• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19 Soạn: 1/ 1/ 2015

Dạy: Thứ hai/ 4/ 1/ 2015 HỌC VẦN BÀI 77: ĂC, ÂC A. Mục đích, yêu cầu:

- Kiến thức: Đọc viết được vần ăc, âc và từ mắc áo, quả gấc.

- Kĩ năng: Đọc được các từ màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân và câu ứng dụng:

Những đàn chim ngói ...

Như nung qua lửa.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

- Thái độ: Hs yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

I.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc: SGK bài 77 2. Viết: hạt thóc, bàn bạc - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

ăc ( 8') a) Nhận diện vần: ăc - Ghép vần ăc

- Em ghép vần ăc ntn?

- Gv viết: ăc

- So sánh vần ăc với ac?

b) Đánh vần:

- Gv HD: ă - c - ăc.

mắc - Ghép tiếng mắc

- Có vần ăc ghép tiếng mắc. Ghép ntn?

- Gv viết :mắc

- Gv đánh vần : mờ - ăc - măc - sắc - mắc.

mắc áo * Trực quan tranh : mắc áo + Bức tranh vẽ gì?

- Có tiếng " mắc" ghép từ : mắc áo.

- Em ghép ntn?

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép ăc

- ... ghép âm ă trước, âm c sau - Giống đều có âm c cuối vần, Khác vần ăc có âm ă đầu vần, vần ac có âm a đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- Ghép âm m trước, vần ăc sau dấu sắc trên ă.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

+ Hs Qsát + Cây mắc áo - Hs ghép

(2)

- Gv viết: mắc áo - Gv chỉ: mắc áo

:ăc - mắc - mắc áo

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ăc

- Gv chỉ: ăc - mắc - mắc áo.

âc ( 7') ( dạy tương tự như vần ăc) + So sánh vần âc với vần ăc - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') màu sắc giấc ngủ

ăn mặc nhấc chân

+ Tìm tiếng mới có chứa vần ăc (âc), đọc đánh vần.

Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d)Luyện viết: ( 11') * Trực quan: ăc, âc

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ăc, âc + So sánh vần ăc với âc?

+ Khi viết vần ăc, âc viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu ăc, âc, HD quy trình, độ cao, rộng...

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

mắc áo, quả gấc ( dạy tương tự vần ăc, âc) e) Củng cố: (3')

+ Vừa học vần mới nào? So sánh vần

- Ghép tiếng mắc trước rồi ghép tiếng áo sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới: mắc áo, tiếng mới là tiếng mắc, vần ăc

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm c cuối vần.

+ Khác âm đầu vần ă và â.

- 6 Hs đọc, lớp đọc - 2 Hs đọc từ

- 2 Hs đọc, tìm tiếng có vần ăc(âc): sắc, mặc, giấc ngủ, nhấc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa 4 từ - Lớp đồng thanh.

+ Vần ăc gồm âm ă trước, âm c sau. âc gồm â trước c sau. ă, â, c cao 2 li.

+ Giống đều có âm c cuối vần.

+ Khác âm đầu vần ă và â.

- Hs nêu: viết vần ac rồi lia tay viết dấu phụ trên a để được ăc, âc.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- 2 Hs nêu, so sánh

TIẾT 2

3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2) Đọc SGK:

- 6 Hs đọc, đồng thanh

(3)

* Trực quan tranh 1(157) + Tranh vẽ gì?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần ăc?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy tiếng?

- Gv HD: Đọc hết 1 dòng thơ nghỉ hơi bằng dấu phẩy.

- Gv đọc mẫu HD, chỉ b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

* Trực quan: tranh 2 SGK (157) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ gì?

+ Các bác đang càybừa, cấy ở đâu?

+ở miền nào mới có ruộng bậc thang?

+Ruộng bậc thang có gì khác ruộng ở đồng bằng?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: ăc, âc, mắc áo, quả gấc - Gv viết mẫu vần ăc HD quy trình viết, khoảng cách,...

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần âc, mắc áo, quả gấc dạy tương tự như vần ăc)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 78.

- Hs Qsát

- Tranh vẽ cảnh đồng ruộng, đồi và đàn chim...

- 1 Hs đọc: Những đàn ...

...

Như nung qua lửa.

+ mặc áo - 2 Hs đọc

+ ... có 5 dòng, mỗi dòng thơ có 4 tiếng.

- 5 Hs đọc nối tiếp/lần, đọc 2 lần - 4 Hs đọc cả đoạn, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Ruộng bậc thang

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại + Vẽ các bác đang càybừa, cấy.

+ ở trên các thửa ruộng bậc thang.

...

- Đại diện 6 số Hs lên trình bày - Lớp Nxét

- Hs nêu

- Mở vở tập viết bài 77 - Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

Rút kinh nghiệm: ...

...

MĨ THUẬT

(4)

Bài 19: VẼ GÀ

I.MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Kiến thức: Nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái - Kĩ năng: Biết cách vẽ con gà

- Thái độ: Vẽ được một con gà và vẽ màu theo ý thích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Tranh, ảnh gà trống và gà mái - Hình hướng dẫn cách vẽ con gà 2. Học sinh:

- Vở tập vẽ 1

- Bút chì, bút dạ, sáp màu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu con gà:

- GV giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả để HS chú ý đến hình dáng và các bộ phận của chúng:

+Con gà trống:

- Màu lông rực rỡ

- Mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khỏe - Chân to, cao

- Mắt tròn, mỏ vàng - Dáng đi oai vệ +Con gà mái:

- Mào nhỏ

- Lông ít màu hơn - Đuôi và chân ngắn

2.Hướng dẫn HS cách vẽ con gà:

- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK, GV hỏi:

+Vẽ con gà như thế nào?

_GV vẽ phác lên bảng các bộ phận chính của con gà (tạo các dáng khác nhau)

_Vẽ chi tiết và vẽ màu theo ý thích

- Quan sát và nhận xét

- Quan sát và nhận xét

(5)

3.Thực hành:

- Cho HS xem tranh của HS

_Nhắc HS: Vẽ gà vừa với phần giấy qui định +Với HS trung bình và yếu, chỉ yêu cầu vẽ con gà to vừa phải với đầy đủ các bộ phận +Với HS khá giỏi, GV gợi ý HS vẽ thêm những hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động và vẽ màu

- Cho HS thực hành - GV theo dõi và giúp HS

- Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu…)

4. Nhận xét, đánh giá:

- GV cùng HS nhận xét về:

+Cách vẽ hình (cân đối) +Về màu sắc (đều, tươi sáng)

- Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích 5.Dặn dò:

- Dặn HS về nhà:

- Thực hành vẽ vào vở

- Chọn ra bài vẽ mà em thích - Quan sát gà trống, gà mái, gà con và tìm ra sự khác nhau của chúng

Rút kinh nghiệm: ...

...

_____________________________________________________________________

Soạn: 2/ 1/ 2015

Dạy: Thứ ba/ 5/ 1/ 2015 HỌC VẦN BÀI 78: UC, ƯC A. Mục đích, yêu cầu:

- Kiến thức: Đọc viết được vần uc, ưc và từ cần trục, lực sĩ.

- Kĩ năng: Đọc được các từ máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực và câu ứng dụng Con gì mào đỏ

...

(6)

Gọi người thức dậy.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?

-Thái độ: Hs yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

I.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc: SGK bài 77 2. Viết: mặc áo, giấc ngủ - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

uc ( 8') a) Nhận diện vần: uc - Ghép vần uc

- Em ghép vần uc ntn?

- Gv viết: uc

- So sánh vần uc với oc b) Đánh vần:

- Gv HD: u - c - uc - Ghép tiếng trục

- Có vần uc ghép tiếng trục. Ghép ntn?

- Gv viết : trục

- Gv HD: trờ - uc - truc - nặng - trục.

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép uc

- ghép âm u trước, âm c sau

- Giống đều có âm c cuối vần, Khác vần uc có âm u đầu vần, vần oc có âm o đầu vần

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm tr trước, vần uc sau dấu nặng dưới u.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

* Trực quan tranh: cần trục + Bức tranh vẽ gì? Để làm gì?

- Có tiếng " trục" ghép từ : cần trục.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: cần trục - Gv chỉ: cần trục

: uc - trục - cần trục + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: uc

- Gv chỉ: uc - trục - cần trục.

ưc ( 7') ( dạy tương tự như vần uc)

+ Hs Qsát

+ Cái cần trục. Dùng để cẩu hàng hoá...

- Hs ghép

- Ghép tiếng cần trước rồi ghép tiếng trục sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới: cần trục, tiếng mới là tiếng trục, ...vần uc

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm c cuối vần.

Khác âm đầu vần u và ư.

(7)

+ So sánh vần ưc với vần uc - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') máy xúc lọ mực cúc vạn thọ nóng nực

+ Tìm tiếng mới có chứa vần uc (ưc), đọc đánh vần.

Gv giải nghĩa từ - Nxét,tuyên dương.

d)Luyện viết: ( 11') * Trực quan: uc, ưc

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần uc, ưc + So sánh vần uc, ưc?

+ Khi viết vần uc, ưc viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu uc, ưc, HD quy trình, độ cao, rộng....

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

cần trục, lực sĩ( dạy tương tự vần uc, ưc) e) Củng cố: (4')

+ Câc em vừa học vần gì?

- Gv chỉ bài bảng lớp

- 3 Hs đọc, lớp đọc - 2 Hs đọc từ

- 2 Hs đọc, tìm tiếng có vần uc( ưc): xúc, cúc, mực, nực.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa 4 từ - Lớp đồng thanh.

+ ... u,ư, c cao 2 li.

+ Giống đều có âm c cuối vần.

+ Khác âm đầu vần u và ư.

- Hs nêu: + viết vần uc rồi lia tay viết râu trên u để được ưc.

- Hs viết bảng con - Hs Nxét bài bạn

- 1 Hs nêu

- lớp đồng thanh TIẾT 2

3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(159) + Tranh vẽ gì?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần ưc?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

- Tranh vẽ con gà trống đứng trên cây...

- 1 Hs đọc: Con gì mào đỏ ...

Gọi người thức dậy.

+ thức dậy - 2 Hs đọc

+ ... có 4 dòng, mỗi dòng thơ có 4

(8)

tiếng?

- Gv HD: Đọc hết 1 dòng thơ nghỉ hơi bằng dấu phẩy.

- Gv đọc mẫu HD, chỉ

+ Cuối đoạn thơ có dấu câu gì?

=> Vậy đây là câu hỏi, hỏi về con gì?

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

* Trực quan: tranh 2 SGK (159) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ gì?

+ Em hãy chỉ và giới thiệu người và từng vật trong tranh.

+ Con gì đã báo hiệu cho mọi người thứ dậy?

+ Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành?

+ Em thường dậy lúc mấy giờ? Nhà em em ai dậy sớm nhất?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: uc, ưc, cần trục, lực sĩ - Gv viết mẫu vần uc HD quy trình viết, khoảng cách,....

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( ưc, cần trục, lực sĩ dạy tương tự như vần uc) - Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

tiếng.

- 4 Hs đọc nối tiếp/lần, đọc 2 lần - 4 Hs đọc cả đoạn, lớp đọc.

+ Có dấu ? + Con gà trống

- 2 Hs đọc: Ai thức dậy sớm nhất?

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại + Vẽ cảnh buổi sáng

+ Vẽ cảnh ông mặt trời đỏ, một người vác bừa và tay dắt con trâu, một con gà trống đang đứng gáy.

.

Đại diện 6 Hs lên trình bày và chỉ tranh

- Lớp Nxét - Hs nêu

- Mở vở tập viết bài uc, ưc - Hs viết bài

- Hs thi tìm - Hs trả lời - 2 Hs đọc

Rút kinh nghiệm: ...

...

_____________________________________________________________________

TOÁN

TIẾT 73 : MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI A- Mục tiêu: Giúp hs:

- Kiến thức: Nhận biết được cấu tạo số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.

- Kĩ năng: Biết đọc và viết viết số 11, 12.

(9)

Bước đầu nhận biết số có hai chữ số: 11( 12) gồm 1 chục và 1(2) đơn vị.

-Thái độ: Hs yêu thích môn học.

B- Đồ dùng:

- Hình vẽ trong sgk- Bộ học toán - Bảng phụ

C- Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’).

- Hãy điền các số vào các vạch trên tia số.

0... 10 - Đọc các số trên tia số.

- Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp 2. Giới thiệu số 11, 12. (15’) a) Giới thiệu số 11:

- Y/C lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời.

+ Được tất cả bao nhiêu que tính?

- Gv ghi bảng: 11 + Đọc: Mười một

+ Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 11 là số có mấy chữ số? Là những chữ số nào?

+ Nêu cách viết số 11

- Gv viết mẫu 11 HD 2 chữ số 1 viết liền nhau.

b) Giới thiệu số 12:

- Y/C lấy 1 bó chục qtính và hỏi có mấy que tính?

+ Thêm 2 que tính nữa vậy có tất cả mấy que tính?

- Gv ghi bảng: 12 + Đọc: Mười hai

+ Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 12 là số có mấy chữ số? Là những chữ số nào?

+ Nêu cách viết số 12.

+ Hãy viết số 12.

- Gv Nxét uốn nắn

+ Em có Nxét gì về số 11 và 12?

- 1 Hs làm bảng - Lớp Nxét Kquả.

+ 4 Hs đọc

- Hs thực hành + Được 11 que tính

+3Hs đọc mười một,đồng thanh +3 Hs nêu: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 là số có hai chữ số. Là 2 chữ số 1

+ Viết chữ số 1 hàng chục trước, chữ số 1 hàng đơn vị sau

- Hs viết bảng.

- Hs thực hành

+ Có 10 qtính ( 1chục qtính) + Có tất cả 12 que tính

+6 Hs đọc mười hai, đồng thanh + Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 là số có hai chữ số.

chữ số 1 và chữ số 2

+ Chữ số 1 hàng chục viết trước, chữ số 2 hàng đơn vị viết sau + Hs viết: 12

- Hs Nxét

+ Số 11 và số 12 đều là số có 2 chữ số và có chữ số 1 hàng chục giống nhau, khác nhau ở chữ số

(10)

- Gv chỉ 11, 12

+Hãy nêu số só 2 chữ số đã học?

+ Trong 3 số 10, 11, 12 số nào bé nhất? Số nào lớn nhất Ssố nào ở giữa số 10 và 12

3. Thực hành:

Bài 1: (3’)Điền số thích hợp vào ô trống:

- Y/C đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống.

=> Kquả: 10, 11, 12.

Bài 2: (4’)Vẽ thêm chấm tròn (theo mẫu):

* Trực quan bảng phụ:

1 chục đơn vị . . . . .

. . . . .

.

- HD vẽ mẫu:+ một chục = mấy đơn vị?

- Vậy vẽ 10 chấm tròn vào hàng 1 chục + Mấy đơn vị?

+ Vẽ mấy chấm tròn?

+ Y/C Hs vẽ thêm cho đủ 1 chục 1 đvị,1 chục 2 đơn vị

- Gv chấm Nxét 10 bài, sửa chữa

Bài 3: (4’)Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông:

+ Nêu Y/C bài

- Y/C Hs đếm số hình và tô cho đúng.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

+ Bạn nào còn có cách tô khác? Hãy lên tô - Gv chấm Nxét 10 bài,

* Bài 4( 3’) Điền số vào mỗi vạch của tia số.

+ Nêu Y/c

- Nhận xét, chữa bài.

+ Em có Nxét gì về các số ở trên tia số?

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Đếm số từ 0 đến 12

- Những số nào được viết bằng 1 chữ số?

hàng đơn vị là 1, 2.

- 4 Hs đếm , đồng thanh + Số 10, 11, 12

+ Số 10 bé nhất, số 12 lớn nhất. Số 11 ở giữa số 10 và 12

+ 2 Hs nêu Y/C.

- Hs làm bài

- 2 Hs đọc Kquả, lớp Nxét, bổ sung

- 2 Hs nêu: Vẽ thêm chấm tròn (theo mẫu)

- 1 chục = 10 đơn vị - 1 đơn vị

- Vẽ 1 chấm tròn - Hs làm bài

- 1 Hs làm bảng lớp - đổi bài Ktra Kquả, Nxét

+ 2 Hs nêu Y/C: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông - 2 Hs làm bảng

- Hs làm bài, đổi bài Ktra Kquả - Lớp Nxét

- Hs tô, Hs lớp Nxét

- 2 Hs nêu + HS làm bài.

- Đổi vở kiểm tra.

- ... được viết theo thứ tự từ bé đến lớn. Điểm gốc là 0.

+ Hs đếm, đồng thanh

+ Số 0, 1, 2, 3, 4, 5,6, 7, 8, 9.

(11)

Những số nào được viết bằng 2 chữ số?

+ Số có 2 chữ số chữ số đứng trước là chữ số hàng gì? Chữ số đứng sau là chữ số hàng gì?

- Nxét giờ học.

- 10, 11, 12.

+Số có 2 chữ số chữ số đứng trước là chữ số hàng chục, Chữ số đứng sau là chữ số hàng đơn vị.

Rút kinh nghiệm: ...

...

_____________________________________________________________________

ÂM NHẠC

HỌC BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH

(Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ) I

/Mục tiêu:

-Kiến thức: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.

-Kĩ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.

-Thái độ: Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ viết.

II/Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ đệm.

- Băng nghe mẫu.

- Hát chuẩn xác bài hát.

III/Hoạt động dạy học chủ yếu:

- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.

- Bài mới:

* Hoạt động 1: Dạy hát bài: Bầu Trời Xanh - Giới thiệu bài hát, tác giả.

- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.

- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.

- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát.

HS lắng nghe.

- HS nghe mẫu.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

+ Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân.

- HS nhận xét.

- HS chú ý.

- HS thực hiện.

(12)

- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài hát.

- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Do nhạc sĩ nào viết?

- Giáo Viên mời học sinh nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát

* Cũng cố dặn dò:

- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.

- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.

- HS thực hiện.

- HS trả lời:

+ Bài: Bầu Trời Xanh

+ Nhạc sĩ :Nguyễn Văn Quỳ

- HS nhận xét.

- HS thực hiện.

- HS chú ý.

-HS ghi nhớ.

Rút kinh nghiệm: ...

...

____________________________________________________________________

Soạn: 4/ 1/2015

Dạy: thứ tư/ 7/ 1/ 2015 HỌC VẦN

BÀI 79: ÔC, UÔC A. Mục đích, yêu cầu:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ôc, uôc. thợ mộc, ngọn đuốc.

- Kĩ năng: Đọc được từ ứng dụng: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài và câu ứng dụng:

Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:"Tiêm chủng, uống thuốc" từ 2 đến 4 câu.

-Thái độ: Hs yêu thích môn Tiếng việt.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép tiếng Việt.

C. Các hoạt động dạy học:

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc. bài 78 SGK ( 124 + 125) - 6 Hs đọc, lớp đọc

(13)

2. Viết: cần trục, lực sĩ - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

ôc ( 8') a) Nhận diện vần: ôc - Ghép vần ôc

- Em ghép vần ôc ntn?

- Gv viết: ôc

- So sánh vần ôc với oc b) Đánh vần:

- Gv HD: ô - c - ôc . khi đọc nhấn ở âm ô.

- Ghép tiếng mộc

+ Có vần ôc ghép tiếng mộc. Ghép ntn?

- Gv viết :mộc

- Gv HD đánh vần: mờ - ôc - môc - nặng - mộc.

* Trực quan tranh:thợ mộc +Tranh vẽ ai? đang làm gì?

- Có tiếng "mộc" ghép từ : thợ mộc - Em ghép ntn?

- Gv viết: thợ mộc - Gv chỉ: thợ mộc

ôc - mộc - thợ mộc.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ôc

- Gv chỉ: ôc - mộc - thợ mộc uôc ( 7') ( dạy tương tự như vần ôc) + So sánh vần uôc với vần ôc - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') con ốc đôi guốc gốc cây thuộc bài

+ Tìm tiếng mới có chứa vần ôc (uôc), đọc đánh vần.

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép ôc.

- ghép âm ô trước, âm c sau

- Giống đều có c cuối vần. Khác vần âm ô , âm o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm m trước, vần ôc sau và dấu nặng dưới ô.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+... thợ mộc, đang bào gỗ - Hs ghép

- ghép tiếng thợ trước tiếng mộc sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới thợ mộc, tiếng mới là tiếng mộc, ... vần uôc.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm c cuối vần.

+ Khác âm đầu vần ô, ươ đầu vần.

- 3 Hs đọc,đồng thanh - 2 Hs đọc

- 2 Hs nêu: ốc, gốc, guốc, thuộc và đánh vần.

- 6 Hs đọc, đồng thanh

(14)

Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết: ( 11') * Trực quan: ôc, uôc

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ôc, uôc?

+ So sánh vần ôc với uôc?

- Gv HD cách viết

- Gv viết mẫu ôc, uôc HD quy trình, độ cao, rộng...

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

thợ mộc, ngọn đuốc

( dạy tương tự vần uc, uôc) e) Củng cố:

+ Vừa học vần mới nào?

+ Tìm tiếng mới chứa vầ ôc (uốc)

- giải nghĩa từ

+ ... ô, ơ, u, c cao 2 li.

+ Vần giống nhau đều có âm c cuối vần. Khác âm ô, uô đầu vần.

- Hs Qsát

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- 1 Hs nêu - Hs thi tìm:

TIẾT 2

3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 161) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần ôc?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn thơ có mấy dòng ?

+ Những chữ cái nào trong câu viết hoa? Vì sao?

- Gv đọc mẫu HD ngắt nghỉ hơi - Gv chỉ

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 161) - Y/C thảo luận

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ tranh vẽ ngôi nhà, con ốc..

+1 Hs đọc: Mái nhà của ốc ...

Nghiêng giàn gấc đỏ + ốc

- 2 Hs đọc + ... có 4 dòng

+ Chữ : M, Tr, M, Ngh vì là chữ cái đầu dòng thơ.

- 4 Hs đọc nối tiếp/ lần, đọc 2 lần, đồng thanh

- 2 Hs đọc tên chủ đề:Tiêm chủng uống thuốc

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp

(15)

- Gv HD Hs thảo luận cặp đôi + Trong tranh vẽ những gì?

+ Bạn trai trong tranh đang làm gì?

+ Em đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa?

+ Khi nào ta phải uống thuốc?

+ Tiêm chủng uống thuốc để làm gì?

+ Trường em đã tổ chức tiêm chủng, uống thu thuốc bao giờ chưa?

+ Hãy kể cho bạn nghe em đã tiêm chủng và uốn uống thuốc giỏi như thế nào?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

* TE có quyền được chăm sóc sức khoẻ, tiêm phòng, uống thuốc.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc - Gv viết mẫu vần ôc HD quy trình viết, khoảng cách,....

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần uôc, thợ mộc, ngọn đuốc dạy tương tự như vần ôc)

- Gv HD Hs viết yếu

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 80.

bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại - Đại diện 1 số Hs lên trình bày + Tranh vẽ: mẹ bế em bé, bạn nữ, bạn nam, bác sĩ

...

- Hs Nxét bổ sung

- Mở vở tập viết bài 79 - Qsát

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

Rút kinh nghiệm: ...

...

_____________________________________________________________________

TOÁN

TIẾT 74 : MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM A- Mục tiêu: Giúp hs:

- Kiến thức: Nhận biết được cấu tạo số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị, số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.

số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị

- Kĩ năng: Biết đọc và viết viết số 13, 14, 15.

Bước đầu nhận biết số có hai chữ số: 11( 14,15) gồm 1 chục và 1(3, 4. 5) đơn vị.

-Thái độ: Hs thích tính toán.

B- Đồ dùng:

(16)

- Hình vẽ trong sgk- Bộ học toán - Bảng phụ

C- Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’).

1. Viết số mười một,mười hai

2. Đếm các số từ 10 đến 12, 12, đến 10.

- Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp 2. Giới thiệu số 13, 14, 15. (15’) a). Giới thiệu số 13:

* Gv, Hs thực hành

- Y/C lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời.

+ Được tất cả bao nhiêu que tính?

+ Vì sao em biết?

- Gv ghi bảng: 13 vào ô viết số Chục Đơn

vị

Viết số Đọc số

1 3 13 Mười ba

1 4 14 Mười bốn

1 5 15 Mười lăm

- HD cách viết: viết từ trái sang phải, chữ số 1 hàng chục viết bên trái, chữ số 3 hàng đơn vị viết bên phải. 13 đọc: Mười ba

- Gv chỉ 13

- Gv viết mẫu 13 HD viết từ trái sang phải: chữ số 1số 1 viết trước rồi chữ số 3 viết bên phải.

b) Giới thiệu số 14, 15 ( Dạy tương tự số 13) - Gv chỉ 13, 14, 15

+ Em có Nxét gì về số 13, 14 và 15?

+ Trong 3 số13, 14, 15 số nào bé nhất? Số nào lớn nhất? Số nào ở giữa số 13 và 15.

+ Hãy nêu số có 2 chữ số đã học?

1 Hs làm bảng, lớp viết bảng con

- Lớp Nxét Kquả.

+ 4 Hs đọc

- Hs thực hành lấy 1 thẻ 1 chục que tính, và 3 que tính rời + Được 13 que tính

+ Vì 1 thẻ qtính 1 chụcq tính, mà 1 chục = 10. 10qtính và 3 qtính là mười ba que tính

+ 3 Hs đọc mười ba, đồng thanh - Hs viết bảng con.

+ 6 Hs đếm, đồng thanh - Hs Nxét

+ Số 13, 14 và số 15 đều là số có 2 chữ số và có chữ số 1 hàng chục giống nhau, khác nhau ở chữ số hàng đơn vị là 3, 4, 5.

+ Số 13 bé nhất, số 15 lớn nhất.

Số 14 ở giữa số 13 và 15 + 10, 11, 12, 13, 14, 15.

(17)

- Gv ghi bảng, chỉ 10, 11, 12, 13, 14, 15.

+ Các số được viết theo thứ tự nào?

+Các số từ 10-> 15 số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?

+ Vì sao em biết?

3. Thực hành:

Bài 1( 5’) Viết số:

a) Mười, mười một, mười hai, ...mười lăm.

=> Kquả: 10, 11,12, 13, 14, 15.

b)Viết số theo thứ tự vào ô trống:

- Gv Y/C Hs viết số

=>Kquả: 10, 11, 12, 13, 14, 15 15, 14, 13, 12, 11, 10.

+ Dãy số 10, 11, ...15 được viết theo thứ tự nào?

+ Dãy số 15, 14, ...10 được viết theo thứ tự nào?

+ ...

- Gv Nxét, đgiá

Bài 2: ( 3’) Điền số thích hợp vào ô trống : - Y/C đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống.

=> Kquả: 13, 14, 15.

- Gv Nxét, chấm 10 bài, sửa chữa

Bài 3: ( 4’)Nối mỗi tranh với một số thích hợp( theo mẫu):

* Trực quan 3 bài hình vẽ

+ Nêu Y/C bài nối mỗi tranh với một số thích hợp

(theo mẫu):

- HD: mỗi tổ 1 Hs thi nối đúng, nối nhanh, ...

+ Muốn nối đúng số con ngựa làm thế nào?

- Y/C Hs đếm số con vật rồi nối đúng trong (1')...

- Hs chữa bài, đối chiếu Kquả, Nxét

=> Kquả: 13 con ngựa, 15 con vịt, 14 con thỏ, 12 con bò.

- Gv Nxét tuyên dương - Gv chấm 11 bài, Nxét.

- 3 Hs đềm từ 10-> 15, 15->10, đồng thanh

+ Theo thứ tự từ bé đến lớn.

- .... 10-> 15 số 10 bé nhất, Số 15 lớn nhất.

Vì các số có chữ số hàng chục giống nhau đều bằng 1, các chữ số hàng đơn vị khác nhau: 0, 1, 2, 3, 4, 5, số 0 bé nhất, số 5 lớn nhất. Vì vậy số 10 bé nhất, Số 15 lớn nhất.

- 2 Hs nêu Y/C.

+ Hs làm bài, 1Hs làm bảng, Hs Nxét Kquả.

+ Hs Nxét, trả lời

+ 2 Hs đọc Kquả, lớp Nxét, bổ sung

+Dãy số 10, 11, ...15 được viết theo thứ tự từ bé đến lớn.

+ Dãy số 15, 14, ...10 được viết theo thứ tự lớn đến bé

- 2 Hs nêu Y/C:

+ Hs làm bài + 1 Hs đọc Kquả + Hs Nxét,bổ sung - 2 Hs nêu Y/C

+ đếm số con ngựa rồi nối vào số tương ứng

+ 3 Hs làm bảng + Hs làm bài

+ Hs lớp Nxét Kquả + Hs đối chiếu Kquả

(18)

Bài 4( 3’) Điền số vào mỗi vạch của tia số:

- Nhận xột, chữa bài.

- Yờu cầu HS đọc cỏc số trờn tia số.

III. Củng cố, dặn dũ: ( 5') - Đếm số từ 10 đến 15

+ Số cú 2 chữ số chữ số đứng bờn trỏi là chữ số hàng gỡ? Chữ số đứng bờn phải là chữ số hàng gỡ?

....

- Nxột giờ học.

- HS làm bài.

- 2 Hs đếm, đồng thanh

+Số cú 2 chữ số chữ số đứng bờn trỏi là chữ số hàng chục, Chữ số đứng bờn phải là chữ số hàng đơn vị.

Rỳt kinh nghiệm: ...

...

ĐẠO ĐỨC

LỄ PHẫP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, Cễ GIÁO ( TIẾT 1)

I.

Mục tiêu:

- Kiến thức: Hs nêu đợc một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

-Kĩ năng: HS hiểu thầy giáo, cô giáo là những ngời đẫ không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy, các em phải cần lễ phép , vâng lời thầy giáo, cô giáo.

- Thỏi độ: HS biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.

*Thầy giáo, cô giáo là ngời hết lòng dạy bảo các em nhuẽng điều hay, lẽ phải, giúp các em thực hiện đợc hởng quyền đợc giáo dục, qutền đợc phát triển,...Vì vậy các em cần phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

II. Kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài:

- Kĩ năng giao yiếp/ ứng xửlễ phép với thầy giáo, cô giáo.

III. Các phơng pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Thảo luận nhóm - Đóng vai

- Động não

IV.Phơng tiệndạy học:

- Vở bài tập Đ Đ.

- Tranh ảnh minh hoạ.

- Bút màu

- Điều 12 công ớc quốc tế.

V. Các hoạt động dạy học:

A..Kiểm tra bài cũ:( 5)

- Vì sao phải giữ trật tự trong trờng, lớp học?

- Mất trật tự trong lớp có tác hại gì?

- Gv nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài:( 1') Trực tiếp 2. Kết nối:

Hoạt động 1: ( 10')Đóng vai Bài tập 1.

- Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm hs đóng vai theo một tình huống của bài tập 1.

- Gọi hs các nhóm lên đóng vai trớc lớp.

+ Nhóm nào thể hiện đợc lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo? Nhóm nào cha thể hiện đợc ....?

- 2 Hs nêu - 2 Hs nêu

- Thảo luận theo nhóm 4.

- Đại diện các nhóm lên thể hiện.

- Hs Nxét

(19)

+ Em cần phải làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo?

+ Cần làm gì khi đa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo, cô giáo?

=>Kl:- Khi gặp thầy giáo, cô giáo cần chào hỏi lễ phép.

- Khi đa hoặc nhận vật gì từ thầy, cô giáo cần đa hoặc nhận bằng hai tay và nói lễ phép...

Hoạt động 2:( 8') Hs làm bài tập 2.

- Cho hs thảo luận theo cặp xem bạn nào trong tranh đã lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo?

- Gọi hs trình bày, giải thích lí do tại sao?

- Cho hs trao đổi, nhận xét.

- Kết luận: Thầy, cô giáo đã ko quản ngại khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo, các em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo.

Hoạt động 3: HĐ lớp (6')

- HS kể em đã biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô

giáo ntn?

3. Củng cố- Dặn dò:( 5')

- Đọc phần ghi nhớ trong SGK

* Các thầy cô giáo là ngời hết lòng dạy bảo các em những diều hay, lẽ phải, giúp các em thực hiện

đợc hởng quyền đợc giáo dục, quyền đợc phát triển,.. Vì vậy các em cần phải lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.

- Nhận xét tiết học.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs chuẩn bị kể về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo.

+3 Hs: đứng nghiêm chào ( Đứng khoanh tay,...) + Vài hs nêu.

- Hs Nxét, bổ sung.

- Hs lắng nghe.

- Thảo luận theo cặp.

- Vài hs đại diện nêu.

- Hs nêu.

- Hs lắng nghe.

- 6-> 9 Hs kể - Hs Nxét, bổ sung - 3 Hs đọc, đồngthanh

Rỳt kinh nghiệm: ...

...

_____________________________________________________________________

Soạn: 5/ 1/2015

Dạy: thứ năm/ 8 / 1/ 2015 HỌC VẦN BÀI 80: IấC, ƯƠC A. Mục đớch, yờu cầu:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: iờc, ươc, xem xiếc, rước đốn.

- Kĩ năng: Đọc được từ ứng dụng: cỏ diếc, cụng việc, cỏi lược, thước kẻ và cõu ứng dụng:

Quờ hương là con ...

...nước ven sụng.

Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề:"Xiếc, mỳa rối, ca nhạc" từ 2 đến 4 cõu.

-Thỏi độ: Hs yờu thich mụn tiếng việt.

B. Đồ dựng dạy học:

- Tranh minh họa từ khúa, cõu ứng dụng, luyện núi.

- Bộ ghộp tiếng Việt.

C. Cỏc hoạt động dạy học:

(20)

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc. bài 79 SGK ( 160 + 161) 2. Viết: gốc cây, ngọn đuốc - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

iêc ( 7') a) Nhận diện vần: iêc - Ghép vần iêc

- Em ghép vần iêc ntn?

- Gv viết: iêc

- So sánh vần iêc với oc b) Đánh vần:

- Gv HD: iê - c - iêc . khi đọc nhấn ở âm ê.

- Ghép tiếng xiếc

+ Có vần iêc ghép tiếng xiếc. Ghép ntn?

- Gv viết: xiếc

- Gv HD đánh vần: xờ- iêc - xiêc- sắc -xiếc.

* Trực quan tranh: xem xiếc +Tranh vẽ ai? đang làm gì?

- Có tiếng "xem" ghép từ : xem xiếc - Em ghép ntn?

- Gv viết: xem xiếc - Gv chỉ: xem xiếc

iêc - xiếc - xem xiếc.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: iêc

- Gv chỉ: iêc - xiếc - xem xiếc ươc( 6') ( dạy tương tự như vần iêc + So sánh vần ươc vần iêc - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') cá diếc cái lược công việc thước kẻ

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép iêc

- ghép âm iê trước, âm c sau

- Giống đều có c cuối vần. Khác vần iêc có âm iê đầu vần, vần oc có âm o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm x trước, vần iêc sau và dấu sắc trên ê.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ một người đang điều khiển một con voi đang làm xiếc, mọi người đang xem xiếc

- Hs ghép

- ghép tiếng xem trước tiếng xiếc sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới xem xiếc, tiếng mới là tiếng xiếc, ...vần iêc.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm c cuối vần.

+ Khác âm đầu vần uô, ươ đầu vần - 3 Hs đọc,đồng thanh

- 2 Hs đọc

(21)

+ Tìm tiếng mới có chứa vần iêc (ươc)đọc đánh vần.

Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết: ( 10') * Trực quan: iêc, ươc

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần iêc, ươc?

+ So sánh vần iêc với ươc?

- Gv HD cách viết

- Gv viết mẫu iêc, ươc HD quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách, ...

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

xem xiếc, rước đèn

( Dạy tương tự vần uc, ưc) e) Củng cố: ( 5')

+ Vừa học vần gì?

+ So sánh vần?

- Gv chỉ bảng

- 2 Hs nêu: diếc, việc, lược, thước và đọc đánh vần

- 6 Hs đọc, đồng thanh - giải nghĩa từ

+ Vần iêc gồm âm iê trước âm c cuối vần, vần ươc gồm ươ trước âm c cuối vần, i,ê, ơ,ư, c cao 2 li

+ Vần giống nhau đều có âm c cuối vần. Khác âm iê, ươ đầu vần.

- Hs Qsát

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- vần uc, ưc - 1Hs nêu - đồng thanh

Tiết 2

3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 163) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần iêc?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn thơ có mấy dòng ?

+ Những chữ cái nào trong câu viết hoa? Vì sao?

- Gv đọc mẫu HD ngắt nghỉ hơi

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ Tranh vẽ cảnh làng quê, ...

+1 Hs đọc: Quê hương là con ...

...

Êm đềm khua nước ven sông.

+ con diều biếc - 2 Hs đọc + ... có 4 dòng

+ Chữ : Q C, C, Ê vì là chữ cái đầu dòng thơ.

(22)

- Gv chỉ

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 163) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận cặp đôi - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Em thích nhất loại hình nghệ thuật nào trontrong các hình trên? Vì sao?

+ Em đã xem xiếc và múa rối, ca nhạc chưa ở ở đâu?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

* TE. có quyền được hưởng các loại hình văn hoá nghệ thuật.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn - Gv viết mẫu vần iêc HD quy trình viết, khoảng cách...

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

(Vần ươc, xem xiếc, rước đèndạy tương tự như vần iêc)

- Gv HD Hs viết yếu

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 81

- 8 Hs đọc nối tiếp 4 Hs/ lần, đồng thanh

- 2 Hs đọc tên chủ đề: xiếc, múa rối, ca nhạc

- Hs Qsát tranh tluận theo cặp bàn, 1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại - Đại diện 1 số Hs lên trình bày

+ Tranh vẽ một người đang đánh đàn, một người đang hát. Chú khỉ đang đi xe đạp. một người đang bừa ....

- Hs Nxét bổ sung

- Mở vở tập viết bài 80 - Qsát

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

Rút kinh nghiệm: ...

...

_____________________________________________________________________

TOÁN

TIẾT 72: MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN

(23)

A- Mục tiêu: Giúp hs:

- Kiến thức: Nhận biết được cấu tạo số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và 6 ( 7, 8, 9đơn vị).

- Kĩ năng: Biết đọc và viết viết số 16, 17, 18, 19.

Bước đầu nhận biết số có hai chữ số: 16( 17, 18, 19)gồm 1 chục và 6( 7, 8, 9) đơn vị.

-Thái độ: Hs yêu thích môn học.

B- Đồ dùng:

- Hình vẽ trong sgk- Bộ học toán - Bảng phụ

C- Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’).

1. Viết số mười ba, mười bốn, mười lăm

2. Đếm các số từ 10 đến 15, 15, đến 10.

+ Trong các số từ 10 đến 15 số nào bé nhất? số nào lớn nhất?

+ Số nào liền trước số 15? ...

- Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp

2. Giới thiệu số 16, 17, 18, 19. (14’) a). Giới thiệu số 16:

- Gv, Hs thực hành

- Y/C lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời.

+ Được tất cả bao nhiêu que tính?

+ Vì sao em biết?

- Gv ghi bảng: 16 vào ô viết số

Chục Đơn vị Viết số Đọc số

1 6 16 Mười sáu

1 7 17 Mười bảy

1 8 18 Mười tám

1 9 19 Mười chín

- Gv viết mẫu 16 HD: viết từ trái sang phải, chữ số 1 hàng chục viết bên trái, chữ số 6 hàng đơn vị viết bên phải.

- 16 đọc: Mười sáu - Gv chỉ 16

b) Giới thiệu số 17, 18, 19

1 Hs làm bảng, lớp viết bảng con

- Lớp Nxét Kquả.

+ 4 Hs đọc, đồng thanh

- Hs trả lời

- Hs thực hành lấy 1 thẻ 1 chục qtính, và 6 qtính rời

+ Được 16 qtính

+ Vì 10 qtính và 6 qtính là mười sáu qtính

+ Vì 1 bó qtính bằng 1 chục qtínhvà 6 qtính rời là mười sáu qtính.

- Hs viết bảng con.

+ 6 Hs đọc mười sáu, đồng thanh

(24)

( Dạy tương tự số 16) - Gv chỉ 16, 17, 18, 19

+ Em có Nxét gì về số 16, 17, 18, 19?

+ Hãy nêu số có 2 chữ số đã học?

- Gv ghi bảng,chỉ 10,11,12, 13,14, 15, 16, 17,18,19.

+ Các số được viết theo thứ tự nào?

+Trong 10-> 19 số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?

+ Vì sao em biết?

3. Thực hành:

Bài 1.( 4’) Viết số:

a) Mười, mười một, mười hai, ...mười chín.

=> Kquả: 10, 11,12, 13, 14, .... 19.

+ Hãy Nxét các số + Gv hỏi so sánh số

b)Viết số thích hợp vào ô trống:

- Gv Y/C Hs viết số

=>Kquả: 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19.

- Gv Nxét ghi điểm.

+ Dãy số 10, 11, ...19 được viết theo thứ tự nào?

+ Nxét các số có gì giống và khác nhau? ...

Bài 2. ( 3’)Điền số thích hợp vào ô trống : - Y/C đếm số hình tròn rồi điền số vào ô trống.

=> Kquả: 16, 17, 18.

- Gv Nxét, sửa chữa

Bài 3: ( 4’)Nối mỗi tranh với một số thích hợp ( theomẫu):

* Trực quan hình vẽ + Bài Y/C gì?

- 6 Hs đếm, đồng thanh - Hs Nxét

+ Số 16, 17, 18 và số 19 đều là số có 2 chữ số và có chữ số 1 hàng chục giống nhau, khác nhau ở chữ số hàng đơn vị là 6, 7, 8, 9.

+ 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19.

- 3 Hs đếm từ 10-> 19, 19->10 đồng thanh

+ Theo thứ tự từ bé đến lớn.

Trong 10-> 19 số 10 bé nhất, Số 19 lớn nhất. Vì các số có chữ số hàng chục giống nhau đều bằng 1, các chữ số hàng đơn vị khác nhau: 0, 1, 2, 3, 4, ...9, số 0 bé nhất, số 9 lớn nhất. Vì vậy số 10 bé nhất, Số 19 lớn nhất.

- 2 Hs nêu Y/C.

+ Hs làm bài, 1Hs làm bảng, Hs Nxét Kquả.

+ Hs Nxét, trả lời - Hs đọc Y/C + Hs làm bài

+1 Hs đọc Kquả, lớp Nxét, bổ sung

+Dãy số 10, 11, ...19 được viết theo thứ tự từ bé đến lớn.

+ Hs trả lời - 2 Hs nêu Y/C:

+ Hs làm bài +1 Hs đọc Kquả + Hs Nxét,bổ sung

+ 1 Hs nêu: nối mỗi tranh với một số thích hợp

(25)

+ Muốn nối đúng số con vật làm thế nào?

- Y/C Hs đếm số con vật rồi nối đúng

=> Kquả: 16 con gà, 18 con gấu, 17 con thỏ, 19 con con cua.

- Gv Nxét tuyên dương - Gv chấm 11 bài, Nxét.

Bài 4: ( 3’)Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:

+ Bài Y/C gì?

=> Kquả: 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19.

- Gv Nxét.

+ Các Số trên tia số được viết theo thứ tự ntn?

- Đếm số từ 10 đến 19

+ Số có 2 chữ số chữ số đứng bên trái là chữ số hàng gì? Chữ số đứng bên phải là chữ số hàng gì?

....

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Nxét giờ học.

+ đếm số con vật rồi nối vào số tương ứng

+ Hs làm bài +1 Hs đọc Kquả

+ Hs chữa bài, đối chiếu Kquả, Nxét

+ 1 Hs nêu: điền số vào dưới mỗi vạch của tia số

+ Hs làm bài 1 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét

+ ... viết theo thứ tự từ bé->

lớn

- 2 Hs đếm, đồng thanh

+Số có 2 chữ số chữ số đứng bên trái là chữ số hàng chục, Chữ số đứng bên phải là chữ số hàng đơn vị.

Rút kinh nghiệm: ...

...

………

THỦ CÔNG GẤP MŨ CA LÔ I. MỤC TIÊU :

Giúp HS :

- Kiến thức: Biết gấp cái mũ ca lô bằng giấy.

- Kĩ năng: Gấp được cái mũ ca lô đúng kĩ thuật.

- Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Mũ ca lô mẫu, giấy màu, dụng cụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :5’ Gấp cái ví - KT dụng cụ HS

- Nhận xét chung - HS đặt dụng cụ trên bàn

(26)

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Vào bài:

*HĐ1: HD quan sát và nhận xét.5’

- Cho HS quan sát mũ ca lô mẫu

-GV nêu câu hỏi về hình dáng và tác dụng của mũ

* HĐ2: Hướng dẫn mẫu. 5’

- GV thao tác gấp mũ ca lô:

+ Tạo tờ giấy hình vuông

+GV treo bảng qui trình các bước gấp vào bảng lớp, vừa HD vừa gấp mẫu

*HĐ3: Luyện tập.20’

-GV hướng dẫn chậm lại từng thao tác theo qui trình

- Cho HS thực hành theo cô trên giấy kẻ ô, giấy màu

4. Nhân xét, dặn dò:3’

- GV cho HS xem số sản phẩm đúng và đẹp - Dặn chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết 2

- Quan sát, nêu nhận xét

- Theo dõi từng bước của cô

- HS thực hành theo cô trên giấy kẻ ô, giấy màu

- Xem sản phẩm đúng, đẹp, nêu nhận xét

Rút kinh nghiệm: ...

...

………

TỰ NHIÊN – XÃ HỘI

BÀI 19: CUỘC SỐNG XUNG QUANH I.MỤC TIÊU :

-Kiến thức: HS quan sát và nói 1 số nét chính hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.

-Kĩ năng: Biết được một số hoạt động ở địa phương.

-Thái độ: Có ý thức gắn bó, yêu quý quê hương.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -SGK, Tranh minh hoạ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG THẦY Hoạt Động của HS

1.Ổn định : 2.Bài cũ :5’

-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3.Bài mới :

*Giới thiệu bài :1’ Cuộc sống xung quanh (TT)

* Phát triển các hoạt động :

(27)

Hoạt động 1 : 15’ Hoạt động nhóm :

MT : HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán.

Cách tiến hành :

Bước 1: Hoạt động nhóm

- HS nêu được: Dân ở đây hay bố mẹ các con làm nghề gì?

- Bố mẹ nhà bạn hàng xóm làm nghề gì ? - Có giống nghề của bố mẹ em không?

Bước 2: Thảo luận chung

- GV nêu yêu cầu câu hỏi như bước 1 và yêu cầu HS trả lời

- GV nhận xét tuyên dương rút ra kết luận.

Kết luận: Đặc trưng nghề nghiệp của bố mẹ các con là làm vườn, làm ruộng, trồng rẫy, buôn bán…

- Hoạt động nhóm 4

- HS nói cho nhau nghe nghề của bố mẹ

Hoạt động 2 : 15’ Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm ở SGK.

MT : HS biết phân tích 2 bức tranh SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ cuộc sống nông thôn, bức tranh nào vẽ cuộc sống thành phố.

Cách tiến hành : Bước 1:

- Các con quan sát xem bức tranh vẽ gì ?

- GV hỏi: Bức tranh trang 38/39 vẽ về cuộc sống ở đâu?

- Bức tranh trang 40/41 vẽ cuộc sống ở đâu?

- GV đưa 1 số tranh HS và GV đã sưu tầm cho HS quan sát.

GV rút ra kết luận (SHDGV)

Làm việc theo nhóm - HS đọc yêu cầu.

- HS đọc yêu cầu câu hỏi SGK - Nhà cửa mọc san sát.

- Đường, xe, người, cây ở nông thôn

- Thành phố.

- HS nhận biết tranh nông thôn hay thành phố.

4.Củng cố – Dặn dò :3’

Vừa rồi các con học bài gì ?

- Yêu cuộc sống, yêu quê hương các con phải làm gì ?

-GV kết luận : Để quê hương ngày càng tươi đẹp các con cần phải giữ gìn đường phố, nhà cửa, nơi công cộng …luôn xanh sạch đẹp .

- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm: ...

...

_____________________________________________________________________

Soạn: 6/ 1/2015

(28)

Dạy: Thứ sáu/ 9/ 1/ 2015 TẬP VIẾT

TUẦN 17: TUỐT LÚA, HẠT THÓC, MÀU SẮC, GIẤC NGỦ, MÁY XÚC, LỌ MỰC, NÓNG NỰC

A. Mục đích, yêu cầu:

- Kiến thức: Hs viết được các chữ ghi từ "Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực" đúng chữ cỡ nhỡ.

- Kĩ năng: Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.

- Thái độ: Trình bày sạch đẹp. Ngồi viết đúng tư thế.

B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

+ Bài tuần 16 các em đã học viết từ nào?

- Gv đọc: kết bạn, chim cút - Gv chấm 6 bài tuần 16.

- Nxét bài viết II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Viết bài tuần 16.

- Gv viết bảng: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực.

- Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ 2. HD viết bảng con. ( 14')

tuốt lúa

* Trực quan:

- Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ tuốt lúa?

- Gv chỉ chữ HD quy trình viết.

- Gv viết mẫu HD Qtrình viết, độ rộng, độ cao, khoảng cách chữ "tuốt" cách chữ " lúa "

bằng 1 chữ o.

- 2 Hs nêu: xay bột, nét chữ, kết bạn,...

- Hs viết bảng con

- Hs quan sát.

- 2 hs đọc, giải nghĩa từ.

-1 Hs nêu: từ gồm 2 tiếng

+ chữ "tuốt " gồm chữ ghi âm t viết trước, chữ ghi vần" uôt" viết sau, dấu sắc trên ô.

+ chữ "lúa" gồm chữ ghi âm l viết trước, chữ ghi vần ua viết sau dấu sắc trên u.

+u, ô, a cao 2 li,t cao 3 li,l cao 5 li.

- Hs Qsát - Hs Qsát

(29)

- Viết từ " tuốt lúa "

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

- Khi viết chữ " tuốt lúa " em viết ntn?

- Gv Nxét, uốn nắn

*hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực

- Hd Hs viết yếu

3. HD Hs viết vở tập viết:( 11') - Đọc từ

- Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở.

- Gv viết mẫu HD Hs viết từng dòng . - Qsát HD Hs viết yếu

4. Chấm chữa bài: ( 5')

- Gv chấm 8 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì III. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.

-Xem bài viết tuần 18.

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét bổ sung

- 1 Hs nêu: Chữ " Tuốt lúa" viết liền mạch từ chữ ghi âm đầu sang chữ ghi vần.

- Hs viết bảng con.

- Lớp Nxét.

- Hs mở vở tập viết - 1 Hs đọc

- Hs Qsát viết bài.

- Hs chữa lỗi

Rút kinh nghiệm: ...

...

_____________________________________________________________________

TẬP VIẾT

TUẦN 18: CON ỐC, ĐÔI GUỐC, RƯỚC ĐÈN, KÊNH RẠCH, VUI THÍCH

A. Mục đích, yêu cầu:

- Kiến thức: Hs viết được các chữ ghi từ : Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích đúng chữ cỡ nhỡ.

- Kĩ năng: Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.

- Thái độ: Trình bày sạch đẹp. Ngồi viết đúng tư thế.

B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

+ Bài tuần 17 các em đã học viết từ nào?

- Gv đọc: tuốt lúa, giấc ngủ.

- 2 Hs nêu:tuốt lúa,hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực

- Hs viết bảng con

(30)

- Gv chấm 6 bài tuần 17.

- Nxét bài viết II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv viết bảng:Tuần 18:Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích.

- Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ 2. HD viết bảng con. ( 14') * Trực quan: con ốc

+ Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ con ốc?

- Gv chỉ chữ HD quy trình viết.

Chú ý: khi viết chữ "con ốc" viết chữ ghi âm đầu lia phấn viết chữ ghi vần ( âm )sát điểm dừng của chữ đầu.

- Gv viết con ốc

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

* đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp( dạy tương tự: con ốc)

3. HD Hs viết vở tập viết:( 11')

- Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở.

- Gv viết mẫu HD Hs viết từng dòng . - Qsát HD Hs viết yếu

4. Chấm chữa bài: ( 5')

- Gv chấm 8 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì III. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.

-Xem bài viết tuần 19.

- Hs quan sát.

- 2 hs đọc, giải nghĩa từ.

-1 Hs nêu: từ gồm 2 tiếng + chữ "con" gồm chữ ghi âm c viết trước, chữ ghi vần on viết sau.

+ chữ "ốc" gồm chữ ghi vần ôc và dấu sắc trên ô.

+ c, o, n, ô cao 2 li, - Hs Qsát

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét bổ sung - Hs Qsát

- Hs viết bảng con.

- Hs mở vở tập viết (4 ).

- Hs Qsát viết bài.

- Hs chữa lỗi

Rút kinh nghiệm: ...

...

_____________________________________________________________________

TOÁN

TIẾT 73: HAI MƯƠI – HAI CHỤC

(31)

A. Mục tiêu.

-

Kiến thức: Củng cố và đọc, viết các số.

Nhận biết số lượng 20. 20 còn gọi là 2 chục, biết đọc viết số đó.

-

Kỹ năng: Nhận biết, đọc, viết số 20 nhanh, chính xác.

-

Thái độ: Hứng thú học tập.

B.

Đồ dùng.

-

Bộ đồ dùng toán.

C. Hoạt động dạy - học.

I. Kiểm tra bài cũ(5')

- Đọc, viết và phân tích số 16, 17, 18, 19.

Đọc ,đếm từ 10-19; từ 19-10.

II. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: (1')

2. Giới thiệu số 20 - Hai chục (12') * Trực quan:

- Gv và Hs cùng làm: Lấy 1 thẻ 10 que tính, lấy thêm 1 thẻ 10 que tính nữa.

+ Có tất cả bao nhiêu que tính?

- Viết: 20

+Số 20 gồm mấy chữ số? Chữ số 2 là chữ số hàng gì? Chữ số 0 là hàng gì?

- Gv viết số theo Hs nêu

Chục Đơn vị Viết số Đọc số

2 0 20 Hai mươi

- 20 còn gọi là 2 chục

- HD số 20 còn gọi là số tròn chục. Vì số 20 là số có 2 chữ số và có chữ số hàng đơn vị là chữ số 0.

3. Thực hành

Bài 1: ( 5’)Viết các số từ 10 đến 20, từ 20 đến 10, rồi đọc các số đó.

+ Yêu cầu gì?

- Quan sát ,uốn nắn HS làm.

+ Đọc các số từ 10 đến 20.

+ Em vừa đọc các số theo thứ tự thế nào?

+ Đọc các số từ 20 đến 10.

+ Em vừa đọc các số theo thứ tự thế nào?

+ Hai số liền nhau hơn, kém nhau mấy đơn vị?

Bài 2: ( 4’) Trả lời câu hỏi sau:

- Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

-Lấy 1 bó 10 q tính - lấy thêm 1 bó 10 qtính nữa.

- Có 10 que tính thêm 10 que tính là 20 que tính.

-Nêu cách viết: chữ số 2 viết trước, chữ số 0 viết bên phải chữ số 2.

- Số 20 gồm 2 chữ số. Chữ số 2 là chữ số hàng chục. Chữ số 0 là hàng đơn vị.

-Phân tích: 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị

- Hs nhắc lại

- 5 Hs nêu 20 = 2 chục

- HS nêu.

+ HS làm bài.

-3 HS đọc: 10, 11, ... 20.

- ... theo thứ tự từ bé đến lớn.

-3 HS đọc: 20, 19, ... 10.

- ... theo thứ tự từ lớn đến bé.

- .... hơn kém nhau 1 đơn vị.

(32)

- Tương tự với các số còn lại.

- Gv HD Hs học yếu - Gv chấm 6 bài nxét

Bài 3: ( 5’) Điền số vào mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó.

+ Trên tia số có số nào?

+ Vậy các số theo thứ tự thế nào?

- Yc Hs làm bài - HD Hs học yếu

- Gọi 1 số HS đọc lại các số vừa điền.

+ Số liền sau số 10 là số nào?

+ Số liền trước số 20 là số nào?

+ Những số nào có chữ số hàng chục là 1?

+ Có mấy số có chữ số hàng chục là chữ số 1?

Bài 4: ( 4’) Trả lời câu hỏi:

- Nêu yêu cầu.

- HD thi chơi trò chơi 3 nhóm, nhóm nào điền nhanh, đúng, thắng.

- Gv đính trực quan 3 bảng nhóm -Tuyên dương nhóm thắng.

+ Số liền sau của số 15 là số nào?

+ Số liền sau lớn hơn hay bé hơn số liền trước? Mấy đơn vị?

+ Muốn tìm số liền sau em làm thế nào?

+ ...

III. Củng cố:(4')

-Đọc các số từ 0 -> 20 từ 20 -> 0

?20 là số có mấy chữ số, chữ số nào là chữ số hàng chục, chữ số nào là chữ số hàng đơn vị?

+ Vì sao số 10 và số 20 còn gọi là số tròn chục?

- Nxét tiết học

- HS nêu yêu cầu.

+ Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.

- Hs làm bài - Đổi bài, N xét

- HS nêu yêu cầu.

- ... số 10 , 20.

- ... theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Hs làm bài, 1 Hs làm bảng phụ - Nxét bài làm bảng phụ

- ... số 11.

- ... số 19.

- ... 10, 11, 12, 13, 14, ... 19.

- ... có 10 số.

- 2 Hs nêu Yc

- HS hoạt động nhóm 4.

- 3 tổ cử đại diện 3 Hs lên thi điền nhanh.

-... số 16

-... lớn hơn số liền trước 1 đơn vị.

- ... lấy số đã biết cộng 1.

- Hs đếm, trả lời

- Vì là số có 2 chữ số và đều có chữ số hàng đơn vị là 0.

Rút kinh nghiệm: ...

...

_____________________________________________________________________

SINH HOẠT LỚP A. Mục tiêu:

-HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần 19. Có hướng khắc phục những nhược điểm và phát huy ưu điểm ở tuần 20.

- Nhận biết được phương hướng để thực hiện ở tuần 20.

(33)

B. Sinh hoạt

I. Giáo viên nhận xét tuần 19:

1. Nề nếp: ...

...

...

...

...

2. Học tập: ...

...

...

...

II. Phương hướng tuần 20:

1. Nề nếp:

- Phát huy tốt mọi nề nếp ưu điểm của tuần 19.

- Mặc đồng phục đều trong các ngày phù hợp với thời tiết.

- Thực hiện tốt các qui định của nhà trường, ATGT,....

- Vệ sinh sạch sẽ. Không ăn quà trong trường và ngoài quán cổng trường.

2. Học tập:

- Có đầy đủ mọi đồ dùng học tập, bọc, dán bìa, nhãn vở đầy đủ, giữ sạch sẽ, gọn.

- Phát huy mọi ưu điểm của 19

- Viết chữ sạch đẹp, đúng mẫu, cỡ chữ và đúng quy trình - Ôn lại các bảng cộng, trừ đã học.

- Duy trì đôi bạn cùng tiến giúp các bạn học kém học tiến bộ: ...

- ...đọc, viết còn yếu cần tập đọc, viết nhiều hơn nữa.

- ...cần luyện viết đúng và sạch sẽ - Trong lớp chú ý nghe giảng nắm chắc kiến thức ngay trên lớp, ôn tập bài tốt để nắm chắc học tốt tất cả các môm.

- Đôi bạn tích cực giúp nhau học tập 3 Các HĐ khác:

- Thực hiện tốt luật ATGT, và các nội quy, quy định,....

- TTD, Múa tập thể đếu, đúng động tác.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).. - Các em có ý

 When the music stops the students pick up a phonics card and, one at time, tell Teacher the name of the item pictured on their phonics card5.  The student who gives an

 Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the

Viết về các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể đã học theo mẫu sau:?. * Gv chốt: Lời nói và ý nghĩ của nhân vật nói lên điều gì của

- Ta đã ôn qua nhiều công cụ vẽ hình, vậy thì em nào hãy cho thầy biết là để có 2 hoặc nhiều hình giống nhau thì ta phải làm sao.. - Ghi tựa bài mới

Để củng cố lại thao tác sao chép hình, hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài thực hành về thao tác sao chép hình ảnh.. nhau) để các hình trước đó không mất đi ta nhấn

Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hành sử dụng công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn và các công cụ đã học trước đó để vẽ thêm nhiều hình vẽ đẹp

Học sinh biết được: tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím, quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở và biết sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ