 3 3 33

6 12 6 12 12 4 4

 

         

(2)

b) 53 21

5 2

3 1 3 5 35

4 8 4 8 8 8

 

       

2. Phép nhân và phép chia hỗn số

+ Để thực hiện nhân (hoặc chia) hai hỗn số, ta chuyển hai hỗn số về dạng phân số rồi nhân (hoặc chia) hai phân số vừa chuyển đổi.

Ví dụ: Thực hiện phép tính:

a) 7 3

4 1

8 13 b) 2 7

4 :15 15 Lời giải:

a) 7 3 39 16 39 16 3 2

4 1 6

8 13 8 13 8 13 1 1

 

     

 

b) 2 7 22 22 22 15

4 :1 : 3

5 15  5 15  5 22  3. So sánh hỗn số

* Để thực hiện so sánh hỗn số, ta có hai cách dưới đây:

Cách 1: Chuyển hỗn số về phân số: để so sánh hai hỗn số, ta chuyển hai hỗn số về dạng phân số rồi so sánh hai phân số vừa chuyển đổi.

Ví dụ: So sánh hai hỗn số: 1

54 và 2 23 Lời giải:

Ta có: 1 21

54  4 và 2 8 23 3

Quy đồng mẫu số hai phân số, ta có:

(3)

21 21 3 63 8 8 4 32

4 4 12; 3 3 4 12

 

   

  

Vì 63 32

12 12 nên 1 2

5 2

4 3

Cách 2: So sánh phần nguyên và phần phân số. Khi so sánh hai hỗn số:

- Hỗn số nào có phần nguyên lớn hơn thì hỗn số đó lớn hơn và ngược lại hỗn số nào có phần nguyên nhỏ hơn thì hỗn số đó nhỏ hơn

- Nếu hai phần nguyên bằng nhau thì ta so sánh phần phân số, hỗn số nào có phần phân số lớn hơn thì hỗn số đó lớn hơn.

Ví dụ: So sánh các hỗn số sau:

a) 1

24 và 5

36 b) 5

412 và 5 48 Lời giải:

a) 1

24 và 5 36

Hỗn số 1

24 có phần nguyên bằng 2 và hỗn số 5

36 có phần nguyên bằng 3

Vì 2 < 3 nên 1 5

2 3

4 6. b) 5

412 và 5 48

Hai hỗn số có cùng phần nguyên nên ta so sánh phần phân số của hai hỗn số Vì 5 5

12  8 nên 5 5

4 4

12  8

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Quy tắc: Muốn chia một phân số cho một phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo

Lý thuyết Toán lớp 5: Ôn tập so sánh hai phân số (tiếp).. 4) Một số cách so sánh khác Dạng 1: So sánh

Số thích hợp để viết vào ô trống là:A. Do đó phải khoanh

Để cộng, trừ, nhân, chia hỗn số ta cần nhớ rằng: Hỗ số chính là kết quả của việc rút gọn tổng của một số tự nhiên với một phân số..

- Hỗn số là sự kết hợp giữa một số nguyên và một phân số - Phần phân số của hỗn số luôn nhỏ hơn 1.. Phương

- Chuyển đổi từ phân số thập phân sang số thập phân: Đếm xem mẫu số có bao nhiêu chữ số 0, thì dịch chuyển dấu phẩy về bên trái tử số từng ấy chữ số.. - Chuyển đổi từ

Để cộng, trừ, nhân, chia hỗn số ta cần nhớ rằng: Hỗ số chính là kết quả của việc rút gọn tổng của một số tự nhiên với một phân số..