• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 20

Người soạn : Đỗ Thị Hồng Tên môn : Toán học

Tiết : 20

Ngày soạn : 19/01/2021 Ngày giảng : 15/01/2021 Ngày duyệt : 19/01/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 20

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức NS: 11/01/2021 NG: 18/01/2021

Thứ hai, ngày 18 tháng 01 năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ

A. CHÀO CỜ (Do đội tổ chức)

B. SINH HOẠT DƯỚI CỜ- CHỦ ĐỀ:CHÀO XUÂN YÊU THƯƠNG (20’) I. MỤC TIÊU

- Biết tham gia các hoạt động tập thể, tìm hiểu về Tết và mùa xuân.

Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho HS:

+ Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc tham gia được trước bạn bè, thầy cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh ảnh 2. Học sinh:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Chào cờ (15’)

- HS tập trung trên sân cùng HS cả trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- Nghe nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.

2. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (18’) 2.1. Hoạt động khởi động: (3’)

Cho HS nghe hát tập thể bài: Sắp đến tết rồi.

2.2. Chủ đề chào xuân yêu thương (10’) - Giới thiệu và ghi tên bài

- GV đưa tranh - Tranh vẽ gì?

- Các bạn mặc quần áo như thế nào?

- Các bạn đi chơi ở đâu?

 

- Hãy kể những hoạt động con làm vào dịp Tết.

* Tổ chức cho HS tham gia múa hát các bài  

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe

         

- HS hát và vận động theo nhạc  

 

- Lắng nghe - Quan sát

- Vẽ các bạn đang đi chơi Tết  - Mặc quần áo rất đẹp ạ

- Các bạn đi lễ chùa, đi chúc Tết ông bà...

- Hs kể

(3)

   

TIẾNG VIỆT

BÀI 20A : BẠN BÈ TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Đôi bạn. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu chi tiết quan trọng, rút ra được bài học từ câu chuyện.

 

- Viết đúng những từ mở đầu bằng c / k.

 

- Chép đúng một đoạn văn.

- Kể một việc đã làm giúp bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

GV: Tranh, ảnh trong SGK phóng to, phiếu nhóm.

Học sinh: Vở chính tả.VBT TV 1, tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC hát về mùa xuân, Tết theo tổ.

2.3 Nhận xét, đánh giá(3’) - Khen ngợi, tuyên dương HS - Hát tập thể một bài

3. Củng cố - dặn dò: (2’)

- Qua bài học chúng ta học được những gì?

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn

 

- Hs múa hát  

 

- Lắng nghe  

 

- Nhắc lại

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 1

1. HĐ khởi động (7’) HĐ1. Nghe- nói

- GV y/c HS  N2 nói  về người bạn của mình:

tên của bạn, việc bạn làm cho mình.

 

- Gọi 1 - 2 HS nói về bạn của mình trước lớp.

- GV giới thiệu chủ đề bài học hôm nay: Bài 20A: Bạn bè tuổi thơ.

2. HĐ khám phá HĐ2. Đọc (28’)

*Nghe đọc

- Y/c cả lớp quan sát tranh minh họa đoán ND bài đọc => GV giới thiệu vào bài và ghi

     

- HS N2 nói: Tớ có bạn Thanh là bạn thân, bạn ấy thường rủ tớ đi học đúng giờ.

- 1- 2 HS nói về bạn của mình trước lớp.

- HS nhắc lại  

     

- HS quan sát đoán ND bài học ( Các

(4)

tên bài đọc: Đôi bạn

- Gv đọc mẫu bài: Đôi bạn.

- GV khái quát cách đọc chung toàn bài

*Đọc trơn

- Bài đọc có mấy câu?

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 1 - Gv gọi Hs nêu các từ dễ lẫn, Gv ghi bảng và gọi Hs luyện đọc từng từ.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 2 - Gv HD đọc câu dài: “Hôm sau, Linh xin phép mẹ sang thăm Trang.”

- Hãy nêu cách ngắt nghỉ  ở câu trên?

 

- Gv đọc mẫu câu dài trên bảng phụ - Gọi Hs luyện đọc câu dài.

   

- Gv chia bài đọc làm 4 đoạn.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp đoạn

 và nêu từ ngữ cần giải nghĩa ( GV Ghi lên bảng phần tìm hiểu bài và giải nghĩa cho HS hiểu) như các từ: bạn thân, xúc động.

- Gv tổ chức cho Hs luyện đọc đoạn 1,2,3,4 (theo nhóm 4)

- Gv tổ chức thi luyện đọc đoạn  

- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Gọi Hs đọc toàn bài.

 

TIẾT 2

*Đọc hiểu (30’)

- Gv y/c HS quan sát tranh minh họa đoạn 3.

+ Linh đến thăm và mang quà gì cho bạn?

-Nx.

-Y/c từng cặp HS nói điều mình học được ở bạn Linh từ những gợi ý của GV.

+ Bạn Linh có yêu quý bạn mình không?

+ Khi bạn ốm bạn Linh như thế nào?..

 

bạn nhỏ đang đi học rát vui vẻ..)- 3 Hs nhắc lại tên bài đọc

- Hs đọc thầm theo Gv - HS theo dõi

 

- HS: 9 câu

- Hs đọc nối tiếp câu lần 1 - Hs nêu: Linh, ra chơi.

 

- Hs đọc nối tiếp câu lần 2 - HS quan sát câu trên bảng phụ.

 

- Ngắt ở dấu phẩy, nghỉ ở dấu chấm.

- Hs lắng nghe, đọc thầm

- Hs luyện đọc CN, ĐT: “Hôm sau, Linh xin phép mẹ sang thăm Trang.”

- Hs quan sát Gv chia đoạn.

- Hs đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, cặp, nhóm)

   

- Lắng nghe GV giải nghĩa  

- Hs luyện đọc đoạn 1,2,3,4 theo nhóm 4.

- Các nhóm thi luyện đọc đoạn - HS bình chọn

- 2 HS đọc toàn bài  

 

- HS  quan sát tranh  

- Linh mang cho bạn 1 chú gấu bông.

- Hs lắng nghe.

 

- Lắng nghe GV gợi ý và thực hiện nói điều mình học được ở bạn Linh - HS nói trước lớp: Em học được ở bạn Linh tính rất yêu quý bạn. / Em

(5)

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 20A: BẠN BÈ TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Đôi bạn. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu chi tiết quan trọng, rút ra được bài học từ câu chuyện.

 

- Viết đúng những từ mở đầu bằng c / k.

 

- Chép đúng một đoạn văn.

- Kể một việc đã làm giúp bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

GV: Tranh, ảnh trong SGK phóng to, phiếu nhóm.

Học sinh: Vở chính tả.VBT TV 1, tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC  

   

- Gọi 2 – 3 HS nói ý kiến trước lớp.

GV ghi nhận một số ý kiến: Em học được ở bạn Linh tính rất yêu quý bạn. / Em học ở bạn Linh tính thương bạn bị ốm, muốn làm cho bạn vui,…

- Nx khen ngợi.

4. Củng cố, dặn dò(5’) - Nhắc HS về nhà đọc lại bài.

- Chuẩn bị bài sau.

học ở bạn Linh tính thương bạn bị ốm, muốn làm cho bạn vui,…

- HS lắng nghe.

       

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 3

3. HĐ luyện tập ( 25’) HĐ 3. Viết

a.Chép 1 đoạn văn

- Gv đọc mẫu bài viết: Đoạn 1 của bài Đôi bạn.

- GV khái quát lại nội dung bài viết: Nói về tình bạn của Linh và Trang, 2 bạn thân thiết nên khi ra chơi họ thường chơi với nhau.

- HD viết từ khó: Linh, Giờ, Trang

- GV đưa bp nội dung đoạn viết và hướng        

- HS lắng nghe.

 

- HS nhắc lại.

     

- HS viết ra giấy nháp ( bảng con)

(6)

TOÁN

BÀI 58:  CÁC SỐ 17, 18, 19, 20 (T2) I.MỤC TIÊU

- Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20.

- Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn dẫn Hs cách trình bày và đọc bài chính tả cho

Hs viết bài.

- Gv y/c HS đổi chéo bài soát lỗi.

b.Thi điền nhanh c/k vào các thẻ từ.

- GV treo tranh vẽ lên bảng - Tranh vẽ những gì

 

- GV nêu yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm các từ ngữ nằm giữa các tranh lựa chọn c/k vào ô trống cho phù hợp.

- GV tổ chức cho HS chơi Thi tiếp sức để luyện viết từ có âm đầu c, k.

+ GV nói về mục đích chơi : chơi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng c, k.

+ HD cách chơi: Lớp chia thành 2 đội. Mỗi đội cử từng HS lần lượt lên gắn thẻ từ vào chỗ trống trong từng tên. Đội gắn nhanh và đúng nhiều thẻ là đội thắng cuộc.

- Nx đánh giá, khen ngợi.

- GV gọi HS đọc lại các từ.

 

- GV chốt lại QTCT c/k.

- Gv cho Hs chép 4 từ ngữ viết đúng vào vở ô li:  chim bồ câu, cái kéo, cột điện, con kiến.

4. HĐ vận dụng (7’)

- GV nêu yêu cầu HS kể một việc làm giúp bạn. VD: rủ bạn đi học đúng giờ, cho bạn mượn bút

5. Củng cố, dặn dò (3’)

- GV liên hệ,  nhận xét giờ học - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.

- Hs lắng nghe, viết bài  

 

- Hs lắng nghe, soát bài  

- HS quan sát

- HS: chim bồ câu, cái kéo, cột điện, con kiến.

- HS lắng nghe.

   

- Lắng nghe GV HD và tham gia TC (chim bồ câu, cái kéo, cột điện, con kiến.)

           

- 2HS đọc: chim bồ câu, cái kéo, cột điện, con kiến.

- HS nhắc lại CN, N2.

- Thực hiện.

     

- HS kể: rủ bạn đi học đúng giờ, cho bạn mượn bút.

   

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

(7)

đề toán học

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. GV: Tranh khởi động. Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm. Các thẻ số từ 10 đến 20 và các thẻ chữ: mười, hai mươi.

2. HS: SGK, VBT, que tính.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- Cho HS chỉ và đọc các số 17,18,19,20.

- Gọi HSNX

- GVNX- Tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (18’) Bài 2.

- Đếm số lượng các đối tượng, đặt thẻ số tương ứng vào ô ?

Bài 3. Cho HS đọc rồi viết số tương ứng vào vở. Chẳng hạn: đọc “mười chín”, viết

“19”. GV tổ chức cho HS chơi “Ghép thẻ”

theo cặp:

Lưu ý: GV hướng dần HS xếp các thẻ số theo thứ tự từ 11 đến 20 và đọc các số theo thứ tự.

Bài 4

- Cho HS đặt các thẻ số thích họp vào bông hoa có dấu “?”.

 

- Cho HS đếm tiếp từ 11 đến 20 và đếm lùi từ 20 về 11. GV có thể đánh dấu một số bất kì trong các số từ 11 đến 20, yêu cầu HS đếm từ 1 đến số đó hoặc từ một số bất kì đến số đó; từ số đó đếm thêm 1, thêm 2,..., hoặc từ số đó đếm bớt 1, bớt 2,...

3. Hoạt động vận dụng (5’) Bài 5

- Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe số lượng các bạn nhỏ trong bức tranh.

- GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt  

-  HS đếm số - HSNX

- NX tuyên dương HS  

       

- HS thực hiện các thao tác:

 

- Đọc cho bạn nghe các số từ 16 đến 20.

- HS thực hiện các thao tác:

           

- Nói cho bạn nghe kết quả, chắng hạn: Có 17 quả bóng đá nên đặt thẻ số “17” vào ô ? bên cạnh.

- HS thực hiện HS ghép từng cặp thẻ số và thẻ chữ, chẳng hạn ghép thẻ số “19” với thẻ chữ “mười chín”.

- HS thực hiện  

       

(8)

   

NS: 11/01/2021 NG: 19/01/2021

Thứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 20B : BẠN THÍCH ĐỒ CHƠI GÌ?

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Chọn đồ chơi . Hiểu chi tiết quan trọng trong bài, thông tin chính của bài. Liên hệ với hiểu biết của cá nhân về một đồ chơi trong bài.

 

-Viết đúng những từ mở đầu bằng c/k. Nghe – viết một đoạn văn.

 

- Nghe kể câu chuyện Vịt con đi học và kể lại được một đoạn theo câu hỏi gợi ý và tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

GV: Tranh, ảnh trong SGK phóng to, phiếu nhóm.

Học sinh: Vở chính tả. VBT Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

câu hỏi và trả lời theo cặp về bức tranh.

Chẳng hạn: Có bao nhiêu bạn nam? Có bao nhiêu bạn nữ? Có mấy bạn quàng khăn? ...

4. Củng cố, dặn dò (5’)

? Bài học hôm nay em biết thêm được điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về đọc lại các số đã học.

- Chia sẻ trước lóp. HS lắng nghe và nhận xét cách đếm của bạn.

             

- HS trả lời.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 1

1. HĐ khởi động (7’) HĐ 1. Nghe- nói

- GV y/c HS thảo luận N2 quan sát tranh nói tên đồ chơi mình thích nhất. Điều thú vị nhất của đồ chơi.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp.

- GV gọi các nhóm n/x, bổ sung.

- GV giới thiệu chủ đề bài học hôm nay:

Bài 20B: Bạn thích đồ chơi gì?

     

- HS thảo luận: quan sát tranh nói tên đồ chơi mình thích nhất. Điều thú vị nhất của đồ chơi.

- 2 - 3 HS chia sẻ trước lớp - HS n/x

- HS nhắc lại  

(9)

2. HĐ khám phá (25’) HĐ 2. Đọc

*Nghe đọc

- Y/c cả lớp quan sát tranh minh họa đoán ND bài đọc => GV giới thiệu vào bài và ghi tên bài đọc: Chọn đồ chơi.

- Gv đọc mẫu bài: Chon đồ chơi.

- GV khái quát cách đọc chung toàn bài

*Đọc trơn - GV đọc mẫu.

- Bài đọc có mấy câu?

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 1

- Gv gọi Hs nêu các từ dễ lẫn, Gv ghi bảng và gọi Hs luyện đọc từng từ.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 2

- Gv HD đọc câu dài: “Hùng chọn một chiếc ô tô/có cần cẩu tự quay,/một bộ đồ chơi xếp hình.”

- Hãy nêu cách ngắt nghỉ ở câu trên?

- Gv đọc mẫu câu dài trên bảng phụ - Gọi Hs luyện đọc câu dài.

     

- Gv chia bài đọc làm 4 đoạn.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp đoạn  và nêu từ ngữ cần giải nghĩa ( GV Ghi lên bảng phần tìm hiểu bài và giải nghĩa cho HS hiểu) như các từ: vô số, không thể dời mắt.

- Gv tổ chức cho Hs luyện đọc đoạn (theo nhóm đôi)

- Gv tổ chức thi luyện đọc đoạn

- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

 

- Gọi Hs đọc toàn bài.

3. Củng cố, dặn dò(3’) - Nhắc HS về nhà đọc lại bài.

     

- HS quan sát đoán ND bài học ( Các đồ chơi siêu nhân, xe cần cẩu … những đồ chơi HS yêu thích).

- 3 Hs nhắc lại tên bài đọc  

 

- Hs đọc thầm theo Gv - HS: 7 câu

- Hs đọc nối tiếp câu lần 1  

- Hs nêu: quay  

- Hs đọc nối tiếp câu lần 2  

- HS Quan sát câu trên bảng phụ.

   

- Ngắt ở dấu phẩy, nghỉ ở dấu chấm.

- Hs lắng nghe, đọc thầm

- Hs luyện đọc CN, ĐT: “Bên trong có những quyển truyện tranh nhiều màu, những cuốn sách khoa học lí thú, những truyện cười dí dỏm.”

- Hs quan sát Gv chia đoạn.

- Hs đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, cặp, nhóm)

     

- Lắng nghe GV giải nghĩa  

- Hs luyện đọc đoạn theo nhóm đôi.

- Các nhóm thi luyện đọc đoạn - HS bình chọn

- 2 HS đọc toàn bài  

(10)

 

- Chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe

       TIẾT 2

*Đọc hiểu ( 5’)

- Gv y/c HS đọc thầm 3 nêu tên đồ chơi Hùng chọn cho mình, cho bé Hoa.

       

- Trong bài nhắc đến những đồ chơi nào?

   

- Nói điều em biết về 1 loại đồ chơi trong bài và nói về cách chơi đồ chơi đó?

 

- Nhận xét, khen ngợi 3. HĐ luyện tập (30’) HĐ 3. Viết

a. Nghe – viết 1 đoạn văn

- Gv đọc mẫu bài viết: Đoạn 2 trong bài “ Chọn đồ chơi”

- GV khái quát lại nội dung bài viết: Nói về sự đa dạng đồ chơi ở cửa hàng khiến Hùng không thể rời mắt.

- HD viết từ khó: Cửa, Hùng.

- GV đưa bp nội dung đoạn viết và hướng dẫn Hs cách trình bày và đọc bài chính tả cho Hs viết bài.

- Gv y/c HS đổi chéo bài soát lỗi.

b.Trò chơi chọn thẻ từ.

- GV treo tranh vẽ lên bảng - GV tổ chức TC chọn thẻ từ.

+ GV nói về mục đích chơi và HD cách chơi: chơi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng c, k. Cách chơi: Theo nhóm, nhóm trưởng đọc to chữ c hoặc chữ k. Sau khi đọc chữ nào thì mỗi HS đặt thẻ từ có từ viết đúng chữ cái mở đầu là c hoặc k xuống. HS có số thẻ từ đúng nhiều nhất là người thắng cuộc.

   

- HS đọc thầm đoạn 3 nêu:

+ Hùng chọn cho mình:1 chiếc ô tô có cần cẩu tự quay; 1 bộ đồ chơi xếp hình.

+ Hùng chọn cho bé Hoa: bộ con giống nhựa và búp bê  váy hồng.

- HS: 1 chiếc ô tô có cần cẩu tự quay; 1 bộ đồ chơi xếp hình; bộ con giống nhựa và búp bê  váy hồng.

- Bộ xếp hình: từ hình đơn lẻ ta xếp thành các hình mà mình thích như xe ô tô, siêu nhân…

       

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe.

   

- HS viết bảng con: Cửa, Hùng.

- Hs lắng nghe, viết bài  

 

- Hs lắng nghe, soát bài.

 

- HS quan sát  

- HS: Nghe GV nói về mục đích chơi và HD cách chơi.

         

(11)

+GV tổ chức cho các nhóm 3 tham gia chơi.

Bình chọn người thắng cuộc.

- GV y/c từng HS ghi các tên viết đúng vào vở.

TIẾT 3

4. Hoạt động 4. Nghe – nói (30’) Nghe kể chuyện: “Vịt con đi học”

- Gv treo tranh và kể lại câu chuyện theo từng  tranh.

+ Tranh 1:Không cần đồng hồ báo thức, vịt con đã dậy từ sớm. Hôm nay là ngày đầu tiên vịt con đi học. Cô bé thích lắm, trên đường tới lớp cô vừa đi vừa hát.

+ Tranh 2:Trường vịt con nằm trên bãi đất rộng. Lớp vịt con có nhiều bạn. Cô giáo hỏi tên từng bạn. Vịt con lễ phép: “Thưa cô, con là vịt con, con rất thích bơi lội”. Các bạn trống choai, cún nâu và mèo khoang cũng lần lượt nói về mình.

+ Tranh 3:Sau giờ học, cô giáo cho lớp tập thể dục, học múa hát. Cô dặn: bạn bè phải yêu mến, giúp đỡ nhau, phải ngoan ngoãn và vâng lời người lớn.

+ Tranh 4:Ông mặt trời xuống núi, vịt mẹ đến đón vịt con. Trên đường về nhà, vịt con ríu rít kể cho mẹ nghe về cô giáo và các bạn của mình...

- Gv kể lại lần 2 theo từng bức tranh, sau khi kể xong một bức tranh Gv đưa ra câu hỏi cho từng tranh:

- Vịt con dậy từ lúc nào?

- Trên đường đi học, vịt con làm gì?

- Ở lớp vịt con nói gì với cô giáo? Các bạn của vịt con nói gì?

     

- Sau giờ học, cô giáo dạy các bạn làm gì?

Cô dặn các bạn những gì?

   

- Trên đường đi học về, vịt con kể cho mẹ  

- HS tham gia chơi. Bình chọn người thắng cuộc.

- 2-3 viết vở: kính cận, cua bể, thước kẻ, chim công.

         

- Hs quan sát tranh và lắng nghe  

   

- Hs quan sát tranh và lắng nghe  

       

- Hs quan sát tranh và lắng nghe  

   

- Hs quan sát tranh và lắng nghe  

   

- Hs quan sát tranh và lắng nghe và trả lời:

 

- Vịt con đã dậy từ sớm.

- Vịt con đi học vừa đi vừa hát.

- Cô giáo hỏi tên từng bạn. Vịt con lễ phép: “Thưa cô, con là vịt con, con rất thích bơi lội”. Các bạn trống choai, cún nâu và mèo khoang cũng lần lượt nói về mình.

- Sau giờ học, cô giáo cho lớp tập thể

(12)

 

NS: 11/01/2021 NG: 20/01/2021

Thứ tư, ngày 20 tháng 01 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 20C : EM NÓI LỜI HAY I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ trong bài Lời chào đi trước. Hiểu ý nghĩa của lời chào và lời khuyên dùng lời chào khi gặp nhau. Đọc thuộc một khổ thơ.

-Tô chữ hoa B, C. Điền từ ngữ vào chỗ trống nói về bức tranh để hoàn thành câu.

-Nói lời chào ông bà/ bố mẹ khi đi học về.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh, ảnh trong SGK phóng to, phiếu nhóm.

HS: Vở chính tả.VBT TV 1, tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC nghe những gì?

Kể một đoạn câu chuyện

- Gv tổ chức cho Hs tập kể trong nhóm đoạn mình thích (nhóm đôi)

- Gv tổ chức cho Hs thi kể.

- Bình chọn nhóm kể hay nhất.

5. Củng cố, dặn dò (5’)

- GV liên hệ,  nhận xét giờ học - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.

dục, học múa hát. Cô dặn: bạn bè phải yêu mến, giúp đỡ nhau, phải ngoan ngoãn và vâng lời người lớn.

- Trên đường về nhà, vịt con ríu rít kể cho mẹ nghe về cô giáo và các bạn của mình...

 

- Hs tập kể trong nhóm - Đại diện các nhóm lên kể - Hs bình chọn

 

- Hs lắng nghe, ghi nhớ  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 1

1. HĐ khởi động (7’) HĐ 1. Nghe- nói

- GV y/c HS thảo luận N2 mỗi HS nói về một tranh: trong tranh bạn HS gặp ai, bạn nói gì?

- Gọi đại diện nhóm lên bảng đóng vai bạn nhỏ trong tranh, nói lời chào của bạn đó - GV gọi các nhóm n/x, bổ sung.

- GV giới thiệu chủ đề bài học hôm nay:

     

- HS thảo luận.

   

-  3 nhóm đóng vai.

     

(13)

Bài 20C: Em nói lời hay.

2. HĐ khám phá (28’) HĐ 2. Đọc

*Nghe đọc

- Y/c cả lớp quan sát tranh minh họa đoán ND bài đọc => GV giới thiệu vào bài và ghi tên bài đọc: Lời chào đi trước.

- Gv đọc mẫu bài: Đi học.

- GV khái quát cách đọc chung toàn bài

*Đọc trơn

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp mỗi bạn 1 dòng thơ lần 1

- Gv gọi Hs nêu các từ dễ lẫn, Gv ghi bảng và gọi Hs luyện đọc từng từ.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 2 - GV HD đọc khổ thơ 1.

- GV đọc mẫu.

- Hãy nêu cách ngắt nghỉ ở từng dòng thơ trên?

             

- Gọi Hs luyện đọc.

- Gv chia bài đọc làm 3 đoạn ( 3 khổ thơ).

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ và nêu từ ngữ cần giải nghĩa ( GV Ghi lên bảng phần tìm hiểu bài và giải nghĩa cho HS hiểu) như các từ chân thành (thật lòng), cởi mở (thân thiện, vui vẻ với mọi người).

- Gv tổ chức cho Hs luyện đọc từng khổ thơ (theo nhóm đôi)

- Gv tổ chức thi đọc.

- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Gọi Hs đọc toàn bài.

TIẾT 2

*Đọc hiểu (30’)

- HS nhắc lại  

     

- HS quan sát đoán ND bài học ( Hai bạn đang giơ tay chào nhau.)

 

- 3 Hs nhắc lại tên bài đọc - Hs đọc thầm theo Gv  

- HS theo dõi  

- Hs đọc nối tiếp lần 1.

 

- Hs nêu: lời chào, lạc nhà, nơi nào…

 

- Hs đọc nối tiếp câu lần 2 - HS quan sát đọc thầm.

   

- HS nêu: Đi đến nơi nào/

      Lời chào đi trước/

      Lời chào dẫn bước/

      Chẳng sợ lạc nhà/

      Lời chào kết ban/

      Con đường bớt xa//.

- Hs luyện đọc CN, ĐT.

- Hs quan sát Gv chia đoạn.

- Hs đọc nối tiếp  (cá nhân, cặp, nhóm)  

- Lắng nghe GV giải nghĩa  

   

- Hs luyện đọc đoạn theo nhóm đôi.

 

- Các nhóm thi đọc từng khổ thơ.

(14)

 

TOÁN

BÀI 60: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

 Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 20.

- Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 20.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học NL mô hình hoa toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh khởi động.

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và các khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.

- Các thẻ số từ 10 đến 20 và các thẻ chữ: mười, hai mươi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  - GV gọi 1 HS đọc câu hỏi.

   

- GV y/c HS thảo luận N4 TLCH.

+ GV HD cách làm trên bảng phụ: cột bên trái là những câu thơ nói về lời chào, cột bên phải là ý nghĩa hoặc lợi ích từng câu, dựa vào từ có vần giống nhau ở câu trước và câu sau để nhớ câu tiếp theo:

 

Đi đến nơi nào          Chẳng sợ lạc nhà Lời … đi trước           Lời chào kết bạn Lời chào dẫn …            Con đường bớt - Đọc thuộc 1 khổ thơ.

- Thi đọc.

- Nx khen ngợi.

3. Củng cố, dặn dò (5’) - Gv liên hệ,  nhận xét giờ học - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau

- HS bình chọn - 2 HS đọc toàn bài  

 

- HS đọc:

+ Khổ thơ 1 khuyên em nên làm gì?

+ Đọc thuộc 1 khổ thơ.

- HS thực hiện.

                 

- Đọc thuộc khổ thơ 1.

- HS thi đọc thuộc khổ thơ 1.

   

- Lắng nghe

(15)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng chỉ và đọc lại các số: Từ 10 đến 20.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- GV giới thiệu và ghi tên bài.

2. Hướng dẫn làm bài tập (20’)

Bài 1. - Nêu hoặc đặt các thẻ số thích hợp vào mỗi ô ?

- Đọc cho bạn nghe các số từ 1 đến 20 và từ 20 về 1.

Lưu ý: GV có thể tổ chức hoạt động: Yêu cầu HS lấy thước kẻ thẳng, quan sát và đọc các số ghi dưới mỗi vạch của thước, nhận xét. Hoặc phát cho mỗi nhóm một băng giấy có vạch chia (như thước kẻ 20 trong hình vẽ). HS thảo luận và viết các số thích họp dưới mỗi vạch để tạo thành một chiếc thước.

HS đánh dấu một số đố bạn đếm tiếp, đem lùi, đếm thêm từ sổ đó.

Bài 2.

- Cho HS quan sát các số, đếm số theo thứ tự từ trái qua phải, tìm số thích hợp rồi đặt thẻ số đó vào ô trống có dấu.

Bài 3. - Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe: số hình ghép thành bức tranh;

số hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật trong bức tranh.

Bài 4. Cho HS quan sát tranh vẽ, suy nghĩ rồi nêu hoặc gắn thẻ số thích họp cho mỗi toa tàu.

3. Hoạt động vận dụng (5’)

Bài  5: Xem tranh rồi đếm số bánh mỗi loại - Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe số lượng mỗi loại cây trong bức tranh.

- GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt câu hỏi và trả lời theo cặp về bức tranh.

Chẳng hạn: HS chỉ vào một giá cây rồi hỏi:

“Trên giá này, có tất cả bao nhiêu cây?”.

4.Củng cố, dặn dò (3’)

 

- 2 HS lên bảng chỉ và đọc.

- Nhận xét.

     

- Lắng nghe.

 

- HS thực hiện các thao tác  

                       

- HS thực hiện các thao tác:- Đọc kết quả cho bạn kiểm tra và nói cho bạn nghe cách làm.

- Chia sẻ trước lóp. Các HS khác lắng nghe và nhận xét.

   

- HS quan sát tranh vẽ, Chia sẻ cách làm với bạn.

       

- Chia sẻ trước lóp. Các HS khác lắng nghe và nhận xét cách đếm của bạn.

 

(16)

TIẾNG VIỆT

BÀI 20C : EM NÓI LỜI HAY I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ trong bài Lời chào đi trước. Hiểu ý nghĩa của lời chào và lời khuyên dùng lời chào khi gặp nhau. Đọc thuộc một khổ thơ.

- Tô chữ hoa B, C. Điền từ ngữ vào chỗ trống nói về bức tranh để hoàn thành câu.

- Nói lời chào ông bà/ bố mẹ khi đi học về.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh, ảnh trong SGK phóng to, phiếu nhóm.

HS: Vở chính tả.VBT TV 1, tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- Nhận xét tiết học.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 3

3. HĐ luyện tập (25’) HĐ 3. Viết

a. Tô và viết

*Chữ hoa

- GV đưa mẫu chữ B,C.

- Nêu độ cao và độ rộng của chữ B, C?

   

- Chữ B,C gồm mấy nét? Là những nét nào?

           

- GV viết mẫu + HD cách viết chữ hoa B,C

* Viết từ ứng dụng

- Đưa từ ứng dụng Cao Bằng

- Y/c HS nx độ các của các con chữ và khoảng các giữa 2 chữ cách nối giữa chữ

         

- HS quan sát.

- HS nêu:

+Chữ B hoa: cao 2 dòng rưỡi kẻ li.

+ Chữ C hoa: cao 2 dòng rưỡi kẻ li.

- HS nêu:

+ Chữ B gồm 2 nét: N1: Nét móc ngược trái ; N2: là sự kết hợp giữa 2 nét cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ.Chữ C gồm 1 nét là sự kết hợp của 2 nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo vòng xoáy to ở lòng chữ.

     

- HS quan sát, TL.

- HS NX  

(17)

     

NS:11/01/2021 NG: 21/01/2021

Thứ năm, ngày 21tháng 01 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 20D: GIÚP BẠN VƯỢT KHÓ I. MỤC TIÊU

- Đọc mở rộng một bài về chủ điểm Em là búp măng non.

- Nghe -viết một đoạn văn. Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. Viết câu nói về việc làm tốt của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:  Tranh SGKphóng to.

HS: VBT Tiếng Việt 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC hoa sang chữ cái.

- Y/c HS viết vào vở TV.

b. Viết câu ứng dụng

- GV nêu yêu cầu và HD cách làm: N 2 quan sát tranh, nhớ lại truyện  Vịt con đi học ở bài trước, xem tranh, đọc câu để trống từ dưới tranh và tìm từ ngữ điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu nói về mỗi bức tranh.

- Gọi một số HS đọc câu hoàn chỉnh trước lớp.

   

-Nhận xét, khen ngợi.

-Y/c HS viết các câu vào vở.

4. HĐ vận dụng (7’) HĐ4: Nghe nói

- GV nêu tình huống: Khi đi học về, em chào ai? Em nói thế nào?

- Nhận xét.

5.Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét giờ học

- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau

 

- HS viết bài.

 

- HS thảo luận N2 nói thành câu dựa vào tranh:

Tranh 1:vịt con, bơi lội    

Tranh 2 điền: múa hát hoặc tập thể dục.

   

- HS: Vịt con: “ Thưa cô, em là vịt con.

Em thích bơi lội”.

+ Sau giờ học cô giáo dạy các bạn bơi lội.

- Hs lắng nghe.

- HS viết.

   

- HS em chào ông bà…

(18)

 

TOÁN

BÀI 60:  CÁC SỐ 10,20 ,30 ,40 ,50 ,60 ,70 ,80 , 90

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 1

1. HĐ khởi động (7’)

*Hoạt động 1: Nghe - nói

- GV đưa tranh lên bảng HD HS quan sát - HS thảo luận nhóm đôi nói xem khi 1 bạn gặp khó khăn gì? Bạn kia làm gì để giúp bạn?

- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.

         

- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm.

- Em đã làm gì để giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn?

- GV chốt lại và giới thiệu chủ đề bài học hôm nay: Bài 20D: Giúp bạn vượt khó.

2. Hoạt động khám phá (25’)

* Hoạt động 2: Viết a. Viết câu.

- Phần a y/c gì?

-GV hướng dẫn: Chọn 1 tranh ở HĐ1. Nói 1- 2 câu về việc giúp bạn của bạn nhỏ trong tranh.

- Gọi HS nói câu trước lớp.

 

- Nx tuyên dương.

- Y/c HS viết 1 - 2 câu theo hướng dẫn vào vở.

-Y/c 2  3 HS đọc câu đã viết.

-Nx.

- Soát lỗi.

3.Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét giờ học

- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài tiết sau.

     

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm đôi.

   

- HS nêu: Khi bạn ngã bạn kia đã đỡ bạn dậy./Khi bạn bị rơi đồ dùng tập bạn kia giúp bạn nhặn lại đồ dùng học tập./ Khi bạn học vẽ không có màu để tô bạn kia cho bạn mượn màu.

- HS lắng nghe  

- HS nêu: Bạn quên mang áo mưa em cho bạn đi chung áo mưa…

- HS nhắc lại tên bài học  

     

-1 HS đọc y/c a.

- HS lắng nghe.

   

- HS: Bạn trai nhìn thấy em bé ngã xe đạp. Bạn đã dỗ em rồi nâng em dậy.

- HS viết vào vở ôli.

 

- HS đọc lại câu vừa viết.

- HS lắng nghe.

- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.

 

- HS lắng nghe.

 

(19)

I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Đếm số lượng bằng cách tạo mười.

- Đọc, viết các số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoa toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và các khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.

- Các thẻ số 10, 20, ..., 90 và các thẻ chữ: mười, hai mươỉ, chỉn mươi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (3’)

HS thực hiện các hoạt động sau:

- Quan sát tranh khởi động.

- GV nhận xét, hướng dẫn HS cách đếm số khối lập phương theo cách gạt ra từng nhóm 10 khối lập phương rồi đếm.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (20’) 1. Hướng dẫn HS đếm 10, 20, 30 khối lập phương (như một thao tác mẫu) - GV lấy 10 khối lập phương (hoặc que tính), HS đếm và nói kết quả: “Có 10 khối lập phương”. GV thực hiện thao tác xếp 10 khối lập phương thành 1 thanh; nói:

“mười”; gắn thẻ chữ “mười”, thẻ số “10”.

- GV lấy 20 khối lập phương (hoặc que tính), HS đếm và nói kết quả: “Có 20 khối lập phương”. GV thực hiện thao tác xếp 10 khối lập phương thành 1 thanh, 20 khối lập phương thành 2 thanh, mỗi thanh 10 khối lập phương; chỉ vào từng thanh đếm:

“mười, hai mươi”; gắn thẻ chữ “hai mươi”, thẻ số “20”.

- GV giới thiệu: Khi có nhiều khối lập phương, các em có thể đếm từ ỉ đến 20 nhưng cũng có thể gạt ra từng nhóm 10 khối lập phương rồi đếm: “mười, hai mươi”. Cách đếm này sẽ giúp chúng ta ít nhầm lẫn hơn.

- Tương tự như vậy, GV lấy 30 khối lập    

- Suy nghĩ thảo luận theo bàn: Có cách nào đếm số khối lập phương dễ dàng và ít nhầm lẫn không?- Chia sẻ trước lóp.

         

- Theo dõi  

       

- HS theo dõi  

               

(20)

phương xếp thành 3 thanh, mỗi thanh 10 khối lập phương rồi đếm: “mười, hai mươi, ba mươi” và trả lời có 30 khối lập phương;

gắn thẻ chữ “ba mươi”, thẻ số “30”.

2.HS thực hành đếm khối lập phương:

- Cho HS thực hiện theo nhóm, sau đó báo cáo kết quả.

GV có thể giao cho mỗi nhóm một số khối lập phương rời có số lượng khác nhau (chẳnghạn: nhóm 1: 40; nhóm 2: 50; ...;

nhóm 6: 90).

- GV nhận xét, gắn kết quả lên bảng, Cho HS chỉ vào từng thanh đếm, đọc số Chẳng hạn: chỉ vào 4 thanh; đếm: “mười, hai mươi, ba mươi, bốn mươi”; nói “Có 40 khối lập phương”.

3.Trò chơi “Lấy đủ số lượng”

- Cho HS lấy ra đủ số khối lập phương (hoặc số que tính) theo yêu cầu cua GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: Lấy ra đủ 70 khối lập phương (7 thanh), lấy thẻ số 70 đặt cạnh những khối lập phương vừa lấy.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập (5’) Bài 1. - Đem số lượng hạt, nói kết quả:

“Có ba mươi hạt vòng”, đặt thẻ số 30 bên cạnh các chuỗi vòng.

GV đật câu hỏi để HS chia sẻ cách làm và nhận ra để đếm có tất cả bao nhiêu hạt vòng, ta nhận xét 3 chuỗi vòng giống nhau đều có 10 hạt vòng. Ta đếm mười, hai mươi, ba mươi. Có tất cả ba mươi hạt vòng.

- Đếm số lượng viên kẹo, nói kết quả: “Có bốn mươi viên kẹo”, đặt thẻ số 40 bên cạnh các túi kẹo.

Bài 2.

- Gọi HS nêu y/c bài - HDHS làm bài - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS báo cáo kết quả - NX tuyên dương

D.Hoạt động vận dụng (5’)

       

- HS theo dõi  

         

- HS thực hiện theo nhóm  

HS báo cáo kết quả, nói cách đếm của nhóm

                           

- HS thực hiện các thao tác  

             

(21)

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 17: CON VẬT QUANH EM ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

  Sau bài học, HS sẽ:

- Nêu được tên, mô tả hình dạng, màu sắc, độ lớn của một số con vật thường gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu các con vật; nhận biết được sự đa dạng của động vật.

- Nêu được các bộ phận chính của con vật gồm: đầu, mình và cơ quan di truyền; vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chú thích tên các bộ phận bên ngoài của một con vật.

- Nêu được các lợi ích của con vật. Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người.

- Nhận biết được tầm quan trọng của các con vật có ích, từ đó có thái độ yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con vật, đồng thời nhận biết được một số tác hại do một số con vât gây ra, từ đó có ý thức và hành động phù hợp để phòng tránh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: + Hình trong SGK phóng to (nếu ), phiếu quan sát con vật.

       + Hình về lợi ích của các con vật; giấy khổ lớn cho các nhóm chơi.

HS:

      + Sưu tầm các câu đố về con vật, bộ đồ dùng để vẽ hoặc tô màu.

      + Sưu tầm tranh ảnh về lợi ích của các con vật, hồ dán (cho mỗi nhóm).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài 3. HS thực hiện theo nhóm bàn, mỗi HS chọn một thẻ số trong các thẻ số: 10, 20, ..., 90 rồi lấy đủ số đồ vật tương ứng.

Chẳng hạn, HS A chọn thẻ 40 thì HS A sẽ lấy ra đủ 40 que tính, hoặc 40 khối lập phương,...

E. Củng cố, dặn dò (2’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về đọc lại các số đã học.

     

HS thực hiện các thao tác

- HS nêu số còn thiếu trên mỗi quả chuông ghi dấu “?”, rồi chia sẻ với bạn cách làm.

- HS đọc các số từ 10, 20,..., 90 và ngược lại: 90, 80,..., 10.

 

- HS thực hiện  

         

- HS trả lời.

(22)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu ( 5’)

- GV cho HS hát một bài hát về động vật bài Có con chim vành khuyên sau đó dẫn dắt vào bài học.

2. Hoạt động khám phá (7’) Hoạt động 1

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được tên và đặc điểm nổi bật của một số con vật xung quanh. HS ghi được vào phiếu tên các con vật và đánh dấu. ghi thêm các đặc điểm của từng con vật. HS nhận biết được sự đa dạng của động vật.

- GV cho HS quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm hoặc cả lớp để nêu được tên và đặc điểm của các con vật trong SGK.

- GV cho HS thảo luận theo nhóm để hoàn thành phiếu quan sát theo mẫu trong SGK.

- Sau đó yêu cầu 1 nhóm (nêu được ít tên con vật nhất) lên trình bày, các nhóm khác góp ý bổ sung.

Hoạt động 2

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được tên và những đặc điểm nổi bật của các con vật trong hình, thấy được sự đa dạng của thế giới động vật và thêm yêu quý các con vật.

- GV cho HS quan sát các hình nhỏ trong SGK, nêu tên và nhận xét về kích thước, đặc điểm nổi bật của các con vật trong hình.

3. Hoạt động thực hành (7’)

Yêu cầu cần đạt: HS chơi vui vẻ, tự nhiên.

Chơi trò chơi: GV  cho HS chơi theo nhóm.

 - Sau đó gọi một vài nhóm lên báo cáo trước lớp.

4. Họat động vận dụng (8’)

Yêu cầu cần đạt: HS giải thích được tác hại của một số con vật và có ý thức phòng tránh.

HS quan sát hình các con vật truyền bệnh.

GV hỏi:

 

- HS hát  

       

- HS quan sát tranh SGK  

- HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

       

- Sau khi quan sát, các nhóm cùng thống nhất kết quả quan sát của cả nhóm và cử đại diện lên báo cáo trước lớp phiếu thu hoạch của nhóm mình

   

- HS chơi trò chơi - Các nhóm trình bày  

   

- HS lắng nghe  

   

- HS lắng nghe  

- HS lắng nghe

(23)

   

NS: 11/01/2021 NG: 22/01/2021

Thứ sáu, ngày 22 tháng 01 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 20D: GIÚP BẠN VƯỢT KHÓ I. MỤC TIÊU

- Đọc mở rộng một bài về chủ điểm Em là búp măng non.

- Nghe -viết một đoạn văn. Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. Viết câu nói về việc làm tốt của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:  Tranh SGKphóng to.

HS: VBT Tiếng Việt 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC + Các con vật đó có lợi hay gây hại cho con người? Vì sao?

3. Đánh giá (3’)

HS yêu quý các con vật nuôi ở gia đình 4. Hướng dẫn về nhà(3’)

HS tìm hiểu thêm về các con vật được nuôi ở gia đình và địa phương.

5. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 2

3. Hoạt động luyện tập (35’)

b) Nghe viết khổ 1 của bài thơ Lời chào.

- GV đọc nội dung khổ 1 bài thơ.

- GV nêu khái quát nội dung đoạn viết:

Qua đoạn 1 của bài thơ: Nhắc nhở chúng ta đi đến đâu cũng phải lễ phép chào hỏi vì lời chào mang lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích.

 - GV gọi HS nhắc lại nội dung đoạn viết - Hướng dẫn HS cách viết một số chữ khó  trong bài: Đi, Lời, Chẳng, Con.

- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài thơ         

- HS nhắc lại.

- HS đọc CN, ĐT lại từng từ khó viết: 

Đi, Lời, Chẳng, Con.

- HS lắng nghe  

   

- HS nghe đọc, viết bài

(24)

như: Bài thơ viết 4 chữ 1 dòng, chữ đầu dòng thơ viết hoa, từ lề lùi vào 4 ô tên bài, từ lề lùi vào 3 ô viết đoạn thơ.

- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết bài.

- GV đọc lại đoạn viết để HS soát lỗi.

- HS đổi chéo vở để soát lỗi  

- GV nhận xét một số bài của HS và sửa những lỗi mà nhiều HS mắc phải.

c) Thi chọn tên đúng cho mỗi bức tranh - GV treo tranh vẽ lên bảng lớp, tổ chức cho HS chơi TC “ Ai nhanh, ai đúng”

Thi dán tên cho bức tranh để luyện viết đúng từ có âm đầu g, gh. Cách thi theo nhóm, từng HS nhận thẻ chữ có chữ ghi g hoặc gh vào thẻ, sau đó lên bảng dán thẻ đã điền dưới một tranh. Nhóm nào có số thẻ điền đúng nhiều nhất và dán thẻ đúng với tranh là nhóm thắng cuộc

-Tổ chức cho HS các nhóm 4 tham gia chơi.

-Bình chọn nhóm thắng cuộc. Y/c HS ghi các tên viết đúng vào vở.

 

- Gv củng cố cho HS quy tắc chính tả g/gh TIẾT 3

4. Hoạt động vận dụng (30’)

- GV hướng dẫn tìm đọc truyện hoặc bài thơ về trẻ em trong một số cuốn sách do GV giới thiệu (tên sách, tên truyện, tên bài thơ về trẻ em trong mỗi cuốn sách), đọc cho bạn một đoạn trong bài em thích.

-Y/c HS đọc câu chuyện, bài thơ đã tìm được.

- Nx.

5. Củng cố, dặn dò (5’)

- GV: Về nhà các con hãy tìm thêm những câu chuyện hoặc bài thơ về trường học sau đó chia sẻ với bạn, người thân về những điều đáng nhớ trong câu chuyện hoặc bài thơ.

- GV nhận xét giờ học.

- HS soát lỗi.

- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau, nêu nhận xét.

- HS sửa lỗi chính tả ( Nếu có)  

 

- HS quan sát.

 

- HS lắng nghe.

           

-  HS tham gia chơi TC.

 

- HS bình chọn nhóm thắng cuộc, ghi đáp án đúng vào vở. gh/ g/ gh/ g.

 

HS nhắc lại CN, ĐT  

                   

- HS nêu bài thơ hay câu chuyện đã được chuẩn bị trước ở nhà…

       

(25)

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 17: CON VẬT QUANH EM ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

  Sau bài học, HS sẽ:

- Nêu được tên, mô tả hình dạng, màu sắc, độ lớn của một số con vật thường gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu các con vật; nhận biết được sự đa dạng của động vật.

- Nêu được các bộ phận chính của con vật gồm: đầu, mình và cơ quan di truyền; vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chú thích tên các bộ phận bên ngoài của một con vật.

- Nêu được các lợi ích của con vật. Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người.

- Nhận biết được tầm quan trọng của các con vật có ích, từ đó có thái độ yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con vật, đồng thời nhận biết được một số tác hại do một số con vât gây ra, từ đó có ý thức và hành động phù hợp để phòng tránh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: + Hình trong SGK phóng to (nếu ), phiếu quan sát con vật.

       + Hình về lợi ích của các con vật; giấy khổ lớn cho các nhóm chơi.

HS:

      + Sưu tầm các câu đố về con vật, bộ đồ dùng để vẽ hoặc tô màu.

      + Sưu tầm tranh ảnh về lợi ích của các con vật, hồ dán (cho mỗi nhóm).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Dặn HS chuẩn bị bài sau

- HS chia sẻ cùng cả lớp: HS đọc bài Cánh cam lạc mẹ….

-Lắng nghe.

     

Hoạt động của giáo viên         Hoạt động của học sinh 1.Mở đầu: Khởi động (3’)

- GV  cho HS chơi trò chơi: ‘’Đố bạn con gì?’’ (yêu cầu của trò chơi là HS đoán tên con vật dựa vào đặc điểm nổi bật của chúng).

2. Hoạt động khám phá (8’) Hoạt động 1

- GV tổ chức cho HS quan sát (theo nhóm hoặc theo lớp) hình các con vật và cho biết từng con vật có những bộ phận nào.

Khuyến khích HS nêu thêm tên nhiều bộ  

- HS chơi trò chơi  

     

- HS quan sát và thảo luận theo nhóm  

 

Đại diện nhóm trình bày

(26)

 

phận khác trên cơ thể con vật.

-Sau khi quan sát tất cả các con vật, GV gợi ý để HS tìm ra các bộ phận bên ngoài (chung cho tất cả các con vật) của các con vật.

Yêu cầu cần đạt: HS nêu tên và chỉ được các bộ phận của con vật trên các hình.

Hoạt động 2

- GV cho HS quan sát hình ảnh bốn con vật: con ong, con ếch, con cá, con tôm; gọi tên các con vật và cho biết tên cơ quan giúp con vật đó di chuyển.

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được tên cơ quan di chuyển của các con vật trong hình và thấy được sự phong phú về hình dạng của các bộ phận bên ngoài ở động vật.

Hot ng thc hành (7’) 1.

-Chơi trò chơi: HS chơi thành từng nhóm:

một bạn nêu câu đố, các bạn khác đoán tên con vật. Hoặc HS  mô tả tiếng kêu hay cách di chuyển,… của con vật để các bạn còn lại đoán tên con vật.

- GV gọi một vài nhóm chơi trước lớp.

Yêu cầu cần đạt: HS chơi vui vẻ, hồn nhiên, thể hiện và đoán được tên các con vật.

Hot ng vn dng (7’) 1.

- GV cho HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi:

+ Em nhìn thấy gì trong hình?

+ Vì sao chúng ta phải ngủ màn?

5. Đánh giá (5’)

-HS xác định đúng các bộ phận của các con vật và yêu quý chúng.

6. Hướng dẫn về nhà (2’)

-Sưu tầm tranh, ảnh về lợi ích của động vật.

7. Củng cố, dặn dò ( 3’) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

HS thực hành  

   

- HS quan sát và trả lời  

           

- HS chơi thành từng nhóm  

 

- HS chơi trước lớp  

   

- Hs lắng nghe thảo luận và trả lời câu hỏi.

   

- HS lắng nghe  

   

- HS nhắc lại HS lắng nghe

(27)

SINH HOẠT TUẦN 20 + HĐTN

CHỦ ĐỀ: MỪNG ĐẢNG- MỪNG XUÂN I. MỤC TIÊU

* SINH HOẠT LỚP

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phư­ơng h­ướng phấn đấu cho tuần 21 - Rèn cho các em nói tự nhiên trước đông người.

- Giáo dục ý thức phê và tự phê thông qua giờ sinh hoạt.        

* HĐTN

- Học sinh biết sưu tầm và hát được những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, điệu  múa về chủ đề mùa xuân.

- Biết hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài hát, kết hợp một số động tác múa phụ họa.

- Yêu thích các hoạt động tập thể, tự hào về truyền thống của quê hương, của Đảng quang vinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hành chính lớp học: 15’

1. Nhận xét trong tuần 20

- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:

+Đi học chuyên cần:

+ Tác phong , đồng phục .

+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập   + Vệ sinh.

             

+ GV nhận xét qua 1 tuần học:

a. Đạo đức:  Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau.

b. Học tập: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học

   

- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần.

+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng  văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi

   

- Lắng nghe để thực hiện.

       

- Lắng nghe để thực hiện.

 

(28)

tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt như em: ...

- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm  học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được.

c. Thể dục vệ sinh: Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng.

Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ.

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

* Tuyên dương:

 - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.

* Nhắc nhở:

- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.

2. Phương hướng tuần 21

- Thực hiện dạy tuần 21, GV bám sát kế

hoạch chủ nhiệm thực hiện.

- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP.

- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới.

B. Sinh hoạt theo chủ đề: 20’

1. Hoạt động khởi động (3’)

- GV cho cả lớp hát bài Ngày tết quê em 2. Mừng Đảng, mừng xuân

Hoạt động  1: Chuẩn bị

 - Gv thông báo cho cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động.

- Hd hs sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh…

- Chuẩn bị một số câu hỏi về tên bài hát, tác giả, ý nghĩa

Hoạt động 2: Triển lãm tranh ảnh về mùa xuân:

- Gv tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu dự.

- Mời đại biểu và hs tham quan triển lãm.

- Gv thông báo nội dung chương trình.

Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ:

- Hs tiến hành biểu diễn văng nghệ: múa,          

- Lắng nghe để thực hiện.

                     

- HS lắng nghe  

           

- Nghe, vận động theo nhạc  

   

- HS quan sát  

             

(29)

 

2. Kỹ năng

3. Thái độ

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

hát, đọc thơ, diễn tiểu phẩm… ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân, ca ngợi công ơn của Đảng, Bác kính yêu

- Cả lớp bình chọn tiết mục văn nghệ hay nhất

 C. Củng cố - dặn dò: (2’)

- Qua bài học chúng ta học được những gì?

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn.

- HS lắng nghe  

       

- HS biểu diễn  

           

- HS trả lời

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nêu được tên, mô tả hình dạng, màu sắc, độ lớn của một số con vật thường gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu các

- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết (không nhận xét) về cơ cấu

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

- Nêu được tên, mô tả hình dạng, màu sắc, độ lớn của một số con vật thường gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu các

- Nêu được tên, mô tả hình dạng, màu sắc, độ lớn của một số con vật thường gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu các

Dao động của sợi dây gắn chặt tại hai đầu mút và của màng với biên gắn chặt được mô phỏng và phân tích ý nghĩa vật lý bằng cách sử dụng phần mềm Wolfram Mathematica (WM)..

- Vẽ được mẫu vật đơn giản có tỉ lệ, hình dáng, đặc điểm gần giống mẫu - Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng