• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
46
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12

Ngày soạn: 20/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 TOÁN

Tiết 56: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ...

I - MỤC TIÊU :

a.Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: Nắm được qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,..

2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán.

2.Mục tiêu riêng: HS biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,…

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng : Đặt tính rồi tính.

a, 0,256 x 8 b, 6,8 x 15 - GV nhận xét, đánh giá.

B- Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

2.Hướng dẫn nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000, ....

a, Ví dụ 1

- Gv nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 27,867 10.

GV nhận xét phần đặt tính và tính của hs.

- GV nêu: Vậy ta có 27,867 10 = 278,67

- Gv hướng dẫn hs để rút ra quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 10:

+ Nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân

27,867 10 = 278,67

+ Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67.

+ Dựa vào nhận xét trên em hãy

- 2 HS lên bảng, hs làm ra nháp.

-

1 Hs lên bảng thực hiện, hs cả lớp làm vào vở nháp.

27,867 10 278,67

- Hs nhận xét theo hướng dẫn của GV:

+ HS nêu : Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số thứ hai là 10, tích là 278,67.

+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được số 278,67.

HS làm phần a vào nháp

(2)

cho biết làm thế nào để có được ngay tích 27,867 10 mà không cần thực hiện phép tính ?

+ Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào ?

b, Ví dụ 2

- GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính và tính 53,286 100

- GV hỏi : Vậy 53,286 100 bằng bao nhiêu ?

+ Hãy nêu rõ các thừa số và tích trong phép nhân 53,2896 100 = 5328,6

+ Hãy tìm cách để viết 53,286 thành 5328,6.

+ Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích 53,286 100 mà không cần thực hiện phép tính?

+ Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào ?

* Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,....

- GV hỏi : Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào ? - Số 10 có mấy chữ số 0 ?

- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào ?

- Số 100 có mấy chữ số 0 ?

- Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10; 100 em hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000.

c, Quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000, ...

+ Khi cần tìm tích 27,867 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 27,867 sang bên phải một chữ số là được tích 278,67 mà không cần thực hiện phép tính.

+ Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích.

- Hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm nháp.

53, 286 100 5328,6

+ Các thừa số là 53,286 và 100, tích là 5328,6.

+ Nếu chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số thì ta được số 5328,6

+ Khi cần tìm tích 53,286 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 53,286 sang bên phải hai chữ số là được tích 5328,6 mà không cần thực hiện phép tính.

+ Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là được ngay tích.

- HS : Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số.

- Số 10 có một chữ số 0.

- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số.

- Số 100 có hai chữ số 0.

- Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải ba chữ số.

- 3,4 HS nêu trước lớp.

HS nêu 53,286

100 = 5328,6

HS lắng nghe

(3)

- Qua 2 ví dụ hãy nêu quy tắc nhân nhẩm 1 stp với 10, 100, 1000, ... ?

-GV đưa ra ví dụ: 23,56 x 10;

18,326 x 1000 yêu cầu HS tính nhẩm.

4, Luyện tập

Bài tập 1: SGK(57) - Gọi hs đọc đề bài toán.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả tính của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá cho hs.

- Dựa vào đâu em tìm ngay được kết quả?

Bài tập 2: SGK(57)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv hướng dẫn: 1,2075km = ... m - Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả tính của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá.

? Muốn đổi đơn vị đo ta làm thế nào?

- Muốn nhân một số thập phân với 10,100, 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một , hai, ba chữ số.

- HS thực hiện nhẩm:

23,56 x 10 = 235,6 18,326 x 1000 = 18236

-Tính nhẩm

- 3 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở.

- 3 hs đọc, hs nhận xét.

- 3 học sinh nhận xét, chữa bài.

a,

1,4 x 10 = 14 ; 2,1 x 100 = 210 7,2 x 1000 = 7200

b, 9,63 x 10 = 96,3 25,08 x 100 = 2508 5,32 x 1000 = 5320 c, 5,328 x 10 = 53,28 4,061 x 100 = 406,1 0,894 x 1000 = 894

- Dựa vào quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000, ...

- 1 học sinh đọc trước lớp: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét.

+ 1km = 1000m

+ Thực hiện phép nhân 1,2075 1000 = 1207,5 .

- Cả lớp làm bài vào vở, 1học sinh làm bảng phụ

- 3 hs đọc bài

- Lớp nhận xét chữa bài

10,4 dm = 104 cm;12,6 m = 1260 cm

0,856 m = 85,6 cm; 5,75dm=57,5 cm

- Ta dựa vào quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...

HS tính nhẩm theo hướng dẫn

HS thực hiện phép tính 10,4 x 10; 12,6 x 100; 0,856 x 100

(4)

Bài tập 3: SGK (57) - Gọi hs đọc đề bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc bài của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá cho hs.

C, Củng cố dặn dò

- Muốn nhân 1 STP với 10, 100, 1000, ... ta làm như thế nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

- 1 hs đọc nội dung bài toán.

- 1 can chứa 10l dầu. 1 lít dầu nặng 0,8kg, can rỗng nặng 1,3kg.

- Can dầu nặng ? kg

- Hs tự làm bài, 1 hs làm bảng phụ.

- 2 hs nối tiếp đọc bài làm của mình.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

Bài giải:

10 lít dầu hoả cân nặng số kg là:

10 x 0,8 = 8 (kg)

Can dầu hoả cân nặng số kg là 8 + 1,3 = 9,3 (kg)

Đáp số: 9,3kg - Muốn nhân một số thập phân với 10,100, 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba chữ số.

HS thực hiện phép tính 0,8 x 10

_______________________________________

Tập đọc

Tiết 23: MÙA THẢO QUẢ I - MỤC TIÊU :

1. Mục tiêu chung:

- Đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, màu sắc , mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.

- HS năng khiếu nêu được tác dụng của cách dùng từ ngữ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

2.Mục tiêu riêng: HS đọc được đoạn văn ngắn và trả lời câu hỏi do GV yêu cầu.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh 1 - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs đọc bài “Chuyện một khu vườn nhỏ” và trả lời câu hỏi nội dung bài.

- 3HS lên bảng đọc bài và trả lời.

HS đọc đoạn 1

(5)

? Hãy nêu nội dung chính của bài?

- Gv nhận xét và đánh giá 2 - Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2, Luyện đọc và tìm hiểu a, Luyện đọc

- Gọi hs đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn

Đ1: Từ đầu ... nếp áo, nếp khăn.

Đ2: Tiếp ... không gian.

Đ3: Còn lại .

-Gọi 3 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: Gọi HS đọc – GV sửa lỗi phát âm cho

- 1Hs đọc chú giải.

+ Lần 2: Gọi HS đọc – giải nghĩa từ khó.

? Sinh sôi là gì?

? Thế nào là nhấp nháy?

- Yêu câu HS luyện đọc cặp.

-Gọi đại diện các cặp đọc bài - Gọi 1hs đọc toàn bài

- GV đọc mẫu nêu giọng đọc toàn bài.

b, Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1

?Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?

? Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?

?Nội dung đoạn 1?

- Gọi đọc đoạn 2

? Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?

- Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.

- HS nhận xét

- 1 Hs đọc.

- 3 Hs nối tiếp nhau đọc bài + Lần 1: HS đọc – sửa lỗi phát âm

- 1Hs đọc chú giải. .

+ Lần 2: HS đọc – giải nghĩa từ khó

- Sinh sôi: sinh ra và phát triển ngày một nhiều.

- Nhấp nháy: mở ra nhắm lại liền.

- 2 hs luyện đọc theo cặp.

- 1 Cặp HS đọc bài - 1 hs đọc cả bài.

- Lắng nghe

-Lớp đọc thầm đoạn 1

+ Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm.

+ Các từ hương, thơm được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt.

- Mùi thơm đặc biệt của thảo quả.

- 1 HS đọc lớp theo dõi + Những chi tiết: qua 1 năm, đã lớn cao tới bụng người.

Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhánh mới.

Thoáng cái...

HS đọc đoạn 1

HS luyện đọc theo

cặp

? thảo quả có thơm không?

(6)

? Nội dung chính của đoạn 2?

- Yều cầu HS đọc thầm đoạn 3

? Hoa thảo quả nảy ở đâu?

? Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?

? Nội dung chính của đoạn 3?

? Hãy nêu nội dung chính của bài?

- GV chốt lại và ghi bảng: Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.

c, Đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc tiếp nối theo đoạn.

-Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 1 từ Thảo quả ....nếp áo, nếp khăn.

+ Gv đọc mẫu.

? Nêu cách ngắt nghỉ, các từ ngữ cần nhấn giọng?

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.

- Gv nhận xét đánh giá 3, Củng cố dặn dò

- Tác giả miêu tả về loài cây thảo quả theo trình tự nào? Cách miêu tả ấy có gì hay?

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs học tốt.

- Dặn dò HS .

- Sự sinh sôi rất nhanh của cây thảo quả.

- Lớp đọc thầm

+ Nảy ở dưới gốc cây.

+ Khi thảo quả chín, dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng.

Rừng ngập hương thơm.

Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy.

- Vẻ đẹp của thảo quả chín.

- Học sinh nêu, học sinh khác bổ sung

- Học sinh nhắc lại.

- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc.

+ Theo dõi GV đọc mẫu + Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa//...

Hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo,/ nếp khăn.//

+ 2 hs cùng luyện đọc.

- 3 đến 5 hs thi đọc, lớp nhận xét

+ Tác giả miêu tả cây thảo quả theo trình tự thời gian theo sự phát triển của thảo quả giúp người đọc hình dung được sự phát triển của thảo quả,vẻ đẹp ở từng giai đoạn.

HS nhắc lại

Luyện đọc cặp

___________________________________

Chính tả ( Nghe – viết) Tiết 12 : MÙA THẢO QUẢ

(7)

I - MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

Giúp học sinh

- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi một đoạn văn từ Sự sống cứ tiếp tục ... đáy rừng trong bài Mùa thảo quả.

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu s/x.

2.Mục tiêu riêng: HS chép được 3-4 câu trong bài chính tả vào vở và đọc 1 số từ trong phần bài tập.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh A- Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV gọi hs lên bảng tìm viết các từ láy có âm đầu n.

- Gv nhận xét, đánh giá B - Bài mới

1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. Hướng dẫn hs nghe - viết a, Tìm hiểu nội dung bài viết

- Gọi hs đọc đoạn cần viết: Sự sống cứ tiếp tục ... đáy rừng trong bài Mùa thảo quả.

- Em hãy nêu nội dung của đoạn văn?

-GV nhận xét chốt lại b, Hướng dẫn viết từ khó

- GV yêu cầu hs viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: Sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót, ...

- GV nhận xét, sửa sai cho hs cả lớp và HSHN..

c, Viết chính tả

- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho hs viết

- GV đọc toàn bài cho học sinh soát lỗi.

d, Đánh giá, chữa bài

- GV yêu cầu 1 số hs nộp bài

- Yêu cầu hs đổi vở soát lỗi cho nhau

- 3 hs lên bảng tìm từ, hs dưới lớp làm vào vở.

- 2 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

+ Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt.

- 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp.

- HS nhận xét bài trên bảng.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nghe và viết bài.

- Học sinh tự soát lỗi bài viết của mình.

- Những hs có tên đem bài lên nộp

HS nhắc lại

HS viết từ sự sống ra nháp

HS chép 3-4 câu trong bài chính tả vào vở

(8)

- Gọi hs nêu những lỗi sai trong bài của bạn, cách sửa.

- GV nhận xét chữa lỗi sai trong bài của hs.

3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả.

* Bài 2a : SGK (114)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Tổ chức cho hs làm bài tập dưới dạng trò chơi.

+ Gv hướng dẫn: Mỗi nhóm cử 3 hs tham gia thi. 1 hs đại diện lên bắt thăm. Nếu bắt thăm vào cặp từ nào, hs trong nhóm phải tìm từ có cặp từ đó.

- Tổ chức cho 8 nhóm hs thi. Mỗi cặp từ 2 nhóm thi.

-Tổng kết cuộc thi: tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.

* Bài 3a: SGK (114)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Tổ chức học sinh làm việc cặp.

+ Chia lớp thành các cặp.

+ Cặp tìm được nhiều từ, đúng là nhóm thắng cuộc.

- Yêu cầu các cặp báo cáo kết quả.

? Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng có đặc điểm gì giống nhau?

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng:

+ Xóc ( đòn xóc...) + xói ( xói mòn...) + xẻ ( xẻ gỗ...) + xáo ( xáo trộn ...) + xít ( ngồi xít vào nhau) + xam ( ăn xam..)

+ xán ( xán lại gần)

- Gọi học sinh đọc lại các từ tìm được C, Củng cố dặn dò

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS:

- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.

- Vài hs nêu lỗi sai, cách sửa.

- Hs sửa lỗi sai ra lề vở.

- 1 hs đọc trước lớp: Tìm mỗi từ chứa tiếng ghi ở mỗi cột dọc trong bảng sau.

- Hs thi tìm từ theo nhóm.

- Đai diện các nhóm báo cáo + Sổ sách - xổ số; cửa sổ - xổ lồng.

+ Sơ sài – xơ xác; sơ lược – xơ mít

+ Su su - đồng xu; su hào – xu nịnh...

+ Bát sứ - xứ sở; sứ giả - biệt xứ...

- 1 hs đọc thành tiếng: Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng dưới đây có gì giống nhau.

- Hai hs tạo thành 1 cặp cùng thảo luận tìm từ.

- Cặp báo cáo. Các cặp khác nhận xét, bổ sung.

- Dòng 1 là các tiếng chỉ tên con vật. Dòng 2 là các tiếng chỉ tên loài cây.

+ xả ( xả thân..) + xi ( xi đánh giầy...) + xung ( nổi xung ...) + xen ( xen kẽ...) + xâm ( xâm hại ...) + xắn ( xắn tay..) + xấu ( xấu xí...)

- 1 học sinh đọc thành tiếng.

Học sinh cả lớp viết vào vở.

HS mang vở lên nộp

HS đọc một số từ các bạn tìm được

HS đọc một số từ

(9)

Ngày soạn: 20/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020

Toán

Tiết 57: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU :

1. Mục tiêu chung:

Giúp học sinh :

- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...

- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.

- Giải bài toán có ba bước tính .

2.Mục tiêu riêng: HS thực hiện được một số phép tính đơn giản có sự hỗ trợ của gv và máy tính.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng:

- Gọi hs đứng tại chỗ nêu quy tắc nhân nhẩm stp với 10, 100, 1000, ...

- Gv nhận xét, đánh giá B- Dạy bài mới

1. Giới thiệu: Trực tiếp 2.Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1: SGK (58)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra cho nhau.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài. (có thể hỏi hs về cách làm để củng cố quy tắc nhân nhẩm 1 stp với 10, 100,1000, ..)

* Bài tập 2: SGK (58)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

Tính nhẩm:1,4 x 10 = 14 25,08 x100 =2508 5,328 x 1000 = 5328 0,461 x 100 = 46,1 - Nhận xét, bổ sung

.

- 1 học sinh: Tính nhẩm.

- Cả lớp làm bài vào vở, 3 học sinh lên bảng làm bài.

- 3 học sinh nhận xét, chữa bài.

a,1,48 x 10 = 14,8;

15,5 x 10 = 155 5,12 x 100 =512;

0,9 x 100 = 90

2,571 x 1000 = 2571 0,1 x 1000 = 100

b, Số 8,05 phải nhân với 10,100, 1000, 10000 để được 80,5; 805;

8050; 80500.

*Đặt tính rồi tính.

- 4 học sinh lên bảng làm bài, cả

HS làm phần a theo

hướng dẫn

(10)

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, chốt lại cách làm bài.

- Hãy nêu cách đặt tính và cách thực hiện nhân 1 stp với 1 STN là các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, ...?

Bài tập 3: SGK (58) - Gọi học sinh đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn hs còn lúng túng.

+ QĐ người đó đi được trong 3 giờ đầu dài bao nhiêu km?

+ QĐ người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo dài bao nhiêu km?

+ Làm thế nào để tính được QĐ xe đạp đã đi?

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả.

Bài tập 4: SGK (58)

- GV yêu cầu hs đọc đề bài toán.

? Số x cần tìm phải thoả mãn những điều kiện nào?

- Yêu cầu hs làm bài.

- Gọi hs đọc bài

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

C, Củng cố dặn dò

- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức vừa luyện tập.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

lớp làm bài vào vở bài tập.

- 4 học sinh nhận xét, chữa bài.

7, 69 50 384,50

12, 6 800 10080,0

-Ta hạ 0 xuống sau đó lấy chữ số tiếp theo thực hiện nhân như nhân các số tự nhiên

- 1 hs đọc.

+ Trong 3 giờ đàu mỗi giờ đi được 10,8km. 4 giờ tiếp theo mỗi giờ đi được 9,52km.

+ Người đó đi được tất cả bao nhiêu km?

- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Quãng đường người đó đi được trong 3giờ là:

10,8 x 3 = 32,4(km)

Quãng đường người đó đi được trong 4giờ là:

9,52 4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi được dài tất cả là:

32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km - 1 HS nhận xét, chữa bài.

- 1 hs đọc trước lớp - Thoả mãn:

+ x là STN; 2,5 x < 7

- Hs thử các trường hợp x = 0; x

= 1; x = 2; ... đến khi 2,6 x < 7 thì dừng lại.

Ta có: 2,5 x 0 = 0 0 < 7 2,5 1 = 2,5 2,5 < 7 2,5 2 = 5,0 ; 5,2 < 7 2,5 3 = 7,5 ; 7,8 > 7

Vậy x = 0, x = 1 , x = 2 thoả mãn các yêu cầu của bài.

- 2 học sinh nhắc lại

HS làm phần a theo hướng dẫn

HS thực hiện phép tính 10,8 x 3

(11)

Luyện từ và câu

Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I - MỤC TIÊU :

1. Mục tiêu chung:

Giúp học sinh

- Hiểu nghĩa của 1 số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu bài tập 1.

- Ghép đúng tiếng bảo với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2).

- Biết tìm từ đồng nghĩa với những từ đã cho theo yêu cầu BT3.

- HS năng khiếu nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2.

2.Mục tiêu riêng: hs đọc và làm quen với 1 số từ ngữ bảo vệ môi trường.

* Giáo dục BVMT : Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.

* Giáo dục biển đảo:

- Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - VBT Tiếng Việt

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng:

- Đặt câu với 1 cặp QHT mà em biết?

- GV nhận xét, đánh giá B- Dạy bài mới

1.Giới thiệu: trực tiếp

2. Hướng dẫn hs làm bài tập

* Bài tập 1: SGK (115)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- GV yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, làm bài trong cặp.

- Gv gợi ý hs có thể dùng từ điển.

- Gọi hs phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của hs.

- GV GV nhận xét kết luận lời giải đúng.

- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

VD: Em và bạn Mai là đôi bạn thân.

Vì trời rét nên em phai đi tất.

- Hs nhận xét.

- 1hs đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo: Đọc đoạn văn và thực hiện các nhiệm vụ bên dưới.

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tìm nghĩa của các cụm từ đã cho.

- 3 Hs tiếp nối nhau phát biểu, cả lớp bổ sung ý kiến và thống nhất:

+ Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.

+ Khu sản xuất: khu vực làm

HS đọc thầm theo khả năng HS trao đổi thảo luận

(12)

b, Yêu cầu hs tự làm bài - Gọi hs đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

* Bài tập 2: SGK (116) giảm tải

* Bài tập 3 : SGK (116)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu hs tự làm bài. Gợi ý: Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi.

- Gọi hs phát biểu

- Gv nhận xét, kết luận từ đúng

*GDMT: ? Em đã làm gì để giữ gìn môi trường sach đẹp?

- GV giáo dục lòng yêu quý ý thức bảo vệ môi trường có hành vi đúng đắn với môi trường.

C, Củng cố, dặn dò

? Khu bảo tồn thiên nhiên là gì?

? Sinh thái là gì?

- GV nhận xét tiết học

việc của nhà máy, xí nghiệp.

+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó có các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.

- 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào VBT.

- 1hs đọc bài - Hs nhận xét

- Hs theo dõi bài của GV và sửa lại bài mình (nếu sai).

+ Sinh vật: tên gọi chung các vật sống.

+ Sinh thái: quan hệ giữa SV với môi trường xung quanh.

+ Hình thái: hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.

- 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Thay từ Bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó.

- Học sinh nêu câu đã thay từ:

+ Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.

+ Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp.

- Không vứt rác bừa bãi, không phá hoại cây xanh, không săn bắn các sinh vật nhỏ bé của thiên nhiên, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện...

+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó có các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.

+ Sinh thái: quan hệ giữa SV với môi trường xung quanh.

HS đọc các dòng ở cột A và B

HS đọc câu trong bài 3.

(13)

Kể chuyện

Tiết 12 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I - MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

Giúp học sinh:

- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn .

- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn . 2.Mục tiêu của HSHN: HS lắng nghe các bạn kể chuyện.

* Giáo dục BVMT : HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV và HS chuẩn bị 1 số truyện có nội dung bảo vệ môi trường.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai.

? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

- Gv nhận xét đánh giá B - Dạy bài mới

1. Giới thiệu: Trực tiếp 2.Hướng dẫn kể chuyện a, Tìm hiểu đề bài - Gọi hs đọc đề bài.

? Đề bài yêu cầu gì?

- Gv dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi trường.

- Yêu cầu hs đọc phần gợi ý.

- GV yêu cầu: Hãy giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung về bảo vệ môi trường. Khuyến khích hs kể chuyện ngoài SGK.

- 5 học sinh lên bảng tiếp nối nhau kể chuyện

- Hs nhận xét

- 2 hs đọc đề bài

- Học sinh: kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về bảo vệ môi trường.

- Học sinh: Quan sát lắng nghe.

- 3 Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng

- Hs lần lượt giới thiệu

+ Tôi xin kể câu chuyện “Cóc kiện trời” trong tập truyện cổ tích.

+ Tôi xin kể câu chuyện “ Hai cây non” Trong truyện đạo đức.

+Tôi xin kể câu chuyện” Không

HS đọc đề bài

(14)

- GV treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá lên bảng. Yêu cầu hs đọc.

+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề.

+ Cách kể hay phối hợp với cử chỉ điệu bộ.

+ Nêu ý nghĩa của truyện.

+ Trả lời được câu hỏi của các bạn đặt ra hoặc đặt được câu hỏi cho bạn.

b, Kể trong nhóm

- GV chia hs thành nhóm.

- GV đi giúp đỡ từng nhóm, yêu cầu hs chú ý lắng nghe bạn kể và tự đánh giá cho từng bạn trong nhóm.

- Gợi ý cho hs các câu hỏi trao đổi về nội dung truyện.

c, Kể trước lớp.

- Tổ chức cho hs kể chuyện trước lớp

- Gọi hs nhận xét truyện kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.

- Gv tổ chức cho hs bình chọn.

+ Bạn có câu chuyện hay nhất + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

- Qua mỗi câu chuyện hs kể có nội dung về môi trường. GV giáo dục nâng cao ý thức BVMT cho hs C, Củng cố dặn dò

- GV nhắc học sinh luôn có ý thức bảo vệ môi trường.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

nên phá tổ chim” trong truyện đạo đức.

- 1 hs đọc

- Mỗi bàn hs tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện nhận xét, bổ sung cho nhau.

- 5 đến 7 HS thi kể, hs khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS thi kể cũng có thể hỏi lại bạn về ý nghĩa câu chuyện tạo không khí sôi nổi hào hứng.

- HS nhận xét - Hs bình chọn

- Học sinh lắng nghe

HS lắng nghe các

bạn giới thiệu truyện

Nghe các bạn trong nhóm kể

Lắng nghe các bạn kể

_______________________________________

(15)

Đạo đức

Tiết 12 : KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (TIẾT 1) I – MỤC TIÊU :

1. Mục tiêu chung:

Giúp HS:

- Biết vì sao phải kính trọng lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.

- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.

2.Mục tiêu của Hà Anh: HS biết phải kính trọng lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

* Các kĩ năng sống cần giáo dục:

- Kĩ năng tư duy phê phán (Biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và em nhỏ).

- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan đến người già và trẻ em.

- Kĩ năng giáo tiếp ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở gia đình, ở trường, ngoài xã hội.

* Giáo dục ATGT: Giúp đỡ người già, trẻ em sang đường.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đồ dùng để hoá trang đóng vai.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động Hà Anh A- Kiểm tra bài cũ

? Để có một tình bạn đẹp chúng ta cần phải làm gì?

- Gv nhận xét,đánh giá.

B- Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

2. Hướng dẫn học sinh hoạt động.

*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện "Sau đêm mưa".

- GV tổ chức cho hs làm việc cả lớp.

- GV đọc câu chuyện.

- GV yêu cầu hs thảo luận và trả lời các câu hỏi sau.

? Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp cụ già và em bé?

?Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?

- 2 Hs trả lời.

- Hs thảo luận theo nhóm 4, và đóng vai theo nội dung truyện.

- 2 nhóm lên đóng vai trước lớp.

- Hs nhận xét.

+ HS bổ sung: Các bạn

HS lắng nghe

Thảo luận nhóm

HS lắng nghe

(16)

? Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?

? Em học được điều gì từ những bạn nhỏ trong truyện?

-GVKL: Cần phải tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng việc làm cụ thể phù hợp với khả năng của mình.

+ Tôn trọng người già, em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp..

- Gv gọi 1, 2 học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.

* Hoạt động 2: Thế nào là thể hiện kính già yêu trẻ.( Bài tập1 – SGK) - GV tổ chức cho hs làm việc cá nhân:

+ GV yêu cầu hs tự làm bài tập 1.

- Gv gọi 3, 4 hs lên trình bày kết quả bài làm.

- GV yêu cầu hs nhận xét, bổ sung và kết luận: + Các hành vi a, b, c, là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.

+ Hành vi d chưa thể hiện kính già yêu trẻ.

3, Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK, chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs tích cực trong học tập.

- Dặn dò HS

đã đứng tránh sang 1 bên để ...

+ Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ.

+ Các bạn đã biết làm 1 việc tốt. Các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là kính già yêu trẻ.

- Biết giúp đỡ người già và em nhỏ.

- 1, 2 hs đọc ghi nhớ trong SGK.

- Hs tiến hành làm việc cá nhân.

+ 1 Hs làm bài tập trong phiếu bài tập.

- Mỗi hs trình bày về 1 ý kiến, các hs khác theo dõi bổ sung.

HS lắng nghe

HS lắng nghe một số biểu hiện kính

già yêu trẻ

_________________________________________________________

Lịch sử

Tiết 12 : VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I - MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

Sau bài học học sinh:

- Biết sau cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta đứng trước những khó khăn to lớn:

“giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.

(17)

- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói’’, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ...

2. Mục tiêu riêng: HS lắng nghe và nhắc lại được một số kiến thức trong bài.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình minh hoạ SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A- Kiểm tra bài cũ

? Nêu các sự kiện và diễn biến chính trong giai đoạn lịch sử 1858 – 1945?

Gv nhận xét, đánh giá.

B- Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

2.Hướng dẫn học sinh hoạt động Hoạt động 1: Hoàn cảnh VN sau CMTT..

- Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi

?Vì sao nói ngay sau CMTT, nước ta ở trong tình thế " nghìn cân treo sợi tóc ".

- GV nêu thêm các câu hỏi gợi ý

?Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc?

?Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn nguy hiểm gì?

- GV: sau cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.

? Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta?

- 2 – 3 Hs trả lời.

- Lớp nhận xet, bổ sung.

- HS cùng đọc sách, thảo luận dựa theo các câu hỏi gợi ý của Gv và rút ra kết luận:

- Nói nước ta đang ở trong tình thế " nghìn cân treo sợi tóc " - tức tình thế vô cùng bấp bênh nguy hiểm vì:

+CM vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vàn khó khăn tưởng không vượt qua nổi.

+ Nạn đói năm 1945 làm hơn triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, hơn 90% người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đe doạ nền độc lập ...

-HS lắng nghe

- Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì ngày sẽ có nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước. Nguy hiểm

Lắng nghe

HS đọc thầm theo khả năng

Hs nhắc lại:

Nạn đói năm 1945 làm hơn triệu người chết

(18)

? Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc

- Gv giảng thêm về nạn giặc ngoại xâm.

Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.

- Gv yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ 2,3 trong SGK/25,26 và hỏi:

Hình chụp cảnh gì?

?Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?

- Gv nêu: Đó là 2 trong các việc mà Đảng và chính phủ ta đã lãnh đạo nhân dân làm để đẩy lùi giặc đốt và giặc đói.

- GV yêu cầu hs nêu thêm ý kiến.

Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc Đẩy lùi "giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm".

? Chỉ trong 1 thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc để đẩy lùi những khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào?

? Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ như thế nào?

- Gvkl: + Chứng tỏ tinh thần đoàn kết, tương thân, tương trợ của ND

hơn, nếu không đẩy lùi được nạn đói, nạn dốt thì không đủ sức chống giặc ngoại xâm, nước ta có thể trở lại cảnh mất nước.

- Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, mất nước.

- Hs lắng nghe.

- 2 Hs lần lượt nêu trước lớp:

+ H2: Chụp cảnh nhân dân đang quyên góp gạo, thùng quyên góp có dòng chữ "một nắm khi đói bằng 1 gói khi no".

+ H3: Chụp 1 lớp bình dân học vụ, người đi học có nam có nữ, có già, có trẻ, ...

- Lớp học dành cho những người lớn tuổi học ngoài giờ lao động

- Hs làm việc cá nhân, đọc sgk và ghi lại các việc mà đảng và chính phủ đã làm để đẩy lùi giặc đốt và giặc đói.

- Trong thời gian ngắn nhân dân ta đã làm được những việc phi thường nhờ tinh thần đoàn kết, trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.

-Nhân dân 1 lòng tin tưởng vào chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng.

HS quan sát hình

(19)

ta.

+ Chính tỏ khả năng làm lãnh đạo của ĐCSVN.

3, Củng cố dặn dò

? Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo?

- GV nhận xét.

- Dặn dò HS:

- Được tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái, tương thân tương ái, đùm bọc lẫn nhau.

Hs nhắc:

Được tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái

__________________________________________

Luyện Tiếng Việt Tiết

:

QUAN HỆ TỪ

I – MỤC TIÊU :

1. Mục tiêu chung:

Giúp HS:

-Củng cố để HS nắm vững hơn về quan hệ từ.

- Nhận biết được một vài quan hệ từ ( Hoặc cặp quan hệ từ ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn ; biết đặt câu với quan hệ từ.

2.Mục tiêu riêng: HS đọc được một số câu trong bài và đặt 1 câu với quan hệ từ đã cho.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ.

- Thế nào là quan hệ từ ? Cho VD.

- GV nhận xét đánh giá

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. Trực tiếp 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1 : Tìm các quan hệ từ trong các câu sau và cho biết tác dụng của chúng:

-2 em trả lời.

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc câu nhằm thể hiện mối quan.hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.

VD: các quan hệ từ: và, với , hay, hoặc, nhưng....

Quan sát lắng nghe

(20)

a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian.

b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao.

*HS năng khiếu

c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo.

d) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bảng phụ.

- GV theo dõi hướng dẫn thêm.

- Gọi HS đọc bài - GV nhận xét chốt lại.

Bài tập 2: Tìm quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm.

a, Đây là em ... tôi và bạn... nó b, Nói... không làm.

c, Chiều nay ... ngày mai sẽ có.

*HS năng khiếu.

d, ... bạn Mai ốm .... bạn vẫn đi học.

e, ... trời mưa ... chúng em sẽ nghỉ lao động.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bảng phụ.

- GV theo dõi hướng dẫn thêm.

- Gọi HS đọc bài - GV nhận xét chốt lại.

- 1 hs đọc yêu cầu bài

-HS tự hoàn thành bài tập để nắm vững hơn về quan hệ từ.

- 2 hs đọc bài, lớp nhận xét chữa bài

Đáp án :

a) dưới bóng râm của rừng già, b) chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao.

c) Em nói mãi mà bạn Lan d) vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn.

- 1hs đọc yêu cầu bài

- HS chép bài vào vở và làm bài.

- 1 hs đọc bài

- Lớp nhận xét chữa bài

a, Đây là em của tôi và bạn của nó b, Nói mà không làm.

c, Chiều nay hoặc ngày mai sẽ có.

*HS năng khiếu.

d, Tuy bạn Mai ốm nhưng bạn vẫn đi học.

e, Nếu trời mưa thì chúng em sẽ

HS đọc các câu văn trong bài 1.

HS đọc lại câu a, b sau khi bạn làm xong

(21)

Bài tập 3.

a, Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau:

* Của; nhưng ; bằng.

* Vì ....nên; Hễ .. thì;

Tuy ...nhưng.

HS năng khiếu

b, Viết đoạn có sử dụng các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ ở phần a để miêu tả đồ dùng học tập của em.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở - GV theo dõi hướng dẫn thêm.

- Gọi HS đọc bài

- GV nhận xét chốt lại, đánh giá HS.

3. Củng cố, dặn dò.

? Nêu một số quan hệ từ và các

nghỉ lao động.

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- HS tự đặt câu vào vở, nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.

VD: + Chiếc áo của em còn mới nguyên.

+ Bạn Hoa bé người nhưng học rất giỏi.

+ Em khuyên mai mà bạn Nhung vẫn không chịu nghe.

+ Cái bình nàu làm bằng nhựa.

+ Vì trời mưa nên buổi cắm trại bị hoãn lại.

+ Hễ bạn Cường phát biểu thì cả lớp lại cho một tràng pháo tay.

+ Tuy nhà nghèo nhưng bạn hoa vẫn đi học đầy đủ.

b, Đoạn văn:

Vào đầu năm học mẹ của em mua cho em một chiếc cặp rất đẹp.

Chiếc cặp của em bằng vải rất mền. Chiếc cặp có ba ngăn. Mỗi ngăn là một thế giới riêng của sách vở và bút.Vì em đã giữ gìn chiếc cặp cẩn thận nên đã được 3 tháng nhưng chiếc cặp vẫn còn rất mới.

Chiếc cặp là một người bạn đồng hành trong học tập của em.

+ Các quan hệ từ : và, với , hay ,hoặc, nhưng...

- Các cặp:

+ Vì .... nên ....( biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả)

+ Nếu... thì.. ( biểu thi quan hệ giả thiết - kết quả)

+ Tuy.nhưng ( quan hệ tương

Hs đặt câu:

Đồ chơi của em rất đẹp.

HS nói câu có từ của theo hướng dẫn

(22)

cặp quan hệ từ thường dung?

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn dò HS.

phản)

+ Không những... mà ( Quan hệ tăng tiến)

________________________________________________

Ngày soạn: 20/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020 Toán

Tiết 58: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I - MỤC TIÊU :

1. Mục tiêu chung:

Giúp học sinh:

- Biết nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.

- Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.

2.Mục tiêu riêng: HS thực hiện một số phép tính dạng đơn giản.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ

? Nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000...?

- Gv nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1.Giới thiệu: Trực tiếp

2. Hướng dẫn nhân 1 số thập phân với một số thập phân

a, Ví dụ 1

- Gv nêu bài toán ví dụ: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 6,4m , chiều rộng 4,8m. Hỏi diện tích mảnh vườn đó là bao nhiêu mét vuông?

- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích mảnh vườn.

- GV giới thiệu: 6,4 4,8 là phép nhân 1 số thập phân với 1 STP.

- HD HS đổi đơn vị để đưa về nhân hai số tự nhiên.

- HD HS đặt tính và tính.

- 2 Hs nêu.

- Lớp nhận xét.

-

HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ.

- HS: Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.

- HS: 6,4 4,8

- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.

6,4m = 64dm; 4,8m = 48dm

Quan sát lắng nghe

- HS đọc: 6,4

4,8

HS quan sát các bạn thực

hiện

(23)

6, 44,8

?Vậy 6,4m x 4,8m = ?

-Trong phép tính 6,4 x 4,8 = 30,72 chúng ta đã tách phần thập phân ở tích như thế nào?

b, Ví dụ 2

- GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính và tính

4,75 1,3 =?

- Yêu cầu hs thực hiện.

- Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng.

- Yêu cầu hs tính đúng nêu cách làm của mình.

- Gv nhận xét cách tính của hs.

3, Quy tắc

- Qua 2 ví dụ hãy nêu cách thực hiện phép nhân 1 STP với 1 STN?

-GV nêu ví dụng ứng dụng : 3,25 x 2,5 =?

4, Hướng dẫn hs luyện tập:

Bài tập 1 : SGK (59)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

2

64 48 312 256

3072(dm )

2

6, 4 4,8 312 256 30,72(m )

3072dm2 = 30,72m2 - 6,4m 4,8m = 30,72m2 - Đếm xem phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số ta dùng dấu phẩy tách ở tích bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.

- HS nhận xét, chữa bài.

- 1 số hs nêu trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung.

4,75 1,3 1425 475 6,175

- HS nêu: Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như sau:

+ Nhân như nhân các số tự nhiên.

+ Đếm xem phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số ta dùng dấu phẩy tách ở tích bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.

-1 HS nêu cách làm, lớp làm nháp.

3,25 2,5 1625

650 8,125

- Đặt tính và tính.

- 4 hs lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện làm bài vào vở ô ly.

HS thực hiện ra nháp theo

hướng dẫn

HS thực hiện ra nháp theo

hướng dẫn

HS thực hiện phép tính

(24)

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá.

? Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như thế nào?

Bài tập 2: SGK (59) - Gọi hs đọc đề bài toán.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả tính của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá cho hs.

? Vậy a x b = b x ...

? Vậy phép nhân số thập phân có tính chất giao hoán không? Nêu nội dung của tính chất?

-Yêu cầu HS vận dụng làm phần b.

- GV nhận xét chốt lại Bài tập 3: SGK (59) - Gọi hs đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài, đánh giá cho học sinh.

25,8 1,5 1290 258 38,70

16, 25 6,7 11375 9750 10,875

+ Nhân như nhân các số tự nhiên.

+ Đếm xem phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số ta dùng dấu phẩy tách ở tích bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.

- Viết số thích hợp vào ô trống - 1 học sinh lên bảng cả lớp làm bài vào vở ô ly.

a b a x b b x a

2,36

3,05 4,2

2,7

2,36 x 4,2 = 9,912 3,05 x 2,7 = 8,235

4,2 x2,36

= 9,912 2,7 x3,05

= 8,235

- a x b = b x c

- Tính chất giao hoán : khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó không đổi

b) Viết ngay kết quả:

3,6 x 4,34 = 15,624 16 x 9,04 = 144,64 -1HS đọc bài toán

- Một vườn cây hình chữ nhật có chiều dài 15,62m, chiều rộng 8,4 m.

- Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn đó?

- 1 học sinh đọc trước lớp.

- Cả lớp làm bài vào vở ô ly, 1 học sinh lên bảng làm bài.

Bài giải

Chu vi vườn cây HCN là:

(15,62+8,4) x 2 = 48,04 (m) Diên tích vườn hoa hcn là:

25,8 x 5

HS thực hiện phép tính 2,63 x 2 và

2,63 x 4

HS thực hiện phép tính 15,62 x 2

(25)

? Muốn tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?

C, Củng cố dặn dò

- Muốn nhân 1 STP với 1 STP ta làm như thế nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

15,62 x 8,4 = 131,208 (m2) Đáp số: 131,208 m2 -Muốn tính chu vi hình chu nhât ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2.

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng

- HS nêu: Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như sau:

+ Nhân như nhân các số tự nhiên.

+ Đếm xem phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số ta dùng dấu phẩy tách ở tích bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.

______________________________________

Tập đọc

Tiết 24: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG

I - MỤC TIÊU

1.Mục tiêu chung:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng các câu thơ lục bát.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi phẩm chất đáng quý của bầy ong; cần cù làm việc để góp ích cho đời.

- HS năng khiếu thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài.

2.Mục tiêu riêng: HS đọc được một khổ thơ và trả lời câu hỏi đơn giản trong bài.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài Mùa thảo quả

? Nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài : Trực tiếp 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc

- 3 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Hs nhận xét

HS lắng nghe

(26)

- Gọi hs đọc toàn bài - GV chia đoạn: 4 khổ thơ Khổ 1: Từ đầu ... ra sắc màu.

Khổ 2: Tiếp ... không tên.

Khổ 3: Bầy ong... mật thơm.

Khổ 4: Còn lại .

-Gọi 4 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+Lần 1: Gọi HS đọc – sửa lỗi phát âm

- 1Hs đọc chú giải.

+ Lần 2: Gọi HS đọc – giải nghĩa từ khó.

? Hành trình là gì?

? Thế nào là bập bùng?

- Yều câu HS luyện đọc cặp.

- Gọi 1hs đọc toàn bài

- GV đọc mẫu, nêu giọng đọc toàn bài.

b, Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ 1

? Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?

- GV giảng: Hành trình của bầy ong là sự vô cùng, vô tận của không gian và thời gian. Ong miệt mài bay đến trọn đời, con nọ nối tiếp con kia nên cuộc hành trình kéo dài vô tận không bao giờ kết thúc.

? Nội dung chính của đoạn 1?

- Gọi HS đọc đoạn 2,3

? Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào?

? Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?

- 1 Hs đọc.

- 4 Hs nối tiếp nhau đọc bài + Lần 1: HS đọc – sửa lỗi phát âm

- 1Hs đọc chú giải. .

+ Lần 2: HS đọc – giải nghĩa từ khó .

- Hành trình là chuyến đi xa dài ngày, nhiều giân nan vất vả.

- Bập bùng : gợi tả màu hoa chuối rừng đỏ như những ngọn lửa cháy sáng.

- 2 hs luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc cả bài.

- Lắng nghe

-HS đọc thầm

+ Những chi tiết: đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.

- Hành trình vô tận của bầy ong - 1 HS đọc, lớp theo dõi

+ Bầy ong bay đến tìm mật ở rừng sâu, biển xa, quần đảo.

+ Đều có vẻ đẹp đặc biệt của các loài hoa:

Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.

Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.

Nơi quần đảo: loài hoa nở ...

không tên.

HS đọc 1câu thơ

Luyện đọc theo cặp

? bầy ong bay ntn ?

? bầy ong bay đến những nơi nào ?

(27)

?Em hiểu câu thơ "Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào" như thế nào?

? Nội dung chính của đoạn 2,3?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4

? Qua 2 dòng thơ cuối tác giả muốn nói điều gì về công việc của bầy ong?

? Nội dung chính của đoạn 4?

?Em hãy nêu nội dung chính của bài?

- GV chốt lại và ghi nội dung chính:

Ca ngợi phẩm chất đáng quý của bầy ong; cần cù làm việc để góp ích cho đời.

c, Đọc diễn cảm

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn và nêu giọng đọc của đoạn đó.

- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 4 từ Chắt trong.... tháng ngày.

+ Gv đọc mẫu.

? Nêu cách ngắt nghỉ, các từ ngữ cần nhấn giọng?

-Gọi HS đọc thể hiện

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.

- Gv nhận xét đánh giá cho từng HS.

- Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài.

- Gọi HS đọc thuộc lòng

- Gv nhận xét, đánh giá tuyên dương HS

+ Câu thơ muốn nói lên bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm ra được hoa để làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.

- Bầy ong chăm chỉ bay khắp nơi để đem lại vị ngọt cho đời.

- HS đọc thầm

+ Tác giả muốn ca ngợi công việc của bầy ong. Bầy ong mang lại những giọt mật thơm cho con người để con người cảm nhận được những mùa hoa đã tàn phai còn lại trong mật ong.

- Ca ngợi công việc của bầy ong.

- Học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung cho đến khi có câu trả lời đúng.

- Vài hs nhắc lại.

- 4 hs đọc nối tiếp theo đoạn.

-Theo dõi GV đọc mẫu - HS nêu:

Chắt trong vị ngọt /mùi thơm Lặng thầm thay/ những con đường ong bay/

Trải qua mưa nắng vơi đầy

Men trời đất/ đủ làm say đất trời.

Bầy ong giữ hộ cho người

Những mùa hoa/ đã tàn phai tháng ngày

- 1HS đọc thể hiện, lớp nhận xét.

+ HS luyện đọc theo cặp.

- 3 5 hs thi đọc diễn cảm đoạn 4, cả lớp theo dõi bình chọn - 2 hs đọc tiếp nối từng khổ thơ.

- Hs tự học thuộc lòng.

- 3 hs đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.

Theo dõi GV đọc

HS luyện đọc theo

cặp

(28)

C, Củng cố dặn dò

- Bài thơ ca ngợi bầy ong là nhằm ca ngợi ai?

? Em học tập được đức tính gì của loài ong?

- GV nhận xét giáo dục HS - GV nhận xét, tuyên dương HS

- Ca ngợi con người- Người lao động.

- Học tập đức tính chăm chỉ cần cù chịu khó...

_________________________________________________

Ngày soạn: 20/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020 Toán

Tiết 59: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

Giúp học sinh:

- Biết vận dụng được quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 0,1; 0,01; 0,001; ....

2.Mục tiêu riêng: HS biết nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001;... theo hướng dẫn.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

B- Dạy bài mới

1. Giới thiệu: Trực tiếp 2. Hướng dẫn hs luyện tập

* Bài tập 1: SGK ( 60)

a,Ví dụ: - GV nêu ví dụ: 142,57 0,1.

- Gọi học sinh nhận xét kết quả của bạn trên bảng lớp.

- Gv hướng dẫn hs nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 0,1.

- 2hs lên chữa bài tập 1 (SGK/

59)

- 1hs lên chữa bài tập 3(SGK/

59)

- HS nhận xét

- 1 hs lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính, hs cả lớp làm bài vào vở.

142,57 0,1 14, 257

- 1 học sinh nhận xét.

- Hs nhận xét theo hướng dẫn của GV.

HS theo dõi các bạn thực hiện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

   - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK.    - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, quý

Kiến thức: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. Thái độ: - Có ý thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu.. Từ đó hiểu:

Kiến thức: - Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn).. Từ

Kiến thức: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu?. Kĩ năng: Khi quan sát, khi viết một bài văn

Kiến thức : Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.. Kỹ năng : Hiểu khi tả người phải

Kiến thức: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. Thái độ: - Có

- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK..