• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIAO AN TUAN 21

Người soạn : Nguyễn Hồng Lịch Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 24/01/2021 Ngày giảng : 25/01/2021 Ngày duyệt : 04/03/2021

(2)

GIAO AN TUAN 21

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

    TUẦN 21 NS: 18/01/2021 NG: 25/01/2021

Thứ hai, ngày 25 tháng 01 năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ

A. CHÀO CỜ (Do đội tổ chức)

B. SINH HOẠT DƯỚI CỜ  - CHỦ ĐỀ: CHÀO XUÂN YÊU THƯƠNG (20’) I. MỤC TIÊU

Sau bài học học sinh:

- Có các hiểu biết về ngày xuân và tết.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp

+ Phẩm chất: Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh ảnh

2. Học sinh: SGK trải nghiệm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Chào cờ (15’)

- HS tập trung trên sân cùng HS cả trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- Nghe nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.

2. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (15’) a. Khởi động

- HS hát tập thể bài hát: Tết đến rồi.

- GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt và mục đích của HĐ.

b.  Học sinh thi tìm hiểu về những phong tục trò chơi dân gian ngày tết cổ truyền của dân tộc

- Cho học sinh kể về những trò chơi diễn ra trong ngày tết cổ truyền.

 

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

   

- Lắng nghe.

   

- HS hát.

- HS lắng nghe.

       

- HS kể.

(3)

   

TIẾNG VIỆT

BÀI  21A:  NHỮNG THANH ÂM DIỆU KÌ I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Giọng hót chim sơn ca. Hiểu nội dung câu chuyện, nói được nhân vật yêu thích và rút ra được bài học từ câu chuyện.

-Viết đúng những từ chứa vần iu/ưu hoặc ai/ay/ây. Chép đúng một đoạn văn.

- Nói một số điều về loài chim.

- Biết yêu quý thiên nhiên và biết bảo vệ loài chim.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh ảnh về một số loài chim, thẻ chữ.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

- Cho học sinh xem vi deo về những trò chơi diễn ra trong ngày tết.

- Gọi hs nêu cảm nhận

- GV kết luận và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat lớp tiếp theo

3. Nhận xét, đánh giá (3’) - Khen ngợi, tuyên dương HS - Hát tập thể một bài

4. Củng cố, dặn dò (2’)

- Qua bài học chúng ta học được những gì?

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn

 

- HS quan sát.

 

- HS nêu.

- Lắng nghe.

 

- Lắng nghe.

- HS hát - HS nêu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động (7’)

*HĐ 1: Nghe – Nói

- Chia sẻ với bạn những điều em biết về một loài chim

         

Nhận xét – tuyên dương

     

- Cả lớp: Xem tranh ảnh về một số loài chim.

- Cặp: Từng HS nói về một loài chim mình biết theo gợi ý trong SHS. Một em hỏi, một em trả lời và đổi vai cho nhau. VD:

- Bạn thích chim gì?

- Tôi thích chim sáo.

- Chim sáo lông màu gì?

(4)

- GV giới thiệu chủ điểm “Cuộc sống quanh em”

2. Hoạt động khám phá (28’)

*HĐ 2: Đọc  Nghe đọc

- GV đưa tranh minh hoạ + Tranh vẽ gì?

+ Chú chim đang làm gì?

- GV: Xung quanh chúng ta có rất nhiều những thanh âm kì diệu

 - GV giới thiệu bài đọc hôm nay là một câu chuyện nói về chim sơn ca.

- Gv giới thiệu và ghi tên bài đọc: Giọng hót chim sơn ca.

- Gv đọc mẫu bài

- GV khái quát cách đọc chung toàn bài.

Đọc trơn

- Bài đọc có mấy câu?

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 1 - Gv gọi Hs nêu các từ dễ lẫn, Gv ghi bảng và gọi Hs luyện đọc từng từ.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 2 - Gv HD đọc câu dài: “Thỉnh thoảng, chú nghiêng đầu lắng nghe tiếng cây cối xào xạc, tiếng suối chảy róc rách.”

- Hãy nêu cách ngắt nghỉ ở câu trên?

- Gv đọc mẫu câu dài trên bảng phụ - Gọi Hs luyện đọc câu dài

- Gv chia bài đọc làm 3 đoạn.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp đoạn  và nêu từ ngữ cần giải nghĩa ( GV Ghi lên bảng phần tìm hiểu bài và giải nghĩa cho HS hiểu) như các từ: rì rào, thắc mắc….

- Gv tổ chức cho Hs luyện đọc đoạn 2 (theo nhóm đôi)

- Gv tổ chức thi luyện đọc đoạn

- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Gọi Hs đọc toàn bài.

TIẾT 2

Đọc hiểu (30’)

- Chim sáo lông màu đen.

         

- Quan sát

+ Tranh vẽ chim, hoa…

+ HS trả lời: đang hót.

- Lắng nghe  

   

- 3 Hs nhắc lại tên bài đọc  

- Hs đọc thầm theo Gv - HS theo dõi

 

- HS: 11 câu

- Hs đọc nối tiếp câu lần 1

- Hs nêu: suối, rực rỡ, róc rách, bắt chước, chuyền cành,..

- Hs đọc nối tiếp câu lần 2

- HS Quan sát câu trên bảng phụ.

   

- Ngắt ở dấu phẩy, nghỉ ở dấu chấm.

- Hs lắng nghe, đọc thầm - Hs luyện đọc CN, ĐT - Hs quan sát Gv chia đoạn.

- Hs đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, cặp, nhóm) - Lắng nghe GV giải nghĩa

   

- Hs luyện đọc đoạn 2 theo nhóm đôi.

- Các nhóm thi luyện đọc đoạn - Hs bình chọn

- 2 Hs đọc toàn bài

(5)

TIẾNG VIỆT

BÀI  21A:  NHỮNG THANH ÂM DIỆU KÌ I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Giọng hót chim sơn ca. Hiểu nội dung câu chuyện, nói được nhân vật yêu thích và rút ra được bài học từ câu chuyện.

-Viết đúng những từ chứa vần iu/ưu hoặc ai/ay/ây. Chép đúng một đoạn văn.

- Nói một số điều về loài chim.

- Biết yêu quý thiên nhiên và biết bảo vệ loài chim.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh ảnh về một số loài chim, thẻ chữ.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

- Nêu yêu cầu b trong SGK

+ Kể tên những vật hòa theo giọng hót của sơn ca?

- GV chốt ý kiến đúng: cỏ cây, hoa lá, dòng suối.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:

- Vì sao sơn ca có giọng hót hay?

+ Vì được mặt trời cho những tia nắng + Vì được học cô giáo hoạ mi

+ Vì bắt chước tiếng suối, tiếng cây cối - Đại diện các nhóm nêu kết quả

+ GV chốt ý kiến đúng: câu trả lời 3.( Vì bắt chước tiếng suối, tiếng cây cối)

- Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên và bảo vệ loài chim

- Cho HS làm bài tập 3trong VBT

+ Viết câu nói về một điều tốt em mong muốn cho loài chim.

3. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 21B Nước có ở đâu?

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe

     

- Nghe GV nêu yêu cầu b trong SHS.

- 1- 2 HS trả lời.

 

- Lắng nghe  

- 1 HS đọc câu hỏi, từng HS tìm câu trả lời.

Cả nhóm thống nhất câu trả lời.

       

- Đại diện một số nhóm nêu kết quả thảo luận.

 

- Lắng nghe  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

TIẾT 3  

(6)

3. Hoạt động luyện tập (25’)

*HĐ 3. Viết

a. Chép đoạn 1 trong bài Giọng hót chim sơn ca

- Nêu yêu cầu: Chép đoạn 1 trong bài Giọng hót chim sơn ca.

- GV đọc đoạn viết ( Đoạn 1 ) - Cho HS đọc cả đoạn viết + Khi viết ta cần chú ý điều gì ?  

+ Tìm chữ viết hoa trong bài?

- Đọc đoạn văn trên bảng, hướng dẫn HS chép bài vào vở

( Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS ) - GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi  

- Nhận xét bài viết của một số bạn b. Tìm từ ngữ viết đúng ( chọn 1)

*Tổ chức trò chơi : Chim bay, cò bay - Hướng dẫn cách chơi

 Chọn đúng và nhanh từ viết đúng chính tả Đội nào chọn đúng và nhanh , đội đó thắng  

         

- Theo dõi HS chơi - Nhận xét từng nhóm

- Gắn những thẻ từ viết đúng lên bảng - Cho cả lớp bình chọn đội thắng cuộc – Tuyên dương

- Cho HS làm vở bài tập phần a: Chọn từ ngữ chứa vần ưu hoặc iu vào chỗ trống 4. Hoạt động vận dụng (7’)

HĐ 4. Nghe – nói

- Nêu chủ đề: Nói về một việc mà sơn ca đã làm để có giọng hót hay

       

- Lắng nghe

- 1 HS đọc cả đoạn.

- Ghi đầu bài, viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng; tư thế ngồi viết….)

- Sơn ca, Khi

- Nhìn bảng, chép đoạn văn vào vở theo hướng dẫn

   Sơn ca/ có giọng hót hay/ nhất khu rừng./

Khi sơn ca hót,/ cỏ cây,/ hoa lá,/ dòng suối/

rì rào hoà theo.

- HS soát lại lỗi chính tả  

- Chơi trò Chim bay, cò bay để tìm từ viết đúng.

- Nghe GV hướng dẫn chọn mục (1)

- Nghe GV hướng dẫn cách chơi: HS ở mỗi nhóm đứng thành vòng tròn, mỗi nhóm có 6 – 8 HS. Khi nghe GV hô từ viết đúng, HS đứng trong vòng tròn giơ thẻ từ viết đúng lên. Ai giơ thẻ từ viết sai sẽ bị cho ra ngoài vòng chơi.

- HS chơi trong nhóm: Mỗi em cầm 3 thẻ từ viết đúng và 3 thẻ từ viết sai để chơi.

Nhóm này chơi xong mới đến nhóm khác chơi.

- Nghe GV nhận xét từng nhóm. Nhìn GV gắn những thẻ từ viết đúng lên bảng.

- Bình chọn đội thắng  

- Từng HS viết từ trong những thẻ từ viết đúng vào VBT.( cấp cứu, bưu điện, cái rìu)  

   

- Lắng nghe  

- Nghe GV hướng dẫn tìm những việc làm

(7)

TIẾNG VIỆT

BÀI 21B:   NƯỚC CÓ Ở ĐÂU?

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Nước ngọt và sự sống. Biết thông tin chính của bài. Gọi tên được sự vật trong tranh ảnh thể hiện nội dung bài.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng ng/ngh. Nghe – viết đúng một đoạn văn.

- Nghe kể câu chuyện Những giọt nước tí xíu và kể lại được một đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý và tranh.

- Biết sử dung và tiết kiệm nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng nhóm, bộ thẻ hình có chữ để trống, tranh...

2. Học sinh: SGK, VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

+ Hướng dẫn tìm những việc làm của sơn ca để có giọng hót hay(VD: lắng nghe tiếng cây cối xào xạc, tiếng suối chảy róc rách...) + Cho HS luyện nói

Nhận xét – tuyên dương

- Cho HS làm bài tập 3trong VBT

+ Viết câu nói về một điều tốt em mong muốn cho loài chim.

5. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 21B Nước có ở đâu?

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe

của sơn ca để có giọng hót hay  

- 2 – 3 HS nói việc làm của sơn ca.

   

- HS suy nghĩ và viết vào vở  

-Bình chọn bạn học tốt

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động (5’) Kiểm tra kiến thức cũ

- Gọi HS đọc đoạn 2 bài Giọng hót chim sơn ca

- Gv nhận xét, tuyên dương.

HĐ 1: Nghe – Nói

* Nói tên việc làm của các bạn trong tranh - Cho HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu - Phát bảng nhóm

 

     

- HS đọc  

- HS lắng nghe  

- HS đọc yêu cầu - Lắng nghe

- HS ở mỗi nhóm viết những việc con người cần dùng nước vào bảng nhóm. Mỗi HS nêu tên một việc mà người dùng nước cần làm vào

(8)

 

- Tổng kết những việc mà con người cần dùng nước

+ Nước để uống, đánh răng, tưới cây, giặt quần áo…

- Nhận xét – tuyên dương

- GV giới thiệu chủ đề bài học hôm nay: Bài 21B: Nước có ở đâu?

2. Hoạt động khám phá (25’) HĐ 2: Đọc

a/ Nghe đọc

- GV giới thiệu bài đọc nói về nước ngọt cần cho đời sống con người như thế nào.

- Gv giới thiệu và ghi tên bài đọc: Nước ngọt và sự sống?

- Gv đọc mẫu bài: Ăn thế nào cho đẹp - GV khái quát cách đọc chung toàn bài Đọc trơn

- Bài đọc có mấy câu?

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 1 - Gv gọi Hs nêu các từ dễ lẫn, Gv ghi bảng và gọi Hs luyện đọc từng từ.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 2 - Gv HD đọc câu dài: “…….”

- Hãy nêu cách ngắt nghỉ ở câu trên?

- Gv đọc mẫu câu dài trên bảng phụ - Gọi Hs luyện đọc câu dài

 

- Gv chia bài đọc làm 2 đoạn.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp đoạn

 và nêu từ ngữ cần giải nghĩa ( GV Ghi lên bảng phần tìm hiểu bài và giải nghĩa cho HS hiểu) như các từ: nước mặn (nước có ở biển), nước ngọt (nước có ở sông, suối, hồ, ao, giếng), tiết kiệm (lấy nước đủ dùng, không lấy thừa).

- Gv tổ chức cho Hs luyện đọc đoạn 2 (theo nhóm đôi)

- Gv tổ chức thi luyện đọc đoạn

- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

bảng nhóm rồi treo lên bảng lớp.

- Nghe GV tổng kết những việc mà con người cần dùng nước từ kết quả của các nhóm.

       

- Lắng nghe  

   

- Lắng nghe cô đọc và đọc thầm theo cô  

- 3 Hs nhắc lại tên bài đọc  

- Hs đọc thầm theo Gv - HS theo dõi

 

- HS: 9 câu

- Hs đọc nối tiếp câu lần 1 - Hs nêu: sông, suối, rửa ráy  

- Hs đọc nối tiếp câu lần 2

- HS Quan sát câu trên bảng phụ.

- Ngắt ở dấu phẩy, nghỉ ở dấu chấm.

- Hs lắng nghe, đọc thầm

- Hs luyện đọc CN, ĐT- Hs quan sát Gv chia đoạn.

- Hs đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, cặp, nhóm)  

- Lắng nghe GV giải nghĩa  

       

- Hs luyện đọc đoạn 2 theo nhóm đôi.

 

(9)

 

NS: 18/01/2021 NG: 26/01/2021

Thứ ba, ngày 26 tháng 01 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 21B:   NƯỚC CÓ Ở ĐÂU?

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Nước ngọt và sự sống. Biết thông tin chính của bài. Gọi tên được sự vật trong tranh ảnh thể hiện nội dung bài.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng ng/ngh. Nghe – viết đúng một đoạn văn.

- Nghe kể câu chuyện Những giọt nước tí xíu và kể lại được một đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý và tranh.

- Biết sử dung và tiết kiệm nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ, bộ thẻ hình có chữ, tranh kể chuyện.

2. Học sinh: SGK, VBT Tiếng Việt, tập hai III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

- Gọi Hs đọc toàn bài.

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 21C Trẻ thơ và trăng

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe

- Các nhóm thi luyện đọc đoạn - Hs bình chọn

- 2 Hs đọc toàn bài  

   

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 2

c. Đọc hiểu (7’)

- Nêu yêu cầu b trong SGK - Nước ngọt có ở đâu?

- GV chốt ý kiến đúng: Nước ngọt có ở sông, suối, hồ, ao, giếng.

- Nói tên việc làm để tiết kiệm nước trong mỗi hình sau:

+ Cho HS hoạt động theo nhóm + GV chốt ý kiến đúng

       

   

- Nghe GV nêu yêu cầu b trong SHS.

- 1- 2 HS trả lời.

   

- Thực hiện yêu cầu c.

 

- Mỗi HS chỉ vào một tranh, nói xem trong tranh có người nào, người ấy đang làm gì, việc làm đó có tiết kiệm nước không. VD:

HS chỉ tranh 1 và nói: ”Bạn đã khoá vòi nước vì thùng nước đã đầy”. Từng HS viết tên việc làm tiết kiệm nước vào VBT.

(10)

 

+ Cho HS viết tên việc làm tiết kiệm nước vào VBT.

- Gọi HS đọc bài.

+ Nhận xét bài của HS

- Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nước 3.Hoạt động luyện tập (28’)

HĐ 3. Viết

a. Nghe- viết một đoạn trong bài Nước ngọt và sự sống (từ Chỉ lấy đủ…đến ống nước vỡ).

- Nêu yêu cầu: Chép đoạn 1 trong bài Giọng hót chim sơn ca.

- GV đọc đoạn viết ( Đoạn 1 ) - Cho HS đọc cả đoạn viết + Khi viết ta cần chú ý điều gì ?  

+ Tìm chữ viết hoa trong bài?

 

- Đọc đoạn văn trên bảng, hướng dẫn HS chép bài vào vở

(Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS ) GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi  

- Nhận xét bài viết của một số bạn  

b. Tìm từ ngữ viết đúng ( chọn 1)

*Tổ chức trò chơi : Bỏ thẻ để viết đúng từ ngữ

- Hướng dẫn cách chơi

+ Mục đích trò chơi là luyện viết đúng các từ ngữ có tiếng mở đầu là ng/ngh. Cách chơi: theo nhóm. Mỗi nhóm gồm 6 em ngồi thành vòng tròn. Nhóm cử một bạn cầm 4 thẻ từ đi bỏ sau lưng 4 bạn. Các bạn đưa tay ra sau lấy thẻ từ, viết vào chỗ trống chữ ng hoặc ngh trên thẻ của mình rồi đặt trước mặt. Chọn đúng và nhanh từ viết đúng chính tả. Đội nào chọn đúng và nhanh , đội đó thắng

- Theo dõi HS chơi

   

- Đọc bài viết cá nhân  

- Lắng nghe  

           

- Nghe GV đọc đoạn văn viết chính tả.

- 1 HS đọc lại

- Ghi đầu bài, viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng; tư thế ngồi viết….)

- Viết các từ có chữ cái mở đầu viết hoa ra nháp: Chỉ, Khoá.

- Viết đoạn văn vào vở theo lời GV đọc:

nghe từng cụm từ và ghi nhớ, chép lại cụm từ đã ghi nhớ.

- Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi.

- Nghe GV nhận xét bài viết chính tả của một số bạn.

     

- HS lắng nghe  

                 

(11)

- Nhận xét từng nhóm

- Gắn những thẻ từ viết đúng lên bảng  

 

- Cho cả lớp bình chọn đội thắng cuộc – Tuyên dương

- Cho HS làm vở bài tập phần a: Chọn từ ngữ chứa âm ng ngh vào chỗ trống

 

TIẾT 3

4.Hoạt động vận dụng (30’) HĐ 4. Nghe – nói

a) Nghe kể câu chuyện Những giọt nước tí xíu.

- Cho HS quan sát tranh

- Gv treo tranh và kể lại câu chuyện theo từng  3 bức tranh lần 1.

- Gv kể lại lần 2 theo từng bức tranh, sau khi kể xong một bức tranh Gv đưa ra câu hỏi cho từng tranh:

+ Những giọt nước hợp lại thành gì? Mặt trời đã làm gì?

+ Vì sao có mây đen? Những giọt nước trong mây nhảy về đâu?

+ Vì sao mặt trời không dám coi thường những giọt nước?

- Nhận xét

b) Kể một đoạn câu chuyện.

- Mỗi nhóm chỉ kể 1 đoạn. GV cho 3 nhóm kể 3 đoạn khác nhau. Ở mỗi nhóm, từng HS chỉ vào tranh, nghe bạn đọc câu hỏi dưới tranh để kể chuyện theo tranh đó.

- Mỗi nhóm cử một bạn kể một đoạn mà nhóm đã kể.

- Bình chọn nhóm kể hay nhất (kể đúng và đủ chi tiết).

- Cho HS làm bài tập 3 VBT

+ Em sẽ làm gì để tiết kiệm nước? Viết hoặc vẽ tranh về việc làm đó?

+ Nhận xét bài làm của HS 5. Củng cố, dặn dò (5’)

   

- Cả nhóm xác nhận thẻ viết đúng; thẻ nào viết sai thì yêu cầu bạn sửa lại cho đúng.

- Bình chọn đội thắng  

- Từng HS viết từ trong những thẻ từ viết đúng vào VBT.( rau ngót, bé ngủ, củ nghệ, con ngao, con nghé)

         

- HS quan sát tranh

- Quan sát tranh và nghe kể chuyện

- HS trả lời câu hỏi khi kể từng đoạn để trả lời câu hỏi

                   

- 3 nhóm kể 3 đoạn khác nhau - Theo dõi bạn kể

   

- Thi kể một đoạn câu chuyện:

 

- Bình chọn bạn kể tốt  

- HS hoàn thiện bài trong VBT       

(12)

 

TOÁN

BÀI 61: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (từ 21 đến 40) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Đếm, đọc, viết các số từ 21 đến 40.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và que tính rời để đếm.

- Các thẻ số từ 21 đến 40 và các thẻ chữ: hai mươi mốt, hai mươi hai, ...,bốn mươi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 21C Trẻ thơ và trăng

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe

     

- Lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng chỉ và đọc lại các số:

10,20, 30,40,50,60,70,80,90.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiêu, ghi tên bài.

1. Hoạt động khởi động (3’)

- Cho HS thực hiện các hoạt động sau:

 

- HS đọc.

- HS khác nhận xét.

 

- HS nhắc lại tên bài.

- Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng đồ chơi có trong tranh và nói, chẳng hạn: “Có 23 búp bê”, ...

-   Chia sẻ trong nhóm học tập  

  - Đại diện HS nói kết quả trước lớp, nói

cách đếm để các bạn nhận xét.

- GV đặt câu hỏi đế HS nói cách đếm: Có thể đếm từ 1 đến 23 và đếm như sau: mười, hai mươi, hai mươi mốt, hai mươi hai, hai mươi ba. Có hai mươi ba búp bê.

  2. Hoạt động hình thành kiến thức (15’)  

*. Hình thành các số từ 21 đến 40   a) GV hướng dẫn HS thao tác mẫu:  

(13)

-   GV lấy 23 khối lập phương rời, HS đếm và nói: “Có 23 khối lập phương”, GV thao tác cứ 10 khối lập phương xếp thành một

“thanh mười”. Đem các thanh mười và khối lập phương rời: miỉời, hai mươi, hai mươi mốt, hai mươi hai, hai mươi ba. Có tất cả hai mươi ba khối lập phương; hai mươi ba viết là

“23 ”.

- Theo dõi

-   Tương tự thực hiện với số 21, 32, 37.  

b) - Cho HS thao tác, đếm đọc viết các số từ

21 đến 40. -  HS thao tác, đếm đọc viết các số

- Cho HS thực hiện theo nhóm bàn. Tưcmg tự như trên, HS đếm số khối lập phương, đọc số. viết số. GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm sao cho mỗi nhóm thực hiện với 5 số.

Cả lớp thực hiện đủ các số từ 21 đến 40.

Chẳng hạn, đếm số khối lập phương sau, đọc và viết số thích hợp:

HS thực hiện theo nhóm bàn.

Bài 1. HS thực hiện các thao tác:

- Đếm số lượng các khôi lập phương, đặt các thẻ sô tương ứng vào ô ? .

- Đọc cho bạn nghe các số vừa đặt.

  Bài 2.

-   Viết các số vào vở. Đọc các số vừa viết.

-   Đổi vở để kiểm tra, tìm lỗi sai và cùng nhau sửa lại nếu có.

 

- HS thực hiện các thao tác:

Bài 3

-   Cho  HS đếm, tìm số còn thiếu trong tổ ong rồi nói cho bạn nghe kết quả.

  -   Cho HS đọc các số từ 1 đến 40. GV đánh dấu một số bất kì trong các số từ 1 đến 40, yêu cầu HS đếm từ 1 đến số đó hoặc từ một số bất kì đến số đó

-   HS đọc các số từ 1 đến 40.

-   GV che đi một vài số rồi yêu cầu HS chỉ đọc các số đã bị che, chẳng hạn: che các số 10, 20, 30, 40 hoặc 11,21, 31 hoặc 5, 10, 15, 20,25, 30, 35,40 hoặc 4,14,24, 34. Từ đó, nhắc HS chú ý cách đọc “mười” hay “mươi”;

“một” hay “mốt”, “năm” hay “lăm”; “bốn”

hay “tư”.

 

3. Hoạt động vận dụng (5’) Bài 4

-   Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe trên sân có bao nhiêu cầu thủ, mỗi đội bóng có bao nhiêu cầu thủ.

   

- HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe Chia sẻ trước lớp. - HS lắng nghe và nhận xét cách đếm của bạn.

(14)

   

TOÁN

BÀI 62: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (từ 41 đến 70) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Đếm, đọc, viết các số từ 41 đến 70.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học :NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và que tính rời để đếm.

- Các thẻ số và thẻ chữ từ 41 đến 70 và các thẻ chữ: bốn mươi mốt, bốn mươi hai,..., bảy mươi.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- GV khuyến khích HS quan sát tranh, kể chuyện theo tình huống bức tranh.  

 

4. Củng cố, dặn dò (5’)

-   Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

   

- HS trả lời.

-   Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?

-   Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng chỉ và đọc lại các số: từ 21 đến 40.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài.

2. Hoạt động khởi động (3’)

- HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” như sau:

 

- HS đọc.

- HS khác nhận xét.

 

- HS nhắc lại tên bài.

 

- Chia lớp thành nhiều nhóm 4-6 HS, chỉ rõ:

“Nhóm dùng các khối lập phương”, “Nhóm dùng các ngón tay”, “Nhóm viết số”.

 

- GV đọc một số từ 1 đến 40. các chữ số để Nhóm dùng các khối lập phương giơ số

(15)

viết số đã đọc.

 

khối lập phương tương ứng với số GV đã đọc. Nhóm dùng các ngón tay phải giơ đủ số ngón tay tương ứng với số GV đã đọc. Nhóm viết số dùng

Sau mỗi lần chơi các nhiệm vụ lại đổi luân

phiên giữa các nhóm.  

2.Cho HS quan sát tranh, đếm số lượng khối lập phương có trong tranh và nói: “Có 46 khối lập phương”, ... Chia sẻ trước lớp kết quả và nói cách đếm.

- HS quan sát tranh, đếm số lượng Chia sẻ trước lớp kết quả và nói cách đếm.

3.Hoạt động hình thành kiến thức

*.Hình thành các số từ 41 đến 70 (10’)   a.GV hướng dẫn HS thao tác mẫu:

- GV lấy 4 thanh và 6 khối lập phương rời, HS đếm và nói: “Có 46 khối lập phương, bốn mươi sáu viết là 46.”

    - Tương tự với các số 51, 54, 65.

b.HS thao tác đếm, đọc, viết các số từ 41 đến 70

  HS thực hiện theo nhóm 4 hoặc theo nhóm bàn. Tương tự như trên, HS đếm số khối lập phương, đọc số, viết số. GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm sao cho mỗi nhóm thực hiện với 5 số. Cả lớp thực hiện đủ các số từ 41 đến 70. Chẳng hạn, đếm số khối lập phương sau, đọc và viết số thích hợp:

 

 

c)GV nhắc HS cách đọc số chú ý biến âm

“mốt”, “tư”, “lăm”. Chẳng hạn:

- HS báo cáo kết quả theo nhóm. Cả lớp đọc các số từ 41 đến 70.

+ GV gắn các thẻ số 11, 21, 31, 41, 51, 61.

HS đọc.  

+ GV gắn các thẻ số 14, 24, 34, 44, 54, 64.

HS đọc.  

+ GV gắn các thẻ số 15,25, 35, 45, 55, 65.

HS đọc.  

*. Trò chơi “Lấy đủ số lượng”

- Cho HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính,... theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: Lấy ra đủ 45 que tính, lấy thẻ số 45 đặt cạnh những que tính vừa lấy.

 

- HS thực hiện 4. Hoạt động thực hành, luyện tập (8’)

Bài 1.

- Viết các số vào vở. Đọc các số vừa viết.

   

HS thực hiện các thao tác:

(16)

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM VIỆC NHÀ, VIỆC TRƯỜNG I. MỤC TIÊU

- HS nhận diện được nguy cơ không an toàn trong quả trình làm việc nhà và sử dụng công cụ lao động không đúng cách.

- HS nhận biết và thực hiện được những việc giúp nhà cửa sạch sẽ.

- HS có ý thức cẩn thận và chú tâm khi làm việc

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực giải quyết vấn đề: làm công việc nhà an toàn.

+ Phẩm chất:  Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người. Chăm chỉ: Tích cực tham - Đổi vở kiểm tra, tìm lỗi sai và cùng nhau

sửa lại.

Bài 2.

- Đếm, tìm số còn thiếu trong tổ ong rồi nói cho bạn nghe kết quả.

HS thực hiện các thao tác:

- Đọc các số từ 41 đến 70. GV có thể đánh dấu một số bất kì trong các số từ 41 đến 70 yêu cầu HS đếm từ 1 đến số đó hoặc từ một số bất kì đến số đó.

  - GV có thể che đi một vài số rồi yêu cầu HS chỉ đọc các số đã bị che, I chẳng hạn: che các số 50, 60, 70 hoặc 41,51,61 hoặc 45, 50, 55, 60, 65, 70 hoặc 44, 54, 64. Từ đó, nhắc HS chú ý cách đọc “mười” hay “mươi”; “một”

hay “mốt”, “năm” hay “lăm”; “bốn” hay

“tư”. Che các số 39, 40; 49, 50; 59, 60; 69, 70 yêu cầu HS đọc.

 

5.Hoạt động vận dụng (3’) Bài  3

a) Cho  HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe: Có bao nhiêu quả dâu tây?

b) Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe các công chúa có bao nhiêu viên ngọc trai.

   

- HS thực hiện Chia sẻ trước lớp.

 

- HS lắng nghe và nhận xét cách đếm của bạn

6. Củng cố, dặn dò (4’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hàng ngày?

 

- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?

- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào.

 

(17)

gia làm công việc nhà đảm bảo an toàn, hiệu quả. Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Tranh ảnh SGK trang 58, 59 2. HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 17: CON VẬT QUANH EM (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Nêu được tên, mô tả hình dạng, màu sắc, độ lớn của một số con vật thường gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu các con vật; nhận biết được sự đa dạng của động vật.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (5’)

- GV cho HS hát bài: Bé quét nhà.

2. Rèn luyện kỹ năng và vận dụng (25’) Hoạt động 1: Giữ an toàn khi làm việc nhà

* Mục tiêu: HS nhận diện được nguy cơ không an toàn trong quả trình làm việc nhà và sử dụng công cụ lao động không đúng cách.

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 4 trong SGK trang 58 và thảo luận theo nhóm 4 TLCH:

+ Bạn nào biết giữ an toàn khi làm việc nhà?

+ Bạn nào chưa đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác? Vì sao?

+ Nguy cơ không an toàn nằm ở chỗ nào?

- GV mời đại diện các nhóm lên chia sẻ - GV cho HS thực hành với chổi quét lớp - GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét và tổng kết hoạt động 3. Tổng kết (5’)

- Gv dặn HS về nhà ôn lại bài và vận dụng kiến thức của bài học thực hành ở nhà.

 

- HS hát.

               

- HS đọc nhiệm vụ và thực hiện theo yêu cầu của GV

 

+ Bạn biết giữ an toàn khi làm việc : bức tranh 2,3,5

+ Bạn chưa đảm bảo an toàn khi làm việc: tranh 1,4,6

 

- HS chia sẻ trước lớp - HS lên cầm chổi quét lớp

     

- HS lắng nghe

(18)

- Nêu được các bộ phận chính của con vật gồm: đầu, mình và cơ quan di truyền; vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chú thích tên các bộ phận bên ngoài của một con vật.

- Nêu được các lợi ích của con vật. Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người.

- Nhận biết được tầm quan trọng của các con vật có ích, từ đó có thái độ yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con vật, đồng thời nhận biết được một số tác hại do một số con vât gây ra, từ đó có ý thức và hành động phù hợp để phòng tránh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên

+ Hình trong SGK phóng to.

+ Hình về lợi ích của các con vật; giấy khổ lớn cho các nhóm chơi.

2. Học sinh

+ Sưu tầm các câu đố về con vật, bộ đồ dùng để vẽ hoặc tô màu.

+ Sưu tầm tranh ảnh về lợi ích của các con vật, hồ dán (cho mỗi nhóm).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

         Hoạt động của giáo viên          Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: (5’)

GV cho HS chi trò chi ghép ch vào s ch các b phn ca con vt.

-

Hot ng khám phá (5’) -

GV t chc cho HS quan sát theo nhóm hoc c lp hình các con vt trong SGK và cho bit các con vt có nhng li ích gì.

-

- Gọi HS nhận xét.

GV cht: các con vt nuôi có li ích: làm thc n, làm cnh, ly sc kéo,…

-

GV hi thêm:

-

goài nhng li ích ca các con vt nh ã th hin trong hình, em còn thy con vt có nhng li ích nào khác? (ly lông, làm xic,…) -

3.Hoạt động thực hành (8’)

-Chơi trò chơi: HS làm việc nhóm để dán hình các con vật mà nhóm đã sưu tầm được thành các nhóm theo lợi ích khác nhau. Ngoài 2 nhóm đã gợi ý trong SGK, HS tùy vào hình con vật của mình mà xác định thêm nhóm mới, ví dụ: lấy lông, làm cảnh,…

-Nếu nhóm nào quá ít hình thì GV  điều chỉnh giữa các nhóm hoặc bổ sung thêm để các nhóm đều có hình về các con vật

 

- HS chơi trò chơi ghép chữ  

 

- HS quan sát hình trong SGK, thảo luận nhóm về lợi ích của cây

- Đại diện nhóm trình bày.

 

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

   

- HS trả lời  

     

- HS chơi trò chơi  

     

(19)

với nhiều lợi ích khác nhau.

Yêu cầu cần đạt: HS quan sát hình, xác định được lợi ích của chúng và phân loại được các con vật theo lợi ích.

4. Hoạt động vận dụng (10’) Hoạt động 1

- HS quan sát hình các con vật truyền bệnh. GV hỏi:

+Các con vật đó có lợi hay gây hại cho con người? Vì sao?

Yêu cầu cần đạt: HS giải thích được tác hại của một số con vật và có ý thức phòng tránh.

Hoạt động 2

GV cho HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi:

+ Em nhìn thấy gì trong hình?

+ Vì sao chúng ta phải ngủ màn?

Yêu cầu cần đạt: HS mạnh dạn, tự tin nêu ra lí do cần phải ngủ màn.

5. Đánh giá (3’)

HS yêu quý các con vt và có ý thc phòng tránh bnh tt t các con vt truyn bnh.

-

nh hng phát trin nng lc và phm cht: GV t chc cho HS tho lun v hình tng kt cui bài thy c thái yêu quý vt nuôi.

-

6. Hướng dẫn về nhà (4’)

Tìm hiu v các bin pháp chm sóc và bo v vt nuôi.

-

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS xác định nhóm và tham gia  

- HS sẽ đi tham quan và nghe phần thuyết minh

             

- HS làm việc theo nhóm hoặc cả lớp, liên hệ thực tế

- HS trả lời  

- HS lắng nghe  

   

- HS thảo luận cả lớp  

- HS trả lời  

     

- HS lắng nghe và thực hiện  

 

- HS nêu  

     

- HS lắng nghe  

 

- HS nhắc lại

(20)

 

NS: 18/01/2021 NG: 27/01/2021

Thứ tư, ngày 27 tháng 01 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI  21C: TRẺ THƠ VÀ TRĂNG       I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ trong bài Trăng của bé. Hiểu ý chính của bài thơ là bé yêu trăng, thấy trăng như bạn của bé.

- Tô chữ hoa D, Đ viết từ có chữ hoa D, Đ. Viết câu nói về trăng.

-  Nói lời giới thiệu tranh tự vẽ về trăng.

- Yêu vẻ đẹp của thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- Tranh ảnh về mặt trăng và hoạt động của trẻ em dưới trăng.

- Mẫu chữ hoa D, Đ.

2. Học sinh: SGK, VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- HS lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS đọc đoạn 1 bài: Nước ngọt và sự sống.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

HĐ 1: Nghe – Nói (5’)

- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

+ Trăng có hình gì?

+ Ánh sáng của trăng có màu gì?

+ Trên mặt trăng có hình gì? Mỗi nhóm cử một bạn nói 1 hoặc 2 – 3 điều em thích về trăng.

- Cho HS nói điều mình thích về trăng - Chốt nội dung: Mặt trăng có hình dạng hình tròn vào đêm rằm, hình lưỡi liềm…mặt trăng mọc vào ban đêm, tỏa ánh sáng xuống trái đất…

     

- HS đọc  

- HS lắng nghe  

- HS quan sát rồi trả lời  

   

   

- Một vài HS nói.

- HS bình chọn bạn nói hay nhất.

     

(21)

- Nhận xét – tuyên dương 2. Hoạt động khám phá (25’) HĐ 2: Đọc

Nghe đọc

- GV đưa tranh yêu cầu HS quan sát

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hỏi – đáp với bạn bên cạnh “Bức tranh vẽ cảnh gì?”

- Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi

=> GV nhận xét, chốt

- GV giới thiệu bài đọc nói về một bạn nhỏ nhìn và nghĩ về trăng

- Gv giới thiệu và ghi tên bài đọc: Trăng của bé (Tr 29)

- Gv đọc mẫu

- GV khái quát cách đọc chung toàn bài Đọc trơn

- Bài đọc có mấy câu?

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 1 - Gv gọi Hs nêu các từ dễ lẫn, Gv ghi bảng và gọi Hs luyện đọc từng từ.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 2 - Gv HD đọc câu dài: “Đêm khuya, bé đi ngủ….Bay giữa trời bao la”

- Hãy nêu cách ngắt nghỉ ở câu trên?

- Gv đọc mẫu câu dài trên bảng phụ - Gọi Hs luyện đọc câu dài

- Gv chia bài đọc làm 3 đoạn.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp đoạn

 và nêu từ ngữ cần giải nghĩa ( GV Ghi lên bảng phần tìm hiểu bài và giải nghĩa cho HS hiểu) như các từ: ngó, khuya, bao la

- Gv tổ chức cho Hs luyện đọc đoạn 2, 3 (theo nhóm đôi)

- Gv tổ chức thi luyện đọc đoạn

- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Gọi Hs đọc toàn bài.

TIẾT 2

c. Đọc hiểu (30’)

- Nêu yêu cầu b trong SGK

- Lắng nghe  

   

- Quan sát tranh

- Hỏi – đáp trong nhóm, cặp đôi  

 

- Các nhóm trả lời.

- HS lắng nghe  

 

- 3 Hs nhắc lại tên bài đọc  

- Hs đọc thầm theo Gv - HS theo dõi

 

- HS: 12 câu

- Hs đọc nối tiếp câu lần 1  

- Hs nêu: khuya, trốn, chạy  

- Hs đọc nối tiếp câu lần 2  

- HS Quan sát câu trên bảng phụ.

 

- Ngắt ở dấu phẩy, nghỉ ở dấu chấm.

- Hs lắng nghe, đọc thầm - Hs luyện đọc CN, ĐT - Hs quan sát Gv chia đoạn.

- Hs đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, cặp, nhóm)  

- Lắng nghe GV giải nghĩa  

- Hs luyện đọc đoạn 2,3 theo nhóm đôi.

 

- Các nhóm thi luyện đọc đoạn - Hs bình chọn

(22)

TOÁN

BÀI 63: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (từ 71 đến 99) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Đếm, đọc, viết các số từ 71 đến 99.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và que tính rời để đếm.

- Các thẻ số từ 71 đến 99.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Khổ thơ số mấy nói về bé và trăng vào đêm khuya?

+ Tìm khổ thơ có từ khuya? Đọc số của khổ thơ đó?

- GV chốt ý kiến đúng

- Đọc những câu thơ em thích trong bài + Cho HS hoạt động cá nhân

+ GV tuyên dương

- Cho HS làm bài tập 1,2 – VBT  

- Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp thiên nhiên 5. Củng cố, dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 21D Những người bạn bé nhỏ?

- VN đọc lại bài cho mọi người nghe

- 2 Hs đọc toàn bài  

 

b) Trả lời câu hỏi.

-  2 – 3 HS trả lời.

 

- GV chốt ý kiến đúng (khổ 2).

   

- Mỗi HS chọn những câu thơ mình thích. 2 – 3 HS đọc những câu thơ đã chọn.

 

- HS làm bài: Chép lại 1 câu thơ em thích trong bài trăng của bé

- Lắng nghe  

 

- Lắng nghe  

   

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng chỉ và đọc lại các số: từ 41 đến 70.

- Nhận xét, tuyên dương.

 

- HS lên bảng chỉ và đọc.

   

(23)

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài.

2. Hoạt động khởi động (3’)

1.Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” như sau:

- Chia lớp thành nhiều nhóm 4-6 HS, chỉ rõ:

“Nhóm dùng các khối lập phương”, “Nhóm dùng hình vẽ”, “Nhóm viết số”

   

- HS nhắc lại tên bài  

- HS chơi trò chơi

- GV đọc một số từ 41 đến 70. Nhóm dùng các khối lập phương giơ số khối lập phương tương ứng với số GV đã đọc. Nhóm dùng hình vẽ, vẽ đủ số hình tương ứng với số GV đã đọc. Nhóm viết số dùng các chữ số để viết số GV đã đọc.

Sau mỗi lần chơi các nhiệm vụ lại đổi luân phiên giữa các nhóm.

  2 – Cho .HS quan sát tranh, đếm số lượng khối lập phương có trong tranh và nói: “Có 73 khối lập phương”,

- HS quan sát tranh... Chia sẻ trước lớp kết quả và nói cách đếm.

3.Hoạt động hình thành kiến thức (8’) a.Hình thành các số từ 71 đến 99

-  Cho HS thực hiện theo nhóm 4 hoặc theo nhóm bàn. Tương tự như những bài trước, HS đếm số khối lập phương, đọc số, viết số. GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm sao cho mỗi nhóm thực hiện với 5 số

 

- Cả lớp thực hiện đủ các số từ 71 đến 99.

- HS báo cáo kết quả theo nhóm.

Cả lớp đọc các số từ 71 đến 99.

GV nhắc HS cách đọc số chú ý biến âm “mốt”,

“tư”, “lăm”

- HS báo cáo kết quả theo nhóm.

  Chẳng hạn:

+ GV gắn các thẻ số 11, 21, 31, 41, 51, 61, 71, 81,91.

HS đọc.

+ GV gắn các thẻ số 14, 24, 34, 44, 54, 64, 74, 84, 94.

+ GV gắn các thẻ số 15, 25, 35, 45, 55, 65, 75, 85, 95.

HS đọc.

 

HS đọc.

2.Trò chơi: “Lấy đủ số lượng”

- Cho HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính, ... theo yêu cầu của GV hoặc của bạn.

Chẳng hạn: Lấy ra đủ 75 que tính, lấy thẻ số 75 đặt cạnh những que tính vừa lấy.

 

- HS thực hiện 4. Hoạt động thực hành, luyện tập (10’)

Bài 1 HS thực hiện các thao tác:  

(24)

     

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

TIẾT 21: GIỚI THIỆU VÀ LẮP GHÉP KÍNH THIÊN VĂN  

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết về kính  thiên văn, các bộ phận và tác dụng, cách sử dụng  kính thiên văn.

2. Kĩ năng: Học sinh lắp ghép được kính thiên văn theo đúng quy trình kĩ thuật 3. Thái độ - Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học  trải nghiệm

V i ế t c á c s ố v à o

vở.      

- Đối vở kiểm tra, tìm lồi sai và cùng nhau sửa lại   Bài 2.

Đếm, tìm số còn thiếu trong tổ ong rồi nói cho bạn nghe kết quả.

 

HS thực hiện các thao tác:

Đọc các số từ 71 đến 99. GV có thể đánh dấu một số bất kì trong các số từ 71 đến 99, yêu cầu HS đếm từ một số bất kì đến số đó, đếm tiếp, đếm lùi, đếm thêm từ số đó.

  GV có thể che đi một vài số rồi yêu cầu HS chỉ đọc các số đã bị che, chẳng hạn: che các số 71,81, 91 hoặc 74, 84, 94 hoặc 69, 70; 79, 80; 89, 90;

  5.Hoạt động vận dụng (5’)

B à i

3             

- Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe số quả chanh, số chiếc ấm.

   

-  HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe HS lắng nghe và nhận xét cách đếm của bạn.

6.Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

 

- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?  

- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào.

 

(25)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

- Điểm danh, nhắc Hs ngồi học nghiêm túc, ngay ngắn

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 3’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

     

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học,

- Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Giới thiệu về kính thiên văn: ( 10') - GV giới thiệu kính thiên văn

- Bộ kính thiên văn gồm những chi tiết nào?

- Kính thiên văn có tác dụng gì?

 

- GV giới thiệu các bộ phận của kính thiên văn + Chân đế

+ Ống kính thiên văn + Thị kính

4. Lắp ghép kính thiên văn: ( 17') - GV lắp mẫu theo các bước

- Lấy ống kính thiên văn, gắn ống kính thiên văn đến đé gắn giá 3 chân và siết chặt vít cố định chỉ nhẹ nhàng

- Chọn 3 lựa chọn ống kính, thị kính vào cuối kính viễn vọng và tháo lắp ống kính thị kính - Yêu cầu HS thực hành quan sát qua kính thiên văn, khi nhìn qua thị kính, xoay núm lấy nét cho đến khi hình ảnh trở nên sắc nét

- Chú ý: tầm nhìn dọc theo chiều dài của kính thiên văn và điểm đến vị trí chung, chú ý

 

- Lắng nghe.

   

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy  

               

- HS quan sát  

- HS nêu  

- Dùng để quan sát các vật rất xa - HS quan sát, lắng nghe

           

- HS quan sát  

     

(26)

 

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ TỪ 21 ĐẾN 40 I. MỤC TIÊU

Hs ôn lại:

- Đếm, đọc, viết các số từ 21 đến 40 - Nhận biết thứ tự các số từ 21 đến 40.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các năng lực toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở cùng em ôn luyện toán.

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

không nhìn vào mặt trời vì kính không có bộ lọc nắng nên nắng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho mắt

- Nhận xét

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Nêu tác dụng của kính thiên văn - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

     

- Thực hành quan sát qua kính thiên văn

- Lắng nghe

- Lắp ghép kính thiên văn - HS nêu

- Lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng chỉ và đọc các số từ 10 đến 19.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập. (23’)

* Bài 1. Điền vào chỗ chấm - GV hướng dẫn HS.

- Gọi HS lên bảng làm.

- HS làm bài vào vở.

 

- HS đọc.

       

- HS nhắc lại tên bài.

     

- 5HS lên bảng làm.

 

(27)

 

NS: 18/01/2021 NG: 28/01/2021

Thứ năm, ngày 28 tháng 01 năm 2021  

TIẾNG VIỆT

BÀI  21C: TRẺ THƠ VÀ TRĂNG       I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ trong bài Trăng của bé. Hiểu ý chính của bài thơ là bé yêu trăng, thấy trăng như bạn của bé.

- Tô chữ hoa D, Đ viết từ có chữ hoa D, Đ. Viết câu nói về trăng.

-  Nói lời giới thiệu tranh tự vẽ về trăng.

- Yêu vẻ đẹp của thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- Tranh ảnh về mặt trăng và hoạt động của trẻ em dưới trăng.

- Mẫu chữ hoa D, Đ phóng to.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - YC HS nêu cách làm.

-YC HS nhận xét.

- GV quan sát, nhận xét.

* Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn

- 2 bạn lên bảng làm - GV nhận xét.

*Bài 3:Nối số với cách đọc đúng.

- GV Hướng dẫn.

- HS chơi nối tiếp.

- YC HS trao đổi chéo vở , kiểm tra.

Bài 4:Viết từ thích hợp vào ô trống : - YC HS nêu.

- HS làm vở.

3. Củng cố, dặn dò. (5’) - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhỏ các em về chuẩn bị bài sau.

- HS nêu.

- Nhận xét.

   

- HS lắng nghe.

- HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở.

     

- HS nối tiếp theo tổ.

- HS trao đổi.

 

- HS nêu miệng.

- HS làm vở.

 

- HS lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

TIẾT 3  

(28)

 

3.Hoạt động luyện tập (20’) HĐ 3. Viết

a. Tô và viết.

- GV đưa bảng mẫu + Trên bảng có chữ gì?

+ Nhận xét độ cao chữ chữ D, Đ

+ Chữ D, Đ có điểm gì giống và khác nhau?

- GV hướng dẫn viết Dương Đông

+ Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng

- Quan sát, chỉnh chữ cho HS

- Yêu cầu HS viết vào vở Tiếng việt b) Viết một câu nói về trăng.

- Hướng dẫn xem tranh

- Cho HS nói con thấy gì trong tranh (Trên trời trăng có ánh sáng màu gì? Dưới đất cây cối, mặt nước có ánh trăng thì thế nào?)

- Cho HS viết 1 – 2 câu nói về trăng vào vở.

- Nhận xét bài viết của một số bạn 4.Hoạt động vận dụng (10’) HĐ 4. Nghe – nói

a) Giới thiệu một bức tranh em vẽ về trăng - Chọn tranh em vẽ về trăng (hoặc một bức vẽ khác).

- Nói 1 câu về trăng trong tranh.

- Cho HS làm bài tập 3 trong VBT + Nhận xét bài làm của HS

   

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 21D Những người bạn bé nhỏ?

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe

       

- HS nêu D, Đ - HS nêu - HS nêu  

- HS chú ý

- HS viết D, Đ, Dương Đông  

 

- HS viết  

 

- Hs suy nghĩ và viết 1 câu về trăng M: Ánh trăng sáng quá.

- HS đọc trước lớp  

- HS viết vở  

- HS lắng nghe  

     

- HS chọn  

- Nhìn tranh nói 1 câu về trăng - HS trả lời câu hỏi của GV.

- HS hoàn thiện bài trong VBT:

  Chú cuội ngồi gốc cây dâ Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời       

- Lắng nghe

(29)

         TIẾNG VIỆT   

BÀI 21D:   NHỮNG NGƯỜI BẠN BÉ NHỎ I. MỤC TIÊU

- Đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về thiên nhiên.

- Nghe – viết một đoạn văn. Viết đúng những từ có tiếng chứa vần ai/ay/ây hoặc iu/ưu. Viết 1 – 2 câu về loài chim.

- Nói một vài câu về loài chim.

- Biết bảo vệ loài chim II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Tranh ảnh về một số loài chim có ích (chim bắt sâu, chim gõ kiến, chim hải âu báo bão trên biển, chim cảnh hót hay,…).3 – 4 bộ thẻ từ để học ở HĐ2 (mỗi bộ một màu riêng).

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động Kiểm tra kiến thức cũ (5’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài Trăng của bé

- Gv nhận xét, tuyên dương.

HĐ 1: Nghe – Nói (5’) - GV treo tranh

- Các em hãy quan sát tranh, hỏi – đáp với bạn bên cạnh

+ Tranh vẽ gì?

+ Các con biết những loại chim nào?

+ Và hãy nói những điều em biết về chim chóc

 

- Chốt nội dung: Chim sâu bắt sâu cho cây, chim gõ kiến bắt kiến phá cây, chim hải âu báo bão cho người đi biển tránh, chim hoạ mi hót hay

Nhận xét – tuyên dương 2. Hoạt động khám phá (20’) HĐ 2: Viết

a) Viết 1 – 2 câu về loài chim.

- Hỏi – đáp từng câu hỏi trong SHS

VD: Bạn biết chim gì? – Tớ biết chim sẻ/ Bạn      

- HS đọc  

- HS lắng nghe  

- Quan sát tranh

- HS hỏi đáp nhóm đôi

- Các nhóm báo cáo kq thảo luận:

+ Tranh vẽ những chú chim + HS trả lời

-  HS nói tên một số loài chim có trong tranh ảnh và nói xem mỗi loài chim đó làm gì có ích cho con người.

             

- Nêu yêu cầu

- HS hỏi đáp theo cặp  

(30)

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 18: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ VẬT NUÔI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Nêu và thực hiện được một số việc làm phù hợp để chăm sóc và bảo vệ con vật, thực hiện đối xử tốt nhất với vật nuôi trong nhà.

- Nêu và thực hiện được các việc cần làm để đảm bảo an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với động vật.

- Yêu quý, có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật, có ý thức giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số động vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình SGK phóng to (nếu )

- Các món quà tặng cho đội thắng trong phần thi chơi trò chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

nhớ nhất điều gì về chim sẻ? – Chim sẻ bé nhỏ và đáng yêu.

– Cho HS Ghi lại câu trả lời của mình vào vở.

- Nhận xét  

3. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 22A Những người bạn bé nhỏ?

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe

- Lắng nghe, nhận xét  

- Ghi lại vào vở  

- Đổi bài cho bạn để phát hiện lỗi và sửa lỗi.

 

- Lắng nghe.

       

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5’)

GV cho HS chi trò chi ‘’Truyn tin’’:

-

GV chun b cho mt s câu hi v ng vt và cho vào mt túi/ hp. HS va trao tay nhau túi/ hp ng câu hi.

-

Khi GV hô: Dng! túi/ hp trong tay HS nào thì HS ó chn mt câu hi và tr li.

-  

2. Hoạt động khám phá (10’) Hoạt động 1

-GV cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận nhóm để nêu nội dung hình

 

- HS lắng nghe và tham gia trò chơi  

   

- HĐTQ điều khiển cả lớp hát bài: Gà trống, mèo con và cún con

- 2,3 hs trả lời - Nhận xét, bổ sung.

   

(31)

- Gv yêu cầu HS kể được các việc làm chăm sóc và bảo vệ vật nuôi

- GV kết luận: cho ăn, uống; giữ ấm cho động vật vào mùa đông,… và tác dụng của các việc làm đó.

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các việc làm để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.

Hoạt động 2

GV cho HS quan sát các hình nh và liên h thc t

-

-GV yêu cầu HS kể thêm những việc làm để chăm sóc và bảo vệ con vật.

Yêu cầu cần đạt: HS nêu thêm được những việc làm để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.

3. Hoạt động thực hành (10’)

GV cho HS k tên các vic nên, không nên làm chm sóc và bo v vt nuôi.

-

GV cho HS chi trò chi: chia thành các i, i nào k c nhiu và úng hn s thng.

-

GV chun b các món quà thng cho các i thng.

-

Yêu cầu cần đạt: HS chơi vui vẻ, tự tin kể được các việc nên, không nên làm để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.

ánh giá (5’) 1.

HS yêu quý, có ý thc chm sóc và bo v con vt cng nh thc hin c các công vic n gin chm sóc con vt,

2.

Hng dn v nhà (5’) 3.

Yêu cu HS cùng tham gia chm sóc và bo v con vt gia ình và cng ng.

4.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS quan sát các hình nhỏ và liên hệ thực tế

- HS kể thêm những việc làm để chăm sóc và bảo vệ con vật.

           

- HS quan sát.

 

- HS kể tên  

       

- HS kể tên  

- HS chơi trò chơi  

 

- HS lắng nghe  

       

- HS lắng nghe  

   

- HS lắng nghe.

   

- HS nhắc lại - HS lắng nghe

(32)

   

NS: 18/01/2021 NG: 29/01/2021

Thứ sáu, ngày 29 tháng 01 năm 2021     TIẾNG VIỆT   

BÀI 21D:   NHỮNG NGƯỜI BẠN BÉ NHỎ I. MỤC TIÊU

- Đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về thiên nhiên.

- Nghe – viết một đoạn văn. Viết đúng những từ có tiếng chứa vần ai/ay/ây hoặc iu/ưu. Viết 1 – 2 câu về loài chim.

- Nói một vài câu về loài chim.

- Biết bảo vệ loài chim II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên:

- Tranh ảnh về một số loài chim có ích, bộ thẻ từ.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 2

3. Hoạt động luyện tập Nghe - Viết (20’)

a) Nghe – viết khổ 3 trong bài thơ Trăng của

- GV đọc cả khổ thơ.

- Hướng dẫn HS cách viết một số chữ khó viết, cách trình bày bài thơ (viết các chữ hoa)\

+ Tìm chữ viết hoa trong bài?

- GV đọc cho HS viết bài

- GV đọc lại đoạn viết để HS soát lỗi  

- HS đổi chéo vở để soát lỗi

- GV nhận xét bài viết của một số bạn.

b) Tìm đúng từ có vần ưu/in hoặc ai/ay. (15’) - Trò chơi: Chọn đúng từ chứa tiếng có vần đã học.

 

- GV hướng dẫn chọn mục (1) và cách chơi:

Mỗi nhóm có một bộ thẻ từ, đọc từng thẻ từ,          

- HS lắng nghe

- Hướng dẫn HS cách viết một số chữ khó viết, cách trình bày bài thơ (đầu dòng viết hoa...) - Thức, Vôi.

- HS viết bài

- Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi.

- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.

- Lắng nghe  

 

- HS thực hiện chơi và bình chọn nhóm thắng cuộc là nhóm dán đúng nhiều tranh và nhanh nhất.

- HS làm vở BT: quả lựu, con cừu, bưu ảnh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nêu được tên, mô tả hình dạng, màu sắc, độ lớn của một số con vật thường gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu các

- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết (không nhận xét) về cơ cấu

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

- Nêu được tên, mô tả hình dạng, màu sắc, độ lớn của một số con vật thường gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu các

- Nêu được tên, mô tả hình dạng, màu sắc, độ lớn của một số con vật thường gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu các

Dao động của sợi dây gắn chặt tại hai đầu mút và của màng với biên gắn chặt được mô phỏng và phân tích ý nghĩa vật lý bằng cách sử dụng phần mềm Wolfram Mathematica (WM)..

- Vẽ được mẫu vật đơn giản có tỉ lệ, hình dáng, đặc điểm gần giống mẫu - Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng