• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN LẦN 1 năm học 2019-2020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN LẦN 1 năm học 2019-2020"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT

ĐỀ THI THỬ VÀO THPT – MÔN: TOÁN 9 Năm học 2019- 2020

Thời gian:120 phút (Không kể thời gian phát đề).

Bài I. (2,0 điểm) Cho hai biểu thức

A = 7

x + 8 x

x 2 x - 24

B = +

x - 9

x - 3 với x0, x9 1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25.

2) Chứng minh

x + 8 B = x + 3 3) So sánh A.B với 7.

Bài II. (2,5 điểm)

1) Cho hàm số y = (m – 1)x + 2 (1) có đồ thị là (d) với m là tham số.

a) Với giá trị nào của m thì hàm số (1) đồng biến ?

b) Tìm m để (d) song song với đường thẳng (d’): y = - 3x - 3.

c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất.

2) Bài toán con mèo: Một con mèo ở trên cành cây cao 6,5m. Để bắt mèo xuống cần phải đặt thang sao cho đầu thang đạt độ cao đó, khi đó góc của thang với mặt đất là bao nhiêu, biết chiếc thang dài 6,7m ? ( số đo góc làm tròn đến phút)

Bài III. (2,0 điểm)

1) Giải hệ phương trình:

4 1

x y y 1 5

1 2

x y y 1 1

  

  



   

  

2) Cho hệ phương trình:

x + y = 1 mx - y = 2m



a) Tìm các giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

b) Trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất, tìm các số nguyên m để x, y là các số nguyên.

Bài IV. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O;R) đường kính AB và điểm C bất kì thuộc đường tròn (C khác A và B). Kẻ tiếp tuyến tại A của đường tròn, tiếp tuyến này cắt BC ở D. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tại C cắt AD ở E.

1) Chứng minh: OE là đường trung trực của đoạn thẳng AC và OE song song với BD.

2) Đường thẳng kẻ qua O vuông góc với BC tại N cắt tia EC tại F. Chứng minh BF là tiếp tuyến của đường tròn (O; R).

3) Gọi H là hình chiếu của C trên AB, M là giao của AC và OE. Chứng minh rằng khi điểm C di động trên đường tròn (O; R) và thỏa mãn yêu cầu của đề bài thì đường tròn ngoại tiếp tam giác HMN luôn đi qua điểm cố định.

Bài V. (0,5 điểm) Cho a, b,c là các số lớn hơn 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

2 2 2

a 2b 3c

P = + +

a -1 b -1 c -1

(2)

----Hết--

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

a) Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có 1 điểm chung, thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. b) Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến

Bài 4. a) Chứng minh rằng tứ giác EHOF nội tiếp. b) Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác EHOF. c) Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một

Ví dụ 8. Cho góc vuông xAy, điểm B cố định trên Ay, điểm C di chuyển trên Ax. Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định. Do đó tam gi{c ABH vuông tại

- Các dạng toán trên có thể mở rộng cho hình học không gian ( Hình học 11) - Từ bài toán qũy tích có thể phát triển thêm bài toán cực trị

chứng tỏ đường tròn ngoại tiếp ∆DMN luôn đi qua điểm cố định P - trung điểm của đoạn thẳng AB... Bài toán được

Gọi (O; r) là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD. S là diện tích tam giác, p là nửa chu vi. Gọi M, N là hai điểm nằm trên cạnh của tứ giác và chia tứ giác ra hai phần

Đường thẳng AD cắt lần thứ hai đường tròn (O) tại điểm Q. Đường thẳng CD cắt PQ tại R. Chứng minh rằng khi điểm M thay đổi thì đường tròn ngoại tiếp tam giác KCP luôn