• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
50
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11

Ngày soạn:13/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 TOÁN Tiết 51

:

Luyện tập I - MỤC TIÊU :

a.Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện.

So sánh các số thập phân. Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân.

2. Kĩ năng: thực hiện tính cộng với các số thập phân.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi làm bài.

b. Mục tiêu riêng: HS làm bài tập theo GV hướng dẫn.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi HS lên bảng thục hiện phép tính.

6,38 + 12,45 + 10,25 0,75 + 0,08 + 0,79

- Nêu quy tắc tính tổng hai số thập phân.

- Gv nhận xét đánh giá

B- Dạy bài mới (32’)

2.1, Giới thiệu bài : Trực tiếp 2.2,Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1: SGK (52)

- Gọi hs đọc yêu cầu.

- Gv yêu cầu hs nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều STP.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Yêu cầu học sinh đổi vở kiểm tra chéo.

-HS lên bảng thực hiện phép tính.

- 2- 3 Hs nêu

Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho hai dấu phẩy thẳng cột với nhau, các chữ số ở cùng 1 hàng thẳng cột với nhau.

+ Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên.

+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng với các dấu phẩy của các số hạng.

- 1 Hs đọc : Tính.

- 1 hs nêu, cả lớp theo dõi, bổ sung.

- Hs tự làm bài,1 hs làm bảng phụ.

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

HS tính:

34,5+3,7

HS tính:

15,32+41,69

(2)

- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng nhóm.

- Gv nhận xét, chốt lại cách tính tổng nhiều STP.

Bài tập 2: SGK (52)

- Gv gọi hs đọc yêu cầu bài.

- GV nhận xét và hướng dẫn lại như cách tính thuận tiện: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.

- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi làm bài.

- GV yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc và nêu cách làm của mình.

- Gọi hs nhận xét

- Yêu cầu hs giải thích cách làm của từng biểu thức trên.

- Gv chữa bài và đánh giá cho học sinh.

Bài tập 3: SGK (52) - Gọi hs nêu yêu cầu.

? Để điền dấu chính xác ta phải làm gì?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gọi hs đọc bài

- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.

- Gv yêu cầu hs giải thích cách làm cho từng phép so sánh.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài tập 4: SGK (52) - Gọi hs đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

15,32 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 - Học sinh: Tính bằng cách thuận tiện.

- 1 hs lên bảng tính và nêu cách tính thuận tiện.

- Hs làm bài vào vở ô ly.2 cặp lên bảng làm bảng phụ

- 2 hs đọc bài

- 3 hs nhận xét, chữa bài.

a, 4,68 + 6,03 + 3,97

= 4,68 + (6,03 + 3,97)

= 4,68 + 10 = 14,68 b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2

= (6,9 + 3,1) + ( 8,4 + 0,2)

= 10 + 8,6 = 18,6 c, 3,49 + 5,7 + 1,51

= (3,49 + 1,51) + 5,7

= 6 + 5,7 =11,7

d, 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8

= (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)

= 11 + 10 = 21

*Điền dấu thích hợp.

- Hs: Tính tổng các STP rồi so sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.

- 2 học sinh làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở ô ly.

- 3 học sinh nhận xét, chữa bài.

3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,5 7,56 < 4,2 + 3,4 0,5 < 0,88 + 0,4

- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- Ngày thứ nhất dệt được 28,4m vải, ngày thứ hai dệt được nhiều hơn ngày thứ nhất 2,2m vải, ngày thứ ba dệt được 1,5m vải.

HS tính:

4,68+6,03; 6,9 + 8,4

HS tính:

3,6 + 5,8 5,7 + 8,8

(3)

? Bài toán hỏi gì?

- GV yêu cầu hs tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải.

- GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng

- Gọi hs đọc bài

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả và cách làm đúng.

C, Củng cố dặn dò:(3’) - GV tổng kết tiết học

? Nêu lại quy tắc cộng hai (hay nhiều ) số thập phân.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

- Hỏi cả 3 ngày người đó dệt được bao nhiêu m vải.

- 1 hs lên bảng tóm tắt và giải bài toán, cả lớp làm bài vào vở ô ly.

- 2 hs đọc , lớp nhận xét Bài giải

Ngày thứ hai dệt được số mét vải là:

28,4 + 2,2 = 30,6 (m)

Ngày thứ ba dệt được số mét vải là:

30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ba ngày dệt được số mét vải là:

28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1( m)

Đáp số: 91,1 m

- 2 Hs nêu lại quy tắc cộng hai (hay nhiều ) số thập phân.

+ Muốn cộng hai hay nhiều số thập phân ta làm nhưu sau:

-Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng thảng cột với nhau

-Cộng như cộng các số tự nhiên.

- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng.

HS thực hiện phép tính 28,4 + 2,2

______________________________________

Tập đọc

Tiết 21 : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài văn, phân biệt lời của từng nhân vật và nội dung bài văn.

3. Thái độ: Yêu quý thiên nhiên.

(4)

*GDBVMT: HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

* GD QTE:

- Quyền được ông bà, cha mẹ quan tâm chăm sóc.

- Quyền được chia sẻ ý kiến.

- Bổn phận phải biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

b. Mục tiêu riêng: HS đọc được một đoạn ngắn trong bài và trả lời câu hỏi đơn giản.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh 1 - Kiểm tra bài cũ (3’)

- Gv nhận xét về kết quả kiểm tra phân môn tập đọc của học sinh 2 - Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu bài:

GV cho HS quan sát tranh

? Chủ điểm của chúng ta đã học có tên là gì?

? Tên chủ điểm muốn nói với chúng ta điều gì?

-Yêu cầu HS quan sát tranh

? Tranh vẽ gì?

- Giới thiệu chủ điểm.

-Yêu cầu HS quan sát tranh bài học

? Tranh vẽ cảnh gì?

- Giới thiệu bài.

2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc

- Gọi hs đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn Đ1: Từ đầu ... từng loài cây.

Đ2: Tiếp ... không phải là vườn.

Đ3: Còn lại .

- 3 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- Gọi hs đọc phần chú giải trong SGK.

- HS lắng nghe.

- Hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh.

- Hãy giữ lấy màu xanh

-Muốn kêu gọi mọi người hãy bảo vệ thiên nhiên bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta.

- Các bạn nhỏ đang chơi dưới gốc cây xanh, có rất nhiều chim, cuộc sống ở đây rất trong lành.

-HS quan sát

-Tranh vẽ cảnh 3 ông cháu đang trò chuyện ở một nơi có rất nhiều cây và hoa có chim hót...

- 1 Hs đọc.

- 3 Hs nối tiếp nhau đọc bài + Lần 1: HS đọc - sửa lỗi phát âm cho hs.

- 1 hs đọc chú giải trong SGK.

HS quan sát tranh

HS đọc 2-3 câu

(5)

+ Lần 2: HS đọc - GV cho HS giải nghĩa từ khó.

? Rủ rỉ là gì?

? Ban công là gì?

? Em hiểu ngọ nguậy nghĩa là thế nào?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu, nêu giọng đọc toàn bài.

b, Tìm hiểu bài

-Yều cầu HS đọc thầm đoạn 1.

?Bé Thu thích ra ban công để làm gì?

? Nêu ý chính của đoạn 1 Gọi Hs đọc đoạn 2

? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?

? Bạn Thu chưa vui điều gì?

? Ý chính đoạn 2 là gì?

- Yều cầu HS đọc thầm đoạn 3.

? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?

?Em hiểu "Đất lành chim đậu" là thế nào?

? Nêu ý chính của đoạn 3?

?Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu?

+ Lần 2: HS đọc - HS giải nghĩa từ khó.

+ Rủ rỉ: là nói khẽ nói nhỏ một cách thân mật.

+ Ban công là phần nhô ra ngoài của tầng gác có lan can và có cửa thông vào phòng.

+ Ngọ nguậy là cử động liên tiếp không chịu nằm yên.

- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc cặp.

- 1 hs đọc thành tiếng

- HS đọc thầm đoạn 1

+ Để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về từng loại cây ở ban công.

* Tình cảm với thiên nhiên của bé Thu.

- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm.

+ Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. Cây hoa giấy..., Cây đa Ấn Độ.

+ Vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn.

* Vẻ đẹp của các loài cây ở ban công nhà Thu.

- HS đọc thầm đoạn 3

+ Vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn.

+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.

+ Có nghĩa là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn.

* Tình cảm của hai ông cháu vơi thiên nhiên.

+ Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc. Hai

Luyện đọc cặp

HS đọc thầm theo khả năng

? 2 ông cháu bé Thu ngồi ở đâu ?

? ban công nhà Thu có cây gì ?

Hs nhắc lại

(6)

? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?

- GV chốt lại và ghi bảng :Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.

c, Đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc tiếp nối theo đoạn.

- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 3 từ “Mỗi sớm... lạ đâu hả cháu.”

+ Gv đọc mẫu.

? Nêu các từ cần nhấn giọng, vị trí ngắt nghỉ?

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.

- Gv nhận xét đánh giá cho từng hs.

- Tổ chức cho hs đọc theo vai.

? Đoạn luyện đọc cần đọc với những vai nào?

-Gọi HS đọc theo vai.

- GV nhận xét đánh giá HS . 3, Củng cố dặn dò

- GV hệ thống lại nội dung bài.

? Em học tập được điều gì ở hai ông cháu bé Thu?

*GDBVMT: Em làm gì để làm cho môi trường xung quanh em đẹp lên?

- Gv liên hệ: Thiên nhiên mang lại cho chúng ta nhiều ích lợi. Nếu mỗi gia đình đều biết yêu thiên nhiên, trồng cây ....

ông cháu chăm sóc các loài cây rất tỉ mỉ.

+ Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình.

- Học sinh nhắc lại.

- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc.

+ Theo dõi GV đọc mẫu

+ Mỗi sớm chủ nhật đầu xuân khi mặt trời vừa hé mây nhìn xuống//....Đất lành chim đậu,/ có gì lạ đâu hả cháu.//

+ 2 hs ngồi cạnh nhau luyện đọc.

- 3 đến 5 hs thi đọc, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

- 3 hs đọc theo vai.

+ Người dẫn chuyện, bé Thu, ông của bé Thu.

-3 HS đọc, lớp theo dõi - Nhận xét bạn đọc - Học sinh lắng nghe.

- HS học tập tình yêu thiên nhiêm góp sức vào làm đẹp môi trường sống xung quanh.

- Trồng cây, chăm sóc cây xanh ở nhà, trường,...

HS đọc thầm

Luyện đọc theo cặp

________________________________________

Chính tả ( Nghe – viết)

Tiết 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

(7)

- 1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, đẹp một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường.

2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm l/n hoặc n/ ng.

3. Thái độ: Giáo dục HS nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT.

b. Mục tiêu riêng: HS chép 3 câu trong bài chính tả vào vở

* GD QTE: Nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên môi trường.

* GD BVMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT

* GDTNMTBĐ: Liên hệ môi trường địa phương, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của HS về bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, hải đảo nói riêng

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số hình ảnh bảo vệ môi trường.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh 1- Kiểm tra bài cũ(5’)

- GV nhận xét chung về chữ viết của hs trong nửa học kì vừa qua.

2 - Bài mới(32’)

2.1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2, Hướng dẫn hs nghe - viết a, Tìm hiểu nội dung bài viết - Gọi hs đọc đoạn luật.

- Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường có nội dung là gì?

- GV liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường cho HS

?Qua luật bảo vệ môi trường em có nhận xét gì về trách nhiệm của mỗi người đối với môi trường?

? Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường sống xung quanh em?

b, Hướng dẫn viết từ khó

- GV yêu cầu hs viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên, …

- Gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét, sửa sai cho hs.

- GV hướng dẫn cách trình bày.

C, Viết chính tả

- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho hs viết

- Hs lắng nghe

- 2 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

+ Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.

- Mỗi người cần nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường sống xung quanh.

- Chăm sóc cây xanh, vứt rác đúng quy định, tuyên truyền mội người cùng thực hiện...

- 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên,..

- HS nhận xét bài trên bảng

HS nêu

HS chép 3

(8)

- GV đọc toàn bài cho học sinh soát lỗi.

d, Chấm, chữa bài

- GV yêu cầu 1 số hs nộp bài

- Yêu cầu hs đổi vở soát lỗi cho nhau - Gọi hs nêu những lỗi sai trong bài của bạn, cách sửa.

- GV nhận xét chữa lỗi sai hs.

3,Hướng dẫn làm bài tập

* Bài 2a : SGK (104)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Tổ chức cho hs làm bài tập theo cặp - Tổ chức cho các cặp báo cáo

- Tổng kết : tuyên dương cặp tìm được nhiều từ đúng.

- Gọi hs đọc các cặp từ trên bảng.

* Bài 3a : SGK (104)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Tổ chức cho học sinh thi tìm từ láy theo nhóm.

- Tổng kết cuộc thi.tuyên dương - Gọi học sinh đọc các từ tìm được

4, Củng cố dặn dò(3’)

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nghe và viết bài.

- Học sinh tự soát lỗi bài viết của mình.

- Những hs có tên đem bài lên nộp

- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.

- Vài hs nêu lỗi sai, cách sửa.

- Hs sửa lỗi sai ra lề vở.

- 1 hs đọc trước lớp.

- Hs thi tìm từ theo cặp - 4 cặp báo cáo

+

lắm - nắm : thích lắm – cơm nắm; quá lám - nắm tay...

+ lấm - nấm: lấm tấm – cái nấm; lấm bùn - nấm đất...

+ lương – nương : lương thiện – nương rẫy; lương thực

+ lửa - nửa : đốt nửa - một nửa; ngọn lửa - nửa đời...

- 4 hs tiếp nối nhau đọc

- 1 hs đọc thành tiếng: Thi tìm nhanh các từ láy âm đầu n.

- Học sinh tham gia trò chơi"Thi tìm từ" dưới sự điều khiển của GV.

- Một số từ láy:

+ na ná; năn nỉ; nao nao; nắn nót; no nê; nết na; nâng niu...

- 1 học sinh đọc thành tiếng.

Học sinh cả lớp viết vào vở.

câu bài chính tả vào vở

HS nộp bài

HS đọc một số từ GV viết lên bảng

_________________________________________

(9)

Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 Toán

Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.

2. Kĩ năng: Áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài toán có liên quan.

3. Thái độ: Có ý thức học tập môn toán.

b. Mục tiêu riêng: HS làm bài tập theo GV hướng dẫn.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà

Anh A - Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- Gọi hs lên bảng đặt tính và tính:

35,6 + 23,7 = ? (69,3) 18,76 + 2,45 = ? (1212) - Gv nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới (32’) 2.1, Giới thiệu: Trực tiếp

2.2, Hướng dẫn thực hiện trừ hai số thập phân.

a, Hình thành phép trừ hai STP.

* Ví dụ 1

- GV vẽ đường gấp khúc ABC như SGK lên bảng, sau đó nêu bài toán:

Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m.

Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ?

? Để tính được độ dài đoạn thẳng BC chúng ta làm như thế nào?

- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách thức hiện 4,29m - 1,84m

- 2 hs lên bảng thực hiện, hs dưới lớp làm ra nháp.

-HS nêu bài toán

+ Ta lấy độ dài đường gấp khúc ABC trừ đi độ dài đoạn thẳng AB.

+ 1 hs nêu: Phép trừ 4,29 - 1,84 =

- Hs suy nghĩ và nêu: Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên.

4,29m = 429cm 1,84m = 184cm

HS tính:

45,6+2,3

Hs đọc 4,29 - 1,84

(10)

- Vậy 4,29 - 1,84 bằng bao nhiêu

* Giới thiệu kĩ thuật tính.

+ Đặt tính.

+ Tính: Thực hiện phép trừ như trừ các số tự nhiên.

+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.

- So sánh 2 phép trừ:

? Em có nhận xét gì về các dấu phẩy ở hiệu trong phép tính trừ hai số thập phân?

* Ví dụ 2

- GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính 45,8 - 19,26

?Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phân của SBT so với các chữ số ở phần thập phân của ST?

H.? Hãy tìm cách làm cho các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ bằng các chữ số phần thập phân của số trừ?

- Yêu cầu hs thực hiện tính - GV nhận xét chốt lại

* Ghi nhớ.

? Qua hai ví dụ trên hãy nêu cách thực hiện trừ hai số thập phân?

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần chú ý 3, Luyện tập bài tập SGK Bài tập 1:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs làm bài - Gọi hs đọc bài

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài.

Độ dài đoạn thẳng BC là:

429 - 184 = 245 (cm) 245cm = 2,45m

- Học sinh nêu: 4,29 - 1,84 = 2,45

4, 29 1,84 2, 45

- HS nêu: giống về cách đặt tính và thực hiện tính

- Khác nhau một phép tình có dấu phẩy một phép tính không có dấu phẩy

- Các dấu phẩy được viết thẳng cột với nhau

- Số các chữ số ở phần thập phân của SBT ít hơn so với số các chữ số ở phần thập phân của số trừ.

- Ta viết thêm 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của số bị trừ.

- 1 hs lên bảng, hs cả lớp đặt tính và làm vào

45,80 19, 26 26,54

- Một số hS nêu, lớp nhận xét bổ sung: Thực hiện phép trừ như trừ các số tự nhiên. Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ

- 2 HS đọc phần ghi nhớ - 1 hs đọc

- 1 số học sinh nêu trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét.

*Tính.

- Hs tự làm bài vào vở,1 hs làm ra bảng nhóm.

HS quan sát và lắng nghe

HS đọc ghi nhớ theo hướng dẫn

(11)

- Hãy nêu cách thực hiện trừ hai số thập phân?

Bài tập 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài .

- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra - Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, chốt lại cách làm bài

? Hãy nêu cách thực hiện trừ hai số thập phân?

Bài tập 3:

- Gọi học sinh đọc bài toán.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

- GV theo dõi các cặp còn lúng túng.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

a)

7 , 42 ...

7 , 25

4 ,

68

b)

46 , 36

34 , 9

8 ,

46

c)

554 , 31

256 , 19

81 ,

50

- Thực hiện phép trừ như trừ các số tự nhiên. Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ - 1 hs đọc; Đặt tính rồi tính.

- HS làm bài vào vở ô li, 1 Hs làm bảng phụ.

- Hs đổi chéo vở và nhận xét bài làm của bạn.

72,1 30, 4 41,7

5,12 0,68 4, 44

69 7,85 51,15

-Đặt tính như đạt tính trừ các số tự nhiên sao cho các chữ số cùng hàng thảng cột với nhau.

- Thực hiện phép trừ như trừ các số tự nhiên.

- Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ

- 1 hs đọc.

- 2 cặp làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 2 học sinh đọc bài của mình, học sinh nhận xét chữa bài.

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải Cách 1:

Tổng số kg đường lấy ra là:

10,5 + 8 = 18,5 (kg) Số kg đường còn lại là:

28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)

HS làm phần a

(12)

C, Củng cố dặn dò (3’)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trừ hai số thập phân.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dòHS:

Đáp số : 10,25 kg đường Cách 2:

Số kg đường lấy ra lần thứ nhất là

28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) Số kg đường còn lại là:

18,25 – 8 = 10,25 (kg) Đáp số : 10,25 kg đường - 2 học sinh nhắc lại.

-Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số cùng hàng thảng cột với nhau

-Trừ như cộng các số tự nhiên.

- Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy của các số bị trừ và số trừ.

_________________________________________

Luyện từ và câu

Tiết 21 : ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I - MỤC TIÊU :

1. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là đại từ xưng hô

2. Kĩ năng: Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn.

3. Thái độ: Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày.

2. Mục tiêu riêng: HS đọc được một đoạn văn trong bài và biết một số từ dùng để xưng hô.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài tập 2, 3 viết sẵn trên bảng phụ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng: ? Đại từ là gì?

Đặt câu có đại từ.

- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

-Đại từ là từ để xưng hô, để chỉ các sự vật sự việc, để thây thế cho danh từ động từ tính từ trong các câu để khỏi bị lặp lại các từ ngữ đó.

(13)

- GV nhận xét, đánh giá B- Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu: trực tiếp 2.2, Tìm hiểu ví dụ;

* Bài tập 1: SGK (104 -105) - Gọi hs đọc yêu cầu bài.

-Gọi HS đọc đoạn văn

? Đoạn văn có những nhân vật nào?

? Các nhân vật làm gì?

? Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên?

? Những từ đó dùng để làm gì?

? Những từ nào chỉ người nghe?

? Từ nào chỉ vật hay người được nhắc tới?

- GV kết luận: Các từ chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô.

Đại từ xưng hô được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp.

? Thế nào là đại từ xưng hô?

* Bài tập 2: SGK (105) - Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Gọi học sinh đọc lại lời của cơm và chị Hơ Bia.

? Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào?

- GV kết luận: Cách xưng hô của

VD: Em thích học toán, em của em nó lại thích học tiếng việt.

- Hs nhận xét.

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp:

trong các từ xưng hô dưới đây từ nào chỉ người nói, từ nào chỉ người nghe, từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi + Hơ Bia, cơm và thóc gạo.

+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.

+ Dùng để thay thế cho Hơ Bia, thóc, gạo, cơm.

+ Chị, các người.

+ Chúng.

- Hs lắng nghe

- HS trả lời: Đại từ xưng hô là những từ để chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.

- 1 hs đọc: theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật thể hiện thái độ của người nói như thế nào.

+ Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?

+ Ta đẹp là do công cha, công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.

- Cách xưng hô của cơm rất lịch sự. Cách xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác.

HS đọc câu trên bảng bạn đã đặt.

HS đọc thầm theo khả

năng

Các từ: chị, chúng tôi,

ta, các ngươi, chúng.

HS nhắc lại

(14)

mỗi người thể hiện thái độ của người đó đối với người nghe hoặc đối tượng được nhắc đến. Do đó trong khi nói chuyện, chúng ta cần thận trọng trong dùng từ. Vì từ ngữ thể hiện thái độ của mình với chính mình và với những người xung quanh.

* Bài tập 3

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi làm bài

- Gọi đại diện các cặp báo cáo - GV nhận xét chốt lại.

3, Ghi nhớ

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.

4, Luyện tập

Bài tập 1: SGK (106) - Gọi hs đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu hs làm bài theo cặp - GV gợi ý cách làm bài cho hs + Đọc kĩ đoạn văn.

+Gạch chân dưới các đại từ xưng hô.

+ Đọc kĩ lời nhân vật có đại từ xưng hô để thấy được tình cảm thái độ của mỗi nhân vật.

- Gọi hs phát biểu, GV gạch chân dưới các đại từ trong đoạn văn: Ta, chú em, tôi, anh.

- GV GV nhận xét kết luận lời giải đúng.

Bài tập 2 : SGK (106)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Tìm những từ em vẫn dùng để xưng hô.

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tìm từ.

- Hs tiếp nối nhau phát biểu.

+ Với thầy cô: xưng là em, con.

+ Với bố mẹ: xưng là con.

+ Với anh, chị, em: xưng là em, anh (chị).

+ Với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình,

- 3 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.

- 1 hs đọc yêu cầu: Tìm những đại từ xưng hô và nhận xét về thái độ tình cảm của nhân vật khi dùng các đại từ trong đoạn văn sau.

- 2 hs tạo thành cặp thảo luận làm bài theo hướng dẫn của GV

- Hs tiếp nối nhau phát biểu:

+ Các đại từ Ta, chú em, tôi, anh.

+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ của thỏ: kiêu căng, coi thường rùa.

+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ của rùa: tôn trọng, lịch sự với thỏ.

- 2 hs đọc :Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp

Thảo luận theo cặp

HS đọc thầm theo khả

năng.

HS thảo luận cùng bạn

(15)

? Đoạn văn có những nhân vật nào?

? Nội dung của đoạn văn là gì?

- Yêu cầu hs làm bài

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng

- Gọi hs đọc đoạn văn đã điền đầy đủ.

C, Củng cố, dặn dò

? Thế nào là đại từ xưng hô?

? Khi xưng hô cần chú ý gì?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

vào ô trống.

+ Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các.

+ Kể lại chuyện Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp cái trụ chống trời.

Bồ Các giải thích đó chỉ là cái trụ điện cao thế mới được xây dựng. Các loài chim cười Bồ Chao quá sợ sệt.

- 1 hs làm bảng phụ, lớp làm vở - 1hs nhận xét

- Thứ tự điền vào các ô trống:1- tôi; 2- tôi; 3- nó; 4 – tôi;

5- nó; 6 – chúng ta

+ Đại từ xung hô là những từ để chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.

+ Khi xưng hô cần chú ý chọn từ ngữ cho lịch sự phù hợp với mối quan hệ .

HS nhắc lại

____________________________________________

Kể chuyện

Tiết 11: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa truyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.

2. Kĩ năng: Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện của Người đi săn và con nai. Phỏng đoán được kết thúc câu chuyện và kể câu chuyện theo hướng mình phỏng đoán. Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí.

3. Thái độ: Yêu quý động vật.

* BVMT: Giáo dục HS ý thức BVMT, không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.

* GD QTE: Quyền được sống trong môi trường hòa thuận giữa thiên nhiên và muông thú.

b. Mục tiêu riêng: HS lắng nghe câu chuyện và nêu được nội dung 1 trong các tranh.

*Giáo dục BVMT : GD ý thức không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tờ tranh minh hoạ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(16)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh A-Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng kể lại câu chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.

- Gv nhận xét đánh giá B - Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 2.2, Hướng dẫn kể chuyện a, GV kể chuyện.

- GV kể chuyện lần 1: Kể chậm rãi thong thả (chỉ kể 4 đoạn tương ứng với 4 tranh).

- GV giải thích: súng kíp là súng trường loại cũ, chế tạo theo phương pháp thủ công

- Gv kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.

- Yêu cầu HS nêu nội dung từng bức tranh

b, Kể trong nhóm

- Tổ chức cho hs kể chuyện trong nhóm theo hướng dẫn:

+ Chia hs thành nhóm, mỗi nhóm 5 hs.

+ yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh.

+ Dự đoán kết thúc của câu chuyện:

người đi săn có bắn con nai không?

chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?

+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán.

- GV đi giúp đỡ từng nhóm c, Kể trước lớp.

- Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện trước lớp. Gv ghi nhanh kết thúc câu chuyện theo sự phỏng đoán của từng nhóm.

- Yêu cầu hs kể nối tiếp từng đoạn truyện.

- 2 học sinh lên bảng kể chuyện

- HS nhận xét

- Hs lắng nghe

+ Tranh 1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn.

+ Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai.

+ Tranh 3: Cây tràm tức giận.

+ Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt.

- Mỗi bàn hs tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện nhận xét, bổ sung cho nhau.

- 5 HS trong nhóm thi kể tiếp nối từng đoạn truyện.

- 5 hs của 5 nhóm tham gia kể tiếp nối từng đoạn và dự đoán

Hs lắng nghe

Hs lắng nghe và quan sát

tranh

HS kể trong nhóm và nghe

các bạn trong nhóm kể

HS nhìn vào tranh và nêu nội dung 1

trong các tranh

(17)

- Gv kể tiếp đoạn 5.

-Gọi hs kể toàn truyện. GV khuyến khích hs dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể.

C, Củng cố dặn dò

? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

? Em đã bao giờ có hành động bắt chim, bắn chim... chưa?

- GV GD ý thức BVMT cho hs.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS.

kết thúc:

VD: Thấy con nai đẹp quá, người đi săn ngây người ra bắn.

Khẩu súng tuột khỏi tay. Con nai giật mình chạy thoát. Người đi săn nhặt khẩu súng trở về và từ đó không bao giờ chạm đến khẩu súng đó nữa.

+ Con nai đẹp quá, người đi săn bỏ khẩu súng xuống lặng yên ngồi ngắm. Anh bước lại gần con nai hiền lành khẽ dụi đầu vào tay anh. Từ đó anh không bao giờ đi săn nữa.

- HS lắng nghe.

- 3 hs thi kể.

- HS: Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên.

- HS liên hệ bản thân

HS liên hệ bản thân

___________________________________________

Đạo đức

Tiết 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I – MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

- Giúp HS ôn lại những kiến thức, những hành vi đã được học trong 5 bài (5 chuẩn mực) đạo đức.

2. Mục tiêu của HSHN: HS cùng ôn lại một số kiến thức, những hành vi đã được học trong 5 bài đạo đức.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên chuẩn bị phiếu BT để học tự làm – xử lí 1 số tình huống III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSHà Anh 1, Kiểm tra bài cũ :

(18)

- Gọi HS đọc một số bài thơ, ca dao ... nói về tình bạn

- Giáo viên nhận xét , đánh giá. 2 - Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu bài : Trực tiếp 2.2, Hướng dẫn thực hành

- GV giao phiếu học tập cho HS ôn lại->Sau đó trình bày trước lớp (2HS/ cặp )

1- Hãy nêu những điểm thấy mình còn phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS lớp 5

2-Em tán thành ghi T – không tán thành ghi K những ý kiến sau :

Bạ n gâ y ra lỗi mì nh biế t mà kh ôn g nh ắc là sai

? Mì nh gâ y ra lỗi,

- 2 HS trả lời

- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.

- Một số học sinh nêu

+ Ví dụ: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp lớn nhất của trường. Vì vậy Hs lớp 5 phải gương mãu về mọi mặt để các em Hs khối khác noi theo.

- HS nêu ý kiến của bản thân.

- HS giải thích vì sao tán thành, vì sao không tán thành.

- HS nối tiếp nhau kể.

- Một số học sinh nêu.

+ Ví dụ: Mỗi chúng ta ai cũng có tổ tiên, ông bà , chính vì vậy chúng ta cần phải biết ơn tổ tiên, ông bà và biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia

HS lắng nghe

HS nêu ý kiến

HS lắng nghe

(19)

nh ưn g kh ôn g ai biế t nê n kh ôn g ph ải chị u trá ch nhi ệm

Cả nhóm cùng làm sai nên mình không phải chịu trách nhiệm

Ch uy ện kh ôn g ha y sảy ra đã lâu rồi thì kh ôn g cần

đình, dòng họ mình, đó là 1 nét truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc VN.

- HS nối tiếp nhau nêu.

(20)

ph ải xin lỗi Kh ôn g giữ lời hứ a với em nh ỏ cũ ng là trá ch nhi ệm và có lỗi

3- Hãy kể 1 tấm gương trong cuộc sống”Có chí thì nên” mà em biết 4 - Những việc làm nào thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ?

5-Hãy viết những câu thơ, tục ngữ, ca dao nói về tình bạn

=>HS làm ->Sau đó trình bày -

>GV nhận xét , đánh giá 3, Củng cố và dặn dò :

- Giáo viên nhận xét giờ học . - Dặn dò HS.

(21)

________________________________________

Lịch sử

Tiết 11: ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945)

I - MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

- Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử từ năm 1858 đến năm 1945:

+ Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.

+ Nửa cuối thế kỉ XIX : phong trào chống thực dân Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.

+ Đầu thế kỉ XX phong trào Đông du của Phan Bội Châu.

+ Ngày 3 - 2 - 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

+ Ngày 19 – 8 – 1945 : khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.

+ Ngày 2 – 9 – 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn Độc Lập Nước Việt Nam dân chủ cộng Hòa ra đời.

2. Mục tiêu riêng: HS nghe biết một số mốc thời gian, sự kiện quan trọng.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh 1 - Kiểm tra bài cũ

- Nêu lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập ngày 2 - 9 - 1945?

- Gv nhận xét, đánh giá.

2 - Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp

2.2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945.

- Yêu cầu cả lớp thảo luận để cùng xây dựng bảng thống kê

? Năm 1858 sự kiện gì xảy ra?

? Nửa cuối thế kỉ XIX sự kiện gì xảy ra?

? Đầu thế kỉ XX sự kiện gì xảy ra?

? Ngày 3-2-1930?

? Ngày 19-8-1945 ?

- 2 hs lần lượt trả lời câu hỏi - HS nhận xét

+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta.

+ Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương.

+ Phong trào Đông du của Phan Bội Châu .

+ Đảng Cộng Sản Viềt Nam ra đời.

+ Khởi nghĩa giành chính

HS nhắc lại 1 số mốc lịch sử

(22)

? Ngày 2-9-1945 ?

? GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận ý nghĩa của Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cách Mạng tháng 8.

- GV kết luận như bảng thống kê.

* Hoạt động 2: Trò chơi

- Gv giới thiệu trò chơi: Gv nêu câu hỏi, các đội suy nghĩ tìm câu trả lời

+ Trò chơi tiến hành cho 2 đội chơi.

+ Trò chơi kết thúc khi đội nào ghi được nhiều điểm nhất thắng cuộc .

1,Tên của Bình Tây đại nguyên soái.

2, Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX do PBC tổ chức.

3, Một trong các tên gọi của Bác Hồ.

4, Một trong hai tỉnh nổ ra phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.

5, Phong trào yêu nước diễn ra sau cuộc phản công ở kinh thành Huế.

6, Cuộc cách mạng mùa thu của dân tộc ta diễn ra vào thời gian này.

7, Theo lệnh của triều đình thì Trương Định phải về đây nhận chức lãnh binh.

8, Nơi mà cách mạng thành công ngày 19 - 8 - 1945.

9, Nhân dân huyện này đã tham gia cuộc biểu tình ngày 12 - 9 - 1930.

10, Tên quảng trường là nơi Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập.

11, Giai cấp xuất hiện ở nước ta khi TDP đặt ách đô hộ.

12, Nơi diễn ra Hội nghị thành lập ĐCS 13, CMTT đã giải phóng cho nhân dân ta thoát khỏi kiếp người này.

14, Người chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn.

15, Người lập ra Hội Duy Tân.

3, Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết

quyền ở Hà Nội.

+ Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.

HS thảo luận nhóm cặp đôi : Cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây dựng nền tảng cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, độc lập tự do hạnh phúc.

- Hs lắng nghe, cử hs tham gia vào các đội chơi.

- Các đội chú ý phất cờ nhanh để giành được quyền trả lời.

1, Trương Định 2, Đông du

3, Nguyễn ái Quốc 4, Nghệ An

5, Cần Vương 6, Tháng tám 7, An Giang 8,Hà Nội 9, Nam Đàn 10, Ba Đình 11, Công nhân 12, Hồng Công 13, Nô lệ

14, Tôn Thất Thuyết.

15, Phan Bội Châu

HS lắng nghe và tham gia chơi

HS trả lời

(23)

học . - Dặn dò HS:

____________________________________

Bồi dưỡng Tiếng việt ĐẠI TỪ, ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I – MỤC TIÊU :

1. Mục tiêu chung

-Rèn kĩ năng xác định đại từ và đại từ xưng hô .

- Rèn kĩ năng đặt câu viết đoạn văn có sử dụng đại từ, đại từ xưng hô.

2. Mục tiêu của HSHN: HS đọc được đoạn văn theo yêu cầu của GV.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Hà Anh 1, Kiểm tra

? Thế nào là đại từ? Cho ví dụ?

? Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ?

-GV nhận xét đánh giá.

2, Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2, Hướng dẫn học làm bài tập Bài tập 1:

a,Gạch chân các đại từ có trong câu văn sau:

- Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Em tôi rất ngoan.

Nó lại khéo tay nữa.

- Chợt con gà trống ở phía sau bếp cất tiếng gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm.

b, Dựa vào phần a hãy đặt một câu có sử dụng đại từ.

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

?Bài yêu cầu các em làm gì?

-Yêu cầu HS làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ hS còn lúng túng.

- Đại từ là từ dùng để xưng hô thay thế cho danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm dộng từ, cụm tính từ.VD: Em tôi thích học toán, tôi cũng vậy.

- Đại từ xưng hô là những từ chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.VD: tôi , chúng tôi, nó, chúng nó...

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Tìm đại từ có trong câu và đặt câu có sử dụng đại từ.

- HS làm bài vào vở

Lắng nghe

HS đọc 1

(24)

-Gọi HS đọc bài

- GV nhận xét chốt lại đánh giá HS

? Thế nào là đại từ? .

Bài tập 2:

a, Tìm đại từ xưng hô trong đoạn trích sau, nói rõ đại từ thay thế cho từ ngữ nào?

Khi gấu đã đi khuất, anh kia từ trên cây tụt xuống và cười:

- Thế nào gấu rỉ tai cậu điều gì thế?

- À , nó bảo với tớ rằng những người xấu là những kể chạy bỏ bạn lúc nguy hiểm.

b, Hãy đặt một câu có sử dụng đại từ xưng hô.

- GV gọi HS đọc yêu cầu.

-Bài yêu cầu các em làm gì?

-Yêu cầu HS làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.

-Gọi HS đọc bài

- GV nhận xét chốt lại đánh giá HS

? Thế nào là đại từ xưng hô?

- HS đọc bài, lớp nhận xét.

- Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Em tôi rất ngoan.

Nó lại khéo tay nữa.

- Chợt con gà trống ở phía sau bếp cất tiếng gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm.

*Đặt câu:

-Tôi rất thích hát, em tôi cũng vậy.

- Com mèo nhà em rất xinh, nó còn băt chuột rất giỏi.

- Đại từ là từ dùng để xưng hô thay thế cho danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm dộng từ, cụm tính từ.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Tìm đại từ xưng hô có trong đoạn văn và đặt câu có sử dụng đại từ xưng hô.

- HS làm bài vào vở

- HS đọc bài, lớp nhận xét.

a, Đại từ xưng hô: Cậu tên người bạn.

Nó Gấu; tớ tên người bạn b, Theo tớ thì học là điều rất cần thiết, còn bạn thì sao.

Chuột rất lười , nó còn tham ăn

văn trong bài 1

HS đọc đoạn văn trong bài 2

(25)

Bài tập 3 : Hãy viết đoạn văn khoảng 3 câu kể về tình bạn có sủ dụng đại từ. Gạch chân dưới những đại từ đã sử dụng.

*HS năng khiếu : Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu.

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS làm bài các nhân vào vở

- Gọi HS đọc bài.

- GV và HS nhận xét chữa bài, đánh giá bài viết của HS.

3, Củng cố, dặn dò:

? Khi sử dụng đại từ xưng hô cần lưu ý điêù gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS

nữa.

-Đại từ xưng hô là những từ chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.

-1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.

- Đọc bài nhận xét chữa bài.

- Lớp nhận xét.

Tình bạn là khi hai bên cùng chia sẻ vui buồn với nhau. Bạn bè yêu thương nhau và cùng nhau vượt qua khó khăn. Tôi và bạn cùng nhau cố gắng. Chúng mình thường đi chung với nhau. Mình và bạn ấy thân nhau từ hồi học mẫu giáo.

Chúng tôi học cùng lớp cho đến tận bây giờ. Tôi rất mến mộ lòng tốt của bạn. Một người luôn nghĩ cho người khác.

-Khi sử dụng đại từ xưng hô chúng ta cần lưu ý chọn các từ xưng hô sao cho phù hợp với thứ bậc tuổi tác và giới tính …. thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình và người nghe …

HS viết 1 câu nói về bạn mình.

______________________________________________

Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng:Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020.

Toán

Tiết 53:

LUYỆN TẬP

I - MỤC TIÊU :

1. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Củng cố tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. Biết thực hiện trừ một số cho một tổng.

2. Kĩ năng: Phép trừ hai số thập phân.

(26)

3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.

2.Mục tiêu riêng: HS làm bài tập theo GV hướng dẫn.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV gọi hs nêu quy tắc trừ hai số thập phân.

- Gv nhận xét đánh giá

B - Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp

2.2, Hướng dẫn học sinh luyện tập.

Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Yêu cầu học sinh đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs đọc bài

- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng phụ.

- GV nhận xét đánh giá cho HS

Bài tập 2: Làm bài theo cặp

?Yêu cầu của bài tập 2 là gì?

- Yêu cầu hs làm bài theo cặp

- Gọi đại diện các cặp báo cáo và nêu

- 1 hs lên chữa bài tập 3 (SGK/54)

Bài giải:

Số Kg đường lấy ra tất cả là:

10,5 + 8 = 18,5 (kg)

Số kg đường còn lại trong thùng là:

28,75 - 18,5 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25 kg - 2 hs nêu quy tắc trừ hai số thập phân.

- HS nhận xét

- 1 hs đọc yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính.

- 2 học sinh làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở ô li.

- 2 hs đọc bài

- 2 hs nhận xét, lớp chữa bài a)

81 , 38

91 , 29

72 ,

68

b)

73 , 43

64 , 8

37 ,

52

c)

24 , 45

26 , 30

5 ,

75

d)

55 , 47

45 , 12

60

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.

- 3 cặp làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở ô ly.

- 3 cặp báo cáo, các cặp khác nhận xét bổ sung

HS làm phần a

HS thực hiện phép tính 8,67 – 4,32

(27)

cách làm của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng nhóm.

- Gv chữa bài và đánh giá cho học sinh.

- Yêu cầu hs nêu cách tìm các thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ STP.

Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.

- Gọi hs đọc bài làm của mình.

- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng nhóm.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 4: Làm bài cá nhân

- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung phần a và yêu cầu hs làm bài.

- GV hướng dẫn hs nhận xét để rút ra quy tắc về trừ một số cho 1 tổng.

- Gv hỏi tổng quát: Khi thay các chữ bằng 1 bộ số thì giá trị của biểu thức a - b - c và a - (b + c) như thế nào so với nhau?

- GV kết luận: a - b - c = a - (b + c) - Gv kết luận: Khi trừ 1 STP cho 1 tổng các STP ta có thể lấy số đó trừ đi các số hạng của tổng.

- Gv gợi ý cho hs áp dụng quy tắc vừa nêu để làm bài tập 4b.

a, x + 4,32 = 8,67

x = 8,67 – 4,32 x = 4,35

c, x – 3,64 = 5,86

x = 5,86 + 3,64 x = 9,5

b, 6,85 + x = 10,29

x = 10,29 – 6,85 x = 3,44

d, 7,9 – x = 2,5

x = 7,9 – 2,5 x = 5,4

-Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng kia.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

- 1 học sinh làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 1 hs đọc lớp nhận xét chữa bài Bài giải

Quả thứ hai cân nặng số kg là:

4,8 – 1,2 = 3,6 (kg) Quả thứ ba cân nặng số kg là:

14,5 – (4,8 + 3,6) = 6,1 (kg) Đáp số: 6,1 kg - 1 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ. Cả lớp làm bài vào vở.

a b c a-b-c a-(b+c)

8,9 2,3 3,5 3,1 3,1

12,38 4,3 2,08 6 6

16,72 8,4 3,6 4,72 4,72

- Hs nhận xét theo hướng dẫn của GV.

- Giá trị của biểu thức a - b - c bằng giá trị của biểu thức a - (b + c) và bằng 3,1.

- HS: Giá trị của hai biểu thức luôn bằng nhau.

HS thực hiện phép tính 4,8 – 1,2

HS thực hiện phép tính 8,9-2,3;

12,38 – 8,4

(28)

- GV nhận xét, chữa bài C. Củng cố dặn dò - GV tổng kết tiết học

?Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

-

hs nhớ lại và nêu đó là quy tắc trừ 1 số cho 1 tổng.

- 1 hs nêu, cả lớp theo dõi nhận xét.

- 2 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm vào vở ôli.

8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 = 3,3

8,3 – 1,4 – 3,6

= 8,3 – ( 1,4 + 3,6 )

= 8,3 – 5 = 3,3 18,64–(6,24+10,5)

= 18,64 – 16,74

= 2,1

18,64–(6,24+10,5)

=18,64 - 6,24 - 10,5

= 12,4 – 10,5 = 2,1

- 2 hs nêu quy tắc trừ hai số thập phân

+ Muốn trừ hai số thập phân ta làm như sau:

-Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số cùng hàng thảng cột với nhau

- Trừ như cộng các số tự nhiên.

- Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy của các số bị trừ và số trừ.

Tập đọc

Tiết 22: LUYỆN ĐỌC: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I - MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

- Giúp HS rèn đọc đúng, diễn cảm bài tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ - HS đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, giữa các

cụm từ, nhấn giọng ở một số từ ngữ gọi tả gọi cảm. Đọc thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật

2. Mục tiêu riêng: HS đọc được một đoạn văn trong bài theo yêu cầu của GV.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

(29)

- Bảng phụ.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh 1: Bài mới:

1.1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2,Bài mới:

2.1, Luyện đọc:

- GV nêu giọng đọc toàn bài:

+ Toàn bài các em đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.

+ Lần 1: 3 HS đọc 3 đoạn của bài, GV kết hợp sửa cho HS nếu các em phát âm còn sai.

+ Lần 2: 3 HS tiếp theo đọc bài.

- GV hướng dẫn HS đọc câu văn dài.

+ Lần 3: Luyện đọc theo cặp.

- GV cho HS luyện đọc theo cặp.

- GV yêu cầu các cặp đọc 2 lượt.

- GV theo dõi hướng dẫn HS lúng túng đọc bài.

- GV gọi HS thi đọc. GV chọn 2 lượt thi đọc, mỗi đợt 1 đối tượng HS khác nhau.

- GV gọi HS nhận xét chọn HS đọc hay và HS có sự tiến bộ trong học tập.

- GV gọi 2 HS thi đọc lại toàn bài.

- GV nhận xét tuyên dương.

2.2, Luyện đọc diễn cảm:

- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại các đoạn của bài.

- GV gọi HS nêu lại cách đọc của từng đoạn.

- GV hướng dẫn lại cách đọc toàn bài.

* GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm theo vai đoạn 3

- GV treo bảng phụ.

? Đoc đoạn văn theo mấy vai?

- GV gọi HS nêu cách đọc của đoạn và nêu cách nhấn giọng để thể hiện nội dung đoạn văn.

- GV cho HS luyện đọc theo nhóm 3.

-HS đọc cả bài.

- Cả lớp chú ý lắng nghe.

- 3 HS đọc bài, cả lớp chú ý lắng nghe .

- HS luyện đọc theo cặp.

- 2 đối tượng HS đều thi đọc

- 2 hs đọc

- Lớp theo dõi bình chọn

- HS đọc bài và nêu cách đọc.

- 3 vai : người dẫn chuyện , bé Thu, Ông

- 1hs nêu cả lớp lắng nghe,

HS đọc câu 1

HS luyện đọc cặp

HS đọc đoạn GV yêu cầu

(30)

- GV theo dõi hướng dẫn thêm.

- GV đại diện các nhóm thi đọc - GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt nhất

3, Củng cố, dặn dò.

- GV hệ thống lại nội dung bài.

? Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu?

? Em học tập điều gì ở ông cháu bé Thu?

? Em đã làm gì để góp phần xây dụng môi trường sống xung quanh sạch đẹp?

- GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS.

nhận xét

- Luyện đọc trong nhóm

- 2 nhóm thi đọc ( theo từng đối tượng hs cùng trình độ)

- Lớp nhận xét

-Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên luôn cố gắng làm đẹp cho môi trường sống xung quanh.

- Tình yêu thiên nhiên.

-HS liên hệ bản thân. HS liên hệ bản thân

_______________________________________

Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2020 Toán

Tiết 54:

LUYỆN TẬP CHUNG I – MỤC TIÊU :

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Sử dụng các tính chất đã học của phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện. Giải bài toán có liện quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.

3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, khoa học.

b. Mục tiêu của HSHN: HS làm bài tập theo GV hướng dẫn.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

- Phiếu bài tập

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập. - 2hs lên chữa bài tập 2 (VBT/66)

(31)

- GV nhận xét, đánh giá 2 - Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2, Hướng dẫn hs luyện tập

* Bài tập 1: SGK ( 55) - Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh chữa bài của bạn trên bảng lớp.

- Gv nhận xét đánh giá học sinh.

* Bài tập 2: SGK ( 55) - Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gv theo dõi giúp đỡ hs cò lúng túng

- Gọi hs đọc bài nêu rõ cách làm

- Gv nhận xét, đánh giá học sinh.

- Nêu cách tìm SBT, số hạng chưa biết?

* Bài tập 3: SGK ( 55) - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài theo cặp .

- Gọi đại diện các cặp báo cáo - Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- 1 hs lên chữa bài tập 3(VBT/66)

- HS nhận xét

*Tính.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở ô li.

- Đổi chéo vở kiểm tra

- 2 HS đọc bài , lớp nhận xét chữa bài

a, 605,26 + 217,3 = 822,56 b, 800,56 – 384,48 = 416,08 c, 16,39 + 5,25 – 10,3

= 21,64 – 10,3 = 11,34 - Tìm x

- 2 hs làm bảng phụ, lớp làm vở ô ly

- 2 hs đọc bài lớp nhận xét chữa bài

- 2 Học sinh nhận xét, chữa bài.

a, x - 5,2 = 1,9 + 3,8 x - 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b, x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng kia.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ

*Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.

- 2 cặp làm bảng phụ,lớp làm vở ô ly

- 2 cặp báo cáo, các cặp khác nhận xét bổ sung

a, 12,45 + 6,98 + 7,55

HS làm phần a, b

Hs thực hiện phép tính 1,9 + 3,8; 8,7 +4,9

(có sự hỗ trợ của gv và máy tính)

Hs thực hiện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện và đánh giá lời kể của bạn. Thái độ: Có thái độ tích cực giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp.?. *) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện và đánh giả lời kể của bạn. c)Thái độ: Có thái độ tích cực giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp... *) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và quy trình viết chữ Đ. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. - BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp

* BVMT : Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.. - Giáo dục HS biết xử lí nước

      * Tich hợp BVMT : Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp,

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện và đánh giả lời kể của bạn. c)Thái độ: Có thái độ tích cực giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp... *) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ

* BVMT : Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.. - Giáo dục HS biết xử lí nước

Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.. * Giáo dục BVMT: Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong