• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25

NS : 01/03/2021

NG: 08/03/2021

Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021

TIẾNG VIỆT

KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC TẠI NHÀ

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:

1. Kiến thức: Từ ngữ về chim chóc, biết thêm tên một số loài chim một số thành ngữ về loài chim.

2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập, luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.

* Giáo dục BVMT: Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú,đa dạng,trong đó có nhiều nhiều nội dung tích hợp về giáo dục bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 2 HS nêu một thành ngữ về loài chim

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’)

2. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: (10’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV cho HS quan sát các loài chim và giới thiệu: Đây là các loài chim thường có ở Việt Nam.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- GV Y/c 2 HS chia sẻ bài làm

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: (10’)

- Nêu

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS quan sát và nhận biết từng loài chim.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- 2 HS chia sẻ bài.

1. Chào mào. 4. Cò 7. Cú mèo

2. Chim sẻ. 5. Vẹt 3. Đại bàng. 6. Sáo sậu - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

(2)

- GV gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm đúng từ thích hợp cho mỗi loài chim vào vở bài tập.

- GV gọi HS nêu kết quả.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

- GV giới thiệu các thành ngữ, tục ngữ cho HS hiểu.

+ Đen như quạ ý nói quạ xấu.

+ Hôi như cú có nghĩa là người cú rất hôi + Nhanh như cắt ý nói chim cắt rất nhanh nhẹn, lanh lợi.

+ Nói như vẹt ý nói vẹt là loại chim chỉ lặp lại những điều người khác nói mà không hiểu.

Bài 3: (8’)

- Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Gọi 1 HS đọc đoạn văn

- Khi nào ta dùng dấu chấm. Sau dấu chấm ta phải viết như thế nào?

- Y/c lớp làm bài vào vở bài tập.

- Gọi 1 HS trình bày bài làm của mình

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố dặn dò: (5’)

* GD BVMT: Các loài chim có lợi ích cho cuộc sống của chúng ta. Vì vậy các con phải bảo vệ các loài chim.

- GV nhận xét tiết học.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- HS thi đua nêu kết quả.

a) Đen như quạ.

b) Hôi như cú.

c) Nhanh như cắt.

d) Nói như vẹt.

e) Hót như khướu.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS đọc đoạn văn.

- Hết câu. Sau dấu chấm phải viết hoa

- Lớp làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS chia sẻ làm bài

Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và cùng đi chơi với nhau . Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

TOÁN

KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC TẠI NHÀ

(3)

ĐẠO ĐỨC

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD:

Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.

2.Kĩ năng:

- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.

- Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.

3. Thái độ: Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.

II. ĐỒ DÙNG : Phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ ra sao?

- Khi sử dụng điện thoại bàn em cần nhấc máy như thế nào?

B. Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài (2’)

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học HĐ2: Xử lý tình huống (23’)

Bài 4: Em hãy xử lý các tình huống sau:

- GV đưa ra 4 tình huống yêu cầu HS đọc từng tình huống.

- GV hướng dẫn - Gọi HS trình bày

+ Cách trò chuyện điện thoại như vật đã đúng chưa? Vì sao?

* Kết luận: Trong bất kì tình huống nào các em cũng phải cư xử một cách lịch sự, nói năng rõ ràng , rành mạch.

Bài 5: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:

- GV đưa nội dung tình huống, yêu cầu HS đọc tình huống cần ứng xử.

- YCHS trình bày cách ứng xử của mình trong các tình huống

+ Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà em sẽ làm gì ?

+ Có điện thoại cho bố khi bố đang bận?

+ Em đang chơi ở nhà bạn, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo?

- Phải nói lễ phép, nói nhẹ nhàng,...

- Tự liên hệ bản thân

- HS đọc tình huống (VBT)

- Trình bày - Hs trả lời - Lắng nghe

- HS đọc tình huống

- Trình bày cách ứng xử của mình trong các tình huống

(4)

* Kết luận: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.

3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Nhận xét giờ học

- Thực hành lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.

- Lắng nghe.

NS : 01/03/2021

NG: 09/03/2021

Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:

1. Kiến thức :

- Mở rộng vốn từ về các loài thú. Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp.

- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Như thế nào?

2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập

3. Thái độ: GD cho HS ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Dấu chấm dùng để làm gì?

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (2’)

2. Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1: (10’): Em hãy kể tên các loài thú và xếp chúng vào 2 nhóm sau:

a) Thú dữ nguy hiểm: …………

b) Thú không nguy hiểm: ……..

- Con hiểu thú dữ nguy hiểm khác với thú không nguy hiểm như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- Dấu chấm dùng để kết thúc một câu diễn đạt đủ ý trọn vẹn.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài.

+ Thú dữ là loài thú ăn thịt, thường có kích thước to lớn, chúng khá hung dữ và có thể tấn công cả con người.

+ Thú không nguy hiểm: chủ yếu là những con thú ăn cỏ, lá cây. Đa số chúng không gây nguy hiểm cho con người.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- HS báo cáo kết quả bài làm

(5)

- Gọi HS báo cáo kết quả bài làm của mình.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng

Bài 2: (10’) Con hãy đặt câu theo mẫu Con gì? thế nào? để nói về các loài thú - HD HS làm + Mẫu: Con voi rất to.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- Gọi 2HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét

Bài 3: (10’) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây: …

- HD HS làm

- Gọi 2HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Để nói về đặc điểm, chúng ta dùng câu kiểu nào?

- GV nhận xét giờ học.

a) Thú dữ nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, bò rừng, tê giác.

b) Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc chồn, cáo, hươu, nai.

- HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu.

- Theo dõi

- HS làm bài vào vở bài tập.

- HS làm bài - HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- Theo dõi - HS làm bài a) Con hổ dữ tợn.

=> Con hổ như thế nào?

b) Con nai hiền lành.

=> Con nai như thế nào?

c) Con sóc chuyền cành rất nhanh.

=> Con sóc chuyền cành như thế nào?

d) Con voi rất khỏe.

=> Con voi như thế nào?

- HS nhận xét.

- Để nói về đặc điểm, chúng ta dùng câu kiểu Ai (con gì? cái gì?) thế nào?

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập, củng cố về:

1. Kiến thức: Từ ngữ về các loài thú (tên, một số đặc điểm của chúng).

2. Kĩ năng: Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.

3. Thái độ: Hs hứng thú vơi môn học.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(6)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Y/c 2 HS nêu các con vật:

+ Thú dữ nguy hiểm:...

+ Thú không nguy hiểm:...

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (3’)

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập (25’)

Bài 1: Chọn cho mỗi con vật trong tranh vẽ một từ chỉ đúng đặc điểm của nó: tò mò, nhút nhát, dữ tợn, tinh ranh, hiền lanh, nhanh nhẹn.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- YCHS quan sát tranh, nêu tên các con vật.

- Y/c HS làm bài.

- YCHS báo cáo kết quả

- Hs khác nhận xét và kể thêm một số con vật khác cũng có những đặc điểm trên.

Bài 2: Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi ô trống dưới đây

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Hướng dẫn. YC HS làm bài - HS trình bày bài làm của mình.

- Lớp nhận xét, GV chữa bài.

- KL: Những thành ngữ trên thường dùng để nói về đặc điểm của người

- Y/c HS đọc thuộc các cụm từ so sánh.

+ Hãy nêu thêm các cụm từ so sánh tương

- HS trả lời

- HS nhận xét

- Đọc

- HS quan sát tranh, nêu tên các con vật

- Làm bài - Cáo tinh ranh.

- Gấu tò mò.

- Thỏ nhút nhát.

- Sóc nhanh nhẹn.

- Nai hiền lành.

- Hổ dữ tợn.

- Hs kể thêm một số con vật khác cũng có những đặc điểm trên

- Đọc - Làm bài

Dữ như cọp (Chê người dữ tợn) Nhát như thỏ (Chê người nhút nhát)

Khoẻ như voi (Khen người làm việc khoẻ)

Nhanh như sóc (Tả động tác nhanh)

- Nhát như thỏ - Chậm như rùa - Nhận xét

-Đọc thuộc các cụm từ - Nêu thêm

(7)

tự.

- Nhận xét

Bài 3: Điền dấu chấm, dầu phẩy vào ô trống:

- Gọi1 HS nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn. YCHS làm bài - Gọi 1HS báo cáo kết quả.

- Lớp nhận xét và giải thích lí do điền dấu chấm hay dấu phẩy.

+ Dấu chấm được dùng khi nào?

+ Khi nào ta dùng dấu phẩy?

3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV hệ thống nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học.

- Đọc y/c bài - Làm bài

Từ sáng sớm, Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi me cho đi thăm vườn thú.Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang. Ngoài đường, người và xe đi lại như mắc cửu. Trong vườn thú, trẻ em chạy nhảy lung tung.

- Nhận xét, giải thích

- Trả lời

TOÁN

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:

1. Kiến thức:

- Gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia.

- Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.

2. Kĩ năng : Rèn tính nhanh, đúng, chính xác 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV YCHS tính kết quả của phép chia và gọi tên các thành phần, kết quả của phép tính đó :

20 : 5 = ….

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét

- HS tính kết quả của phép chia và gọi tên các thành phần, kết quả của phép tính đó

20 : 5 = 4 20 : Số bị chia 5 : Số chia 4 : Thương - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

(8)

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD làm bài tập

Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm: (theo mẫu) (7’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV đưa phép chia: 8 : 2 và hỏi: 8 chia 2 được mấy ?

- GV yêu cầu HS nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của phép tính chia trên.

- Vậy ta phải viết các số của phép chia này vào bảng thế nào?

- GV YC HS làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Tính nhẩm (6’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Dựa vào KT đã học nào để nhẩm KQ?

- GVYCHS làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 3: (7’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS đọc phép nhân đầu tiên.

- Dựa vào phép nhân trên hãy lập các phép chia.

- GV yêu cầu HS đọc phép chia vừa lập được.

- Hãy nêu tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép chia 8 : 2 = 4

- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài - GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài

- HS đọc yêu cầu bài.

- 8 chia 2 được 4.

- Trong phép chia 8 : 2 = 4 thì 8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thương.

- Viết 6 vào cột số bị chia, 2 vào cột số chia và 3 vào cột thương.

- HS làm vào vở bài tập.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- Trả lời

- HS làm bài vào vở bài tập.

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

2 x 3 = 6 6 : 2 = 3

2 x 4 = 8 8 : 2 = 4 2 x 5 = 10

10 : 2 = 5

2 x 6 =12 12 : 2 = 6 - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài.

- 2 x 4 = 8

- Phép chia 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2.

- HS đọc phép chia vừa lập được.

- 8 là số bị chia, 2 là số chia và 4 là thương.

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét.

(9)

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống kiến thức

- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.

NS : 01/03/2021

NG: 10/03/2021

Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2021

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:

1. Kiến thức: Đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản; Biết viết đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) nói về một loài chim

2. Kĩ năng: Đáp lời xin lỗi trong giao tiếp phù hợp; Sắp xếp các ý trong đoạn văn ngắn nói về một loài chim hợp lý và đủ ý.

3. Thái độ: Lịch sự khi đáp lời xin lỗi; Bảo vệ các loài chim.

* GDBVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường.

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giao tiếp ứng xử văn hóa ; Lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi HS đọc đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau:

- GVHD

- YCHS làm vào vở

- Gọi HS lần lượt đọc lời đáp của mình a) Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn.

b) Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đường cho cụ.

c) Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé cho bác một lúc.

Bài 2: Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau: …

- HS đọc đoạn văn của mình - HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm vào vở bài tập.

- HS đọc lời đáp của mình.

- HS nhận xét.

Em đáp: Có gì đâu, chuyện nhỏ ấy mà.

Em đáp: Dạ, có gì đâu ạ!

Em đáp: Không có gì đâu bác ạ. Bé rất ngoan, cháu thích chơi với bé lắm.

- HS đọc yêu cầu bài.

(10)

- GVHD

- YCHS làm vào vở

- Gọi HS lần lượt đọc lời đáp của mình a) Khi bạn xin lỗi vì đã vô ý làm bẩn quần áo em.

b) Khi chị xin lỗi vì đã trách mắng lầm em.

c) Khi bác hàng xóm xin lỗi vì làm phiền gia đình em.

Bài 3: (20’) Viết đoạn văn ngắn (3-4 câu) về một loài chim mà em biết.

- GV hướng dẫn HS viết:

+ Đó là con chim gì?

+ Nó có hình dáng thế nào? Đặc điểm gì nổi bật?

+ Lợi ích của con chim đó?

- YC HS làm vào vở

- GV gọi một số HS đọc bài viết của mình.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét; Nhắc nhở HS cần phải bảo vệ các loài chim.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Khi nói lời cám ơn, xin lỗi, con cẩn có lời nói, thái độ như thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

- HS theo dõi

- HS làm vào vở bài tập.

- HS đọc lời đáp - HS nhận xét.

- Em đáp: Không sao đâu. Lần sau cậu cẩn thận hơn nhé !

- Em đáp: Chị đừng áy náy nữa.

Em không buồn đâu chị.

- Em đáp: Không có gì đâu bác ạ ! - HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm vào vở

- HS đọc bài viết của mình.

- HS nhận xét.

- Khi nói lời cám ơn, xin lỗi, con cẩn có lời nói, thái độ lịch sự và lễ phép với người lớn tuổi.

TOÁN

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập, củng cố về:

1. Kiến thức:

- Tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b.

- Tìm thừa số chưa biết.

2. Kĩ năng : Rèn tính nhanh, chính xác 3. Thái độ: Giáo dục HS ham học toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?

- Gọi HS lên bảng làm BT:

x x 3 = 12 5 x x = 45

- Muốn tìm thừa số này, ta lấy tích chia cho thừa số kia.

- 2 HS lên bảng làm bài tập, lớp theo dõi nhận xét.

(11)

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) 2. HD ôn tập

Bài 1: (10’)

- GV gọi HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, 1 HS lên bảng làm bài

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét Bài 2: Tìm x (10’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- x gọi là gì?

- Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào ?

- GV YC HS làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi 3HS lên bảng làm bài

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 3: Tìm y (10’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- y gọi là gì?

x x 3 = 12 5 x x = 45 x = 12 : 3 x = 12 : 3 x = 4 x = 4 - HS nhận xét.

- HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết có 20 học sinh ngồi học, mỗi bàn có 2 học sinh.

- Bài toán hỏi có tất cả bao nhiêu bàn học ?

- HS làm bài vào vở bài tập, 1 HS lên bảng làm bài

Bài giải

Có tất cả số bàn học là:

20 : 2 = 10 ( bàn) Đáp số: 10 bàn - HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài.

- x là một thừa số trong phép nhân.

- Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- 3 HS đọc bài làm, lớp theo dõi a) x x 2 = 4

x = 4 : 2 x = 2 b) 2 x x = 12 x = 12 : 2 x = 6 c) 3 x x = 27 x = 27:3 x = 9 - HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài.

- y là số hạng chưa biết trong phép

(12)

- Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào ?

- Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào ?

- GVYCHS làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống KT

- GV nhận xét giờ học.

cộng và là một thừa số trong phép nhân.

- Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi a) y + 2 = 10

y = 10 - 2 y = 8 b) y x 2 = 10 y = 10 : 2 y = 5 c) 2 x y = 10 y = 10 : 2 y = 5 - HS nhận xét.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập, củng cố về:

1. Kiến thức: Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.

2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (sống kí sinh: cây tầm gởi), dưới nước.

3. Thái độ: Biết bảo vệ cây xanh xung quanh mình.

* GDBVMT: Biết cây cối, các con vật có thể sống ở các môi trường khác nhau:

Đất, nước, không khí.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số tranh, ảnh về cây cối (HS chuẩn bị trước ở nhà).

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Cây cối có thể sống ở đâu? Hãy kể tên các loài cây em biết.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét

- HS trả lời

- Lớp theo dõi nhận xét.

(13)

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: (2’)

2. Triễn lãm tranh sưu tầm (23’)

- Chia nhóm 6. Nêu nhiệm vụ, yêu cầu của các nhóm khi trưng bày tranh sưu tầm được

- YC các nhóm tập trung hình ảnh trang trí vào bảng.

- Gọi đại diện nhóm trình bày giới thiệu về tên và đặc điểm của các loài cây nhóm sưu tầm được

- GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Em thấy cây thường mọc ở đâu?

- Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta. Bởi thế, dù cây được trồng ở đâu, chúng ta cũng phải có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. Đối với chúng ta, các em có thể bảo vệ cây ở vườn trường, ở nhà, …

- Vậy chúng ta có thể làm được những việc gì để bảo vệ cây?

- GV nhận xét giờ học.

- Theo dõi. Tập trung theo nhóm

- Mỗi nhóm trang trí hình ảnh sưu tầm được vào bảng.

- Đại diện nhóm trình bày giới thiệu về tên và đặc điểm của các loài cây nhóm sưu tầm được

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Cây thường mọc ở trong rừng, trong vườn trường, trong công viên, …

- HS theo dõi

- Tưới cây, bắt sâu, nhổ cỏ, …. Chúng ta không nên bẻ cành cây, ngăt hoa, nhổ cây, ….

THỦ CÔNG

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Tiếp tục ôn tập kỹ năng về chương II. Phối hợp gấp, cắt, dán hình.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng gấp, cắt, dán hình.

3. Thái độ: GD HS có tính kiên trì, khéo léo, yêu quý sản phẩm mình làm ra.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy màu, kéo, hồ dán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- KT sự chuẩn bị của h/s.

- Nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu

2. Nội dung: (10’)

- YCHS nêu lại tên các bài đã học ở chương II.

- H/S nêu:

(14)

1, Gấp, cắt, dán hình tròn.

2, Gấp, cắt, dán biển báo giao thông…

3, Gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.

4, Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.

5, Gấp, cắt, dán phong bì.

* Thực hành: (20’) - Chia nhóm 4

- Yêu cầu các nhóm gấp, cắt, dán những sản phẩm mà mỗi thành viên trong nhóm yêu thích nhất

- Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm theo sở thích của mình.

* Trưng bày sản phẩm:

- YC các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình vừa hoàn thành

- GV nhận xét, khen nhóm có nhiều SP đẹp

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập, sự chuẩn bị của h/s.

- Nhận xét tiết học.

- Bài 14: Gấp, cắt, dán hình tròn.

- Bài 16: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông …

- Bài 18: Gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.

- Bài 20: Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.

- Bài 22: Gấp, cắt, dán phong bì.

- Tập trung theo nhóm

- HS gấp, cắt, dán những sản phẩm yêu thích nhất

- HS trang trí sản phẩm theo sở thích của mình.

- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình

NS: 01/03/ 2021

NG: 11/03/2021 Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2021

TẬP ĐỌC

TIẾT: 53, 54: SƠN TINH, THUỶ TINH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt.

2. Kĩ năng:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, Tranh SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Voi nhà

- Nhận xét.

- HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Voi nhà

- HS khác nhận xét, bổ sung.

(15)

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2. HD tìm hiểu bài

- GV đọc mẫu toàn bài , nêu cách đọc cho HS theo dõi .

* Đọc từng câu

* Đọc từng đoạn

- GV treo bảng phụ viết câu văn dài - GV đọc mẫu

- Hãy đem, cơm nếp,/ hai trăm-bánh ch- ng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa/ ngựa chín hồng mao.// Thủy Tinh ,sau,/

Không,Mị Nương,/tức giận, cho quân,Sơn Tinh.//Từ đó-chịu thua.//

* Đọc theo nhóm

*Thi đọc

* Đọc đồng thanh c. Tìm hiểu bài( 14')

- Những ai đến cầu hôn Mị Nương?

- Em hiểu chúa miền non cao là thần gì?

Vua vùng nước thẳm là thần nào?

- Hùng Vương phân xử việc 2 vị thần cùng cầu hôn như thế nào?

- Lễ vật bao gồm những gì?

- Vì sao Thủy Tinh lại đùng đùng nổi giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh?

- Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài - HS theo dõi GV đọc .

- HS nối tiếp nhau đọc bài.

Kết hợp đọc từ khó

Mị Nương ,non cao, lễ vật, cơm nếp, nệp bánh chưng, nước lũ, lũ lụt…

- HS nêu cách đọc - HS luyện đọc câu văn

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 1 HS đọc chú giải

- HS đọc theo cặp HS 1: đọc đoạn 1,2 HS 2: Đọc đoạn 3 - 2 cặp thi đọc

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2 - HS đọc thầm đoạn 1 + trả lời câu hỏi 1

- Sơn Tinh: chúa miền non cao - Thuỷ tinh: vua vùng nước thẳm - HS đọc thầm đoạn 2 + Trả lời câu hỏi 2

- Vua giao hẹn: Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được cưới công chúa Mị Nương

- Một trăm ván cơm nếp, 2 trăm nệp bánh chưng, voi chín gà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao

- 1 HS đọc câu hỏi 3 + Đọc thầm đoạn 3

- Vì Thủy Tinh tức giận không lấy được Mị Nương và đuổi đánh Sơn Tinh để cướp lại MỊ Nương.

- Thần hô mưa gọi gió, dâng nước lên

(16)

nào?

- Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách gì?

- Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?

- Người thua đã làm gì?

- Câu chuyện trên nói lên điều gì?

d. Luyện đọc lại bài(15') GV quan sát

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Em hiểu điều gì qua câu chuyện này?

- GV nhận xét giờ học , dặn dò xem lại bài ở nhà.

cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả nhà cửa, ruộng đồng

- Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao

- Sơn Tinh

- Thuỷ Tinh hằng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp nơi.

-Thảo luận cặp

- HS đọc theo nhóm đôi -1 số nhóm đọc bài - HS trả lời.

TOÁN

TIẾT 121:MỘT PHẦN NĂM

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Bước đầu nhận biết :Một phần năm.

2.Kĩ năng:

- Biết đọc, biết viết một phần năm . 3. Thái độ:

- Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình vẽ như SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau, lớp làm nháp.

Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

5x 2 ….50 : 5 30 : 5… 3 x 2.

3 x5 … 45 : 5

- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5.

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2. HD tìm hiểu bài (18')

2.1.Giới thiệu một phần năm

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp.

- Nhận xét bài của bạn, kiểm tra bài của mình.

- HS đọc thuộc lòng bảng chia 5.

(17)

- Cho HS quan sát hình vuông như phần bài học SGK, dùng kéo cắt hình vuông thành 5 phần bằng nhau - giới thiệu: Có 1 hình vuông chia làm 5 phần bằng nhau, lấy 1 phần được một phần năm hình vuông”

-Tiến hành tương tự với các hình tròn, rút ra kết luận.

- Trong toán học, để thể hiện một phần năm hình vuông, một phần năm hình tròn, người ta dùng số: một phần năm – viết. 1/5

2.2.Luyện tập

Bài 1: Hình nào đó tô màu 1/5 . - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài . - GV treo kết quả

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Cho HS chơi trò chơi nhận biết: một phần năm..

- Nhận xét giờ học, dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.

- Theo dõi thao tác của GV.

- Theo dõi bài giảng của GV.

- Đọc, viết.

- HS đọc đề bài.

- HS tự làm- Đổi vở kiểm tra chéo

- HS tham gia chơi.

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS thực hành cách ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau. Hs biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại

2.Kĩ năng:

- Hs trả lại của rơi khi nhặt đươc.Hs biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.Biết phân biệt hành vi đúng, sai khi nhận và gọi điện thoại.

3. Thái độ:

- Hs quí trọng những người thật thà, không tham của rơi. Quí trọng những người biết nói lời yêu cầu, phù hợp.Tôn trọng, từ tốn, lễ phép trọng khi nói chuyện điện thoại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu thảo luận, các tình huống – Điện thoại.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Nêu những việc cần làm và không nên làm -HS trả lời,

(18)

để thể hiện lịch sự khi gọi điện thoại.

-GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (2’) - Giới thiệu và ghi tên bài 2. HD tìm hiểu bài

Hoạt động 1: (8’)

- Gv chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.

Tình huống 1 : Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển sách của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn. Em sẽ …

Tình huống 2 : Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại em sẽ … - Gv đánh giá và nhận xét.

Hoạt động 2: (9’)

- Gv chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.

Tình huống 1: Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày lễ.

Tình huống 2: Em muốn nhờ bạn lấy hộ quyển sách.

-Gv kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác em cần có lời nói và cử chỉ hành động phù hợp.

Hoạt động 3: (9’)

-Yêu cầu HS thảo luận và đóng vai theo cặp.

Tình huống 1: bạn Nam gọi điện cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ.

Tình huống 2: Một người gọi nhầm số máy nhà Nam.

- Gv kết luận: Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư xử lịch sự.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

-Yêu cầu Hs thực hành những điều đã học

- nhận xét

-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

-Hs thảo luận nhóm và đóng vai.

-Các nhóm lên đóng vai.

- HS nxét, bình chọn

-Hs thảo luận nhóm và đóng vai theo từng cặp trước lớp.

-Các nhóm lên đóng vai.

- HS nghe

-Hs thảo luận nhóm và đóng vai theo từng cặp trước lớp.

-Các nhóm lên đóng vai.

- HS nghe.

- HS lắng nghe NS: 01/03/ 2021

NG: 12/03/2021 Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2021 CHÍNH TẢ

TIẾT 49: SƠN TINH THỦY TINH

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt câu chuyện: Sơn Tinh Thủy Tinh.

(19)

2.Kĩ năng:

- HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/ tr.

- Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ , phấn màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào vở các tiếng : sâu bọ, xâu kim, xinh đẹp, sinh sống.

- GV cho HS nhận xét.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2. HD tìm hiểu bài

2.1. Hướng dẫn viết chính tả(23')

- GV treo bảng phụ đoạn văn, GV đọc 1 lần.

- Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì?

- Tìm những chữ viết hoa và giải thích tại sao?

- Ngoài tên riêng ra còn từ nào cần viết hoa?

* Hướng dẫn viết từ khó:

GV nhận xét

- Yêu cầu HS viết bài + GV đọc soát lỗi GV chấm bài, nhận xét.

2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

(8')

Bài 1:Điền ch / tr vào chỗ trống.

Gọi 2 Hs đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV

- HS khác nhận xét bài làm của bạn.

-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

- HS theo dõi.

- Lớp quan sát bảng phụ và đọc thầm, - 1 HS đọc lại.

- Vua Hùng Vương thứ 18 có một ngời con gái đẹp tuyệt trần. Khi nhà vua kén chồng cho con gái thì 2 chàng trai đến cầu hôn.

- HS nêu và giải thích vì sao?

- Các chữ cái đầu câu và các chữ chỉ tên riêng như: Sơn Tinh, Thủy Tinh.

- HS tự nêu..

- Nêu và viết vào bảng con, 2 HS lên bảng:

- Tuyệt trần, công chúa, chồng, chàng trai, non cao.

+ giỏi, thẳm..

-Hs viết bài

-Hs soát lỗi, thu bài.

- 2HS đọc và nêu y/c của bài.

(20)

-GV nhận xét .

Bài 2: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch / tr.

Tổ chức cho HS thi tìm từ

- Chia lớp thành 2 đội, cử nhóm trưởng, thư kí.

- Chứa tiếng bắt đầu bằng ch (hoặc tr): chổi rơm, chi chít, chang chang.

- GV yêu cầu HS chơi. GV theo dõi công bố nhóm thắng trong trò chơi.

-GV nhận xét chung. Trong cùng 1 thời gian đội nào xong trước , thì thắng cuộc.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi đã viết sai trong bài viết chính tả.

- 2 HS làm bảng.

- Cả lớp làm bài tập vào vở.

-2 HS đọc lại các từ đã điền

-1 HS đọc đề và nêu y/c của bài.

- Thi theo nhóm

- Nhận xét nhóm thắng cuộc.

- HS nghe dặn dò.

KỂ CHUYỆN

TIẾT 25: SƠN TINH , THUỶ TINH

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện; dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.

2.Kĩ năng:

- Biết kể lại toàn bộ câu chuyện 3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích kể chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- GV cho HS nối tiếp nhau kể câu chuyện :Quả tim Khỉ

- nêu ý nghĩa câu chuyện?

- GV cho HS khác nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét chốt lại B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2. HD tìm hiểu bài

2.1. Hướng dẫn lời kể từng đoạn

- 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện Quả tim Khỉ

-nêu ý nghĩa câu chuyện?

- HS khác nhận xét bổ sung.

-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

(21)

truyện(14')

*Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện :

- GV gắn bảng 3 tranh minh hoạ

* GV hướng dẫn HS nêu vắn tắt nội dung từng tranh.

- Từ tranh 1 đến tranh 3.

VD:

*Tranh 1: + Tranh vẽ cảnh gì ?

* Tranh 2 : * Tương tự tranh còn lại Bước 1: Kể chuyện trong nhóm.

-GV chia nhóm - cho HS kể trong nhóm.

- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.

Bước 2: Kể trước lớp:

-GV tổ chức cho HS thi kể giữa các nhóm.

- GV theo dõi giúp đỡ HS bằng câu hỏi gợi ý gợi mở cho HS kể được chuyện.

+ Thi kể lại từng đoạn theo tranh.

+ GV nhận xét

2.2. Kể lại toàn bộ câu chuyện(14')

- GV tổ chức cho HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.( có thể phân vai dựng lại câu chuyện - 3 vai)

- GV và HS nhận xét.

- Bình chọn HS, nhóm kể hay nhất.

3. Củng cố - dặn dò: 5’

* Nêu ý nghĩa câu chuyện?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- HS sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện

Đáp án đúng : Tranh 3- 2- 1 - HS nêu vắn tắt nội dung từng tranh.

- HS nghe lại nội dung từng tranh trong SGK để nhớ lại câu chuyện đã học.

- HS trả lời câu hỏi, tìm hiểu lại truyện.

- H1 kể  một, hai bạn kể lại.

- HS quan sát tranh: 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn của câu chuyện trước nhóm. Hết 1 lượt quay lại từ đoạn 1.

- 3HS trong nhóm , lần lượt kể ->

nhận xét chỉnh sửa cho bạn.

- HS đại diện nhóm , mỗi em chỉ kể một đoạn.

- Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể.

- HS thực hành thi kể chuyện.

- Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể

- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.

( theo vai : Người dẫn chuyện , ) - HS nghe.

- HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung.

-Truyện còn ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội

- HS nghe dặn dò.

(22)

TOÁN

TIẾT 122 :LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Thuộc bảng chia 5.

2.Kĩ năng:

- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5) . 3. Thái độ:

- HS ham mª häc to¸n.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gv vẽ lên bảng 1 số hình hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu 1/5

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2. HD tìm hiểu bài (28') Bài 1: Tính nhẩm.

Yêu cầu HS tự làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5.

Bài 2: Tính nhẩm.

Gọi HS nêu yêu cầu BT.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn.

- Kết luận về lời giải đúng

?Qua bài 2 con có nhận xét gì?

Bài 3:Bài toán

-Gọi 2HS đọc đầu bài -BT cho biết gì? Hỏi gì?

Tóm tắt:

5 cây: 1 hàng 20 cây: ... hàng?

Bài giải

Số hàng duừa trồng được là:

20 : 5 = 4( hàng) Đáp số: 4 hàng

- HS thực hiện theo yêu cầu.

-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

- HS làm bài trên bảng lớp.

- Cả lớp làm BT vào vở, nhận xét.

- HS đọc thuộc lòng bảng chia 5 trước lớp, nhận xét.

- HS nêu yêu cầu BT.

- 3 HS lên bảng làm BT- lớp làm BT vào vở- nhận xét, chữa bài.

-Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia

-2 HS đọc đầu bài

-HS tóm tắt rồi giải - 1HS giải bảng lớp

-Chữa bài nêu câu lời giải khác

(23)

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5.

- Nhận xét giờ học, dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.

- 2 HS đọc.

SINH HOẠT+ KĨ NĂNG SỐNG

CHỦ ĐỀ 5: KĨ NĂNG CẢM THÔNG , CHIA SẺ (T1)

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nhận biết được những biểu hiện của việc biết cảm thông , chia sẻ.

- Biết được lợi ích của việc cảm thông chia sẻ với người khác và khi được người khác cảm thông, chia sẻ.

2. Kĩ năng:

- Hiểu được tại sao phải cảm thông chia sẻ.

3. Thái độ:

- HS có ý thức cảm thông chia sẻ với với mọi ngời

*SINH HOẠT

- Nắm được ưu, nhược điểm trong tuần học qua.

- Rút kinh nghiệm cho tuần học tới

- Sinh hoạt văn nghệ: hát các bài về đất nước, về Đảng - Thi đua học tốt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Sinh hoạt (15’)

1.Kiểm điểm hoạt động trong tuần - Y/c các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình trong tuần

+ Thực hiện ra, vào lớp, ôn bài đầu giờ + Thể dục, vệ sinh

+ Đồng phục + Đồ dùng học tập

+ Việc thực hiện phòng tránh tai nạn, thương tích ở trẻ em

2. Đánh giá chung

- Tuyên dương tổ thực hiện nghiêm túc - Nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần

- Tuyên dương, phê bình Hs 3. Văn nghệ:

- Tổ chức cho HS hát các bài ca ngợi đất nước, mừng Đảng

- Tổ trưởng từng tổ lên báo cáo nhận xét - Theo dõi

- Theo dõi

- Theo dõi - Thể hiện

(24)

4. Phương hướng

- Thực hiện tốt các quy định đề ra

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm

- Thi đua học tốt.

- Giữ vệ sinh môi trường

* Kĩ năng sống (25’) A.Kiểm tra bài cũ:

- GV nhận xét HS . B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài .

- GV giới thiệu, ghi tên bài 2. HD tìm hiểu bài

Bài tập 1: Các bạn trong các tình huống dưới đây đã biết cảm thông, chia sẻ chưa ? Vì sao?

T1: Các bạn cùng nhau đẩy xe và trò chuyện với một bạn đang ngồi trên xe lăn

T2: Bạn nhỏ đang sờ tay lên trán một bạn có vẻ bị ốm

T3: Ba bạn nam chơi đùa để mặc một bạn đang ôm cặp rất nặng

T4: Các bạn cùng nhau quyên góp quần áo, sách vở cho các bạn gặp khó khăn T5: Hai bạn đang chơi bi kệ một bạn đang khóc

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 2

- Quan sát , giúp đỡ từng nhóm.

- Gọi vài HS trình bày - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét và kết luận chung.

3.Củng cố:

- Vì sao phải quan tâm chia sẻ với mọi người xung quanh.

- Thực hành quan tâm chia sẻ với mọi người.

- HS lắng nghe

- Theo dõi

- Đọc yêu cầu bài

- HS thảo luận theo nhóm đôi

- HS trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời

(25)

NS: 01/03/ 2021

NG: 13/03/2021 Thứ bảy ngày 13 tháng 3 năm 2021 TẬP ĐỌC

TIẾT 55:BÉ NHÌN BIỂN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng lớn mà ngộ nghĩnh như trẻ con. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu.)

2.Kĩ năng:

- Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên . 3. Thái độ:

- Ham thích môn học.

* GDMTBĐ: HS hiểu thêm về phong cảnh biển.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phấn màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- GV cho HS chọn đọc 1 đoạn trong bài “Dự báo thời tiết” và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2. HD tìm hiểu bài

2.1.Luyện đọc:(18’) GV đọc mẫu

* Đọc từng câu

* Đọc từng đoạn

Tưởng rằng biển nhỏ/

Mà to bằng trời.//

Bãi giằng với sĩng / Chơi trị kéo co.//

* Đọc từng đoạn trong nhĩm

* Thi đọc giữa các nhĩm

* Đọc đồng thanh 2.2.Tìm hiểu bài(7')

- HS lên bảng đọc bài.

- HS chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét cho bạn.

-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

- HS theo dõi GV đọc bài.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

Mỗi HS đọc 2câu + Đọc từ khĩ:

bãi giằng, chơi trị, sĩng lừng , lon ton, ..

- HS luyện đọc khổ thơ

- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ

- 1 HS đọc chú giải.

- Đọc theo cặp HS1: đọc đoạn 1,2 HS 2: đọc đoạn 3,4 - Các nhĩm thi đọc

-HS đọc đồng thanh tồn bài

(26)

?Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?

- Những câu thơ cho thấy biển giống như trẻ con?

- Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao?

- Qua bài thơ con thấy phong cảnh biển thế nào?

2.3. Học thuộc lòng bài thơ(5') - GV cho HS đọc thuộc bài thơ - GV xoá dần .

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Qua bài thơ con hiểu điều gì?

* GDQTE: Quyền được vui chơi, nghỉ ngơi, giải trí.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS về nhà liên hệ thực tế ,xem lại bài đã học.

+ Cả lớp đọc thầm cả bài - 1HS đọc câu hỏi 1 +Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời.

Biển to lớn thế + Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co.

- ..lon ta lon ton - Nhiều HS phát biểu - HS trả lời.

- HS luyện đọc thuộc

- HS nối tiếp phát biểu

- HS nghe dặn dò.

TOÁN

TIẾT 123: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai đấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản.

2.Kĩ năng:

- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5) . - Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 5.

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài

-3-4 HS đọc thuộc lòng bảng chia 5.

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

(27)

2. HD tìm hiểu bài : (28’) Bài 1:Tính (theo mẫu) - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Viết lên bảng: 3 x 4 : 2.

3 nhân 4 chia 2 có mấy phép tính?

- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức chỉ có 2 phép tính nhân và chia.

- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên bảng.

- KL về cách giải đúng, cho HS nêu lại cách làm.

Bài 2:Tìm x - Nêu yêu cầu BT.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.

a) X + 2 = 6 X x 2 = 6

b) 3 + X = 15 3 x X = 15 -Muốn tìm số hạng chưa biết, thừa số chưa biết ta làm như thế nào?

- Nhận xét Bài 4: Bài toán

-Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài . - GV treo kết quả

- Qua bài tập trên con có nhận xét gì?.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS học thuộc các bảng nhân, chia đã học.

- Tính ( theo mẫu).

- HS theo dõi.

- Có 2 phép tính: Nhân và chia.

- Tính lần lượt từ trái sang phải.

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Nhận xét, nêu lại cách làm.

- HS nêu yêu cầu BT.

- Lớp làm bài vào vở.

- Lớp nhận xét bài của bạn.

- 2 HS lên bảng x + 2 = 6

x = 6 - 2 x = 4...

- chữa bài yêu cầu HS nêu thành phần tên gọi giải thích cách tìm x.

-HS đọc yêu cầu

-HS tự làm – Kiểm tra chéo Bài giải

Số con thỏ có tất cả là:

5 x 4 = 20 (con) Đáp số 20 con thỏ.

- HS nghe dặn dò.

CHÍNH TẢ (NGHE –VIẾT)

TIẾT 50: BÉ NHÌN BIỂN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ 5 chữ.

- Làm được các bài tập (2) a / b, bài tập (3) a / b 2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng viết cho HS.

3. Thái độ:

(28)

- HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, sách giáo khoa, vở bài tập TV.

- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập, vở chính tả, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ sau: Chịu, trói, trùm.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Trong giờ chính tả hôm nay, chúng ta sẽ cùng nghe và viết lại 3 khổ thơ đầu của bài thơ Bé nhìn biển. Sau đó, cùng làm các bài tập chính tả phân biệt ch/tr, thanh hỏi/thanh ngã.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn nghe - viết: (20') a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc 3 khổ thơ đầu bài thơ Bé nhìn biển.

- GV gọi HS đọc lại 3 khổ thơ.

* HD HS hiểu nội dung bài chính tả:

- Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào ?

* Hướng dẫn nhận xét:

- Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ?

- Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ?

- Giữa các khổ thơ viết như thế nào ? - Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?

* Hướng dẫn viết từ khó:

- GV yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn và viết các từ khó sau: Bãi giằng, định khiêng, tưởng, trời, sóng lừng.

- GV gọi HS đọc.

- GV yêu cầu cả lớp viết vào bảng con, 2 HS lên bảng viết.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ sau: Chịu, trói, trùm.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS theo dõi, lắng nghe.

- HS đọc lại 3 khổ thơ.

- Biển rất to lớn, có những hành động giống như một con người.

- Mỗi dòng thơ có 4 tiếng.

- Viết hoa.

- Để cách một dòng.

- Nên bắt đầu viết từ ô thứ 3 hay thứ 4 tính từ lề vở.

- HS theo dõi,

- HS đọc theo yêu cầu.

- Cả lớp viết vào bảng con, 2 HS lên bảng viết.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

(29)

b. Luyện viết chính tả:

- GV đọc cho HS nghe và viết bài vào vở chính tả theo đúng yêu cầu.

- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.

c. Nhận xét , chữa bài:

- GV thu vở chính tả của HS.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2a: (5')

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài tập 3a: (5')

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS chú ý lắng nghe và viết bài vào vở chính tả.

- HS lắng nghe và soát lỗi.

- HS nộp vở theo yêu cầu.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

+ Tên các loài cá bắt đầu bằng ch: chim, cá chép, cá chuối, cá chày, chạch, cá chuồn, chọi.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a. Bắt đầu bằng ch hoặc tr, có nghĩa như sau:

- Em trai của bố: Chú.

- Nơi em thường đến học hằng ngày:

trường.

- Bộ phận trên cơ thể dùng để đi: chân.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

TỰ NHIÊN - XÃ HỘI

TIẾT: 25 MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn..

2.Kĩ năng:

- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.

(30)

3. Thái độ:

- Ham thích môn học.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng quan sát tìm hiểu và xử lí các thông tin về các loài cây sống trên cạn.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập . - Phát triển kĩ năng hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ cây cối.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Anh minh họa trong SGK trang 52, 53. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh (HS sưu tầm).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’Cây sống ở đâu?

- Cây có thể trồng được ở những đâu?

+Giới thiệu tên cây.

+Nơi sống của loài cây đó.

+ Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2. HD tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Kể tên các loài cây sống trên cạn. (12’)

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau:

1. Tên cây.

2. Thân, cành, lá, hoa của cây.

3. Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì?

- Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày.

- GV nxét chốt lại

Hoạt động 2:Nêu được ích lợi của 1 số cây sống trên cạn. (13’)

- GV chia nhóm thảo luận

Câu hỏi: Trong tất cả các cây các em vừa nêu ở hoạt động 1, cây nào thuộc:

- Loại cây ăn quả?

- 3 Hs trả lời.

- nhận xét

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

- Hình thức thảo luận: Nhóm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi loài cây mà mình biết vào giấy.

- 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày ý kiến thảo luận. Ví dụ:

+ Cây cam.

+ Thân màu nâu, có nhiều cành. Lá cam nhỏ, màu xanh. Hoa cam màu trắng, sau ra quả.

+ Rễ cam ở sâu dưới lòng đất, có vai trò hút nước cho cây.

- Hs thảo luận - HS làm bài

+ Cây mít, đu đủ, thanh long.

(31)

- Loại cây lương thực, thực phẩm.

- Loại cây cho bóng mát.

- GV nhận xét Tuyên dương hs có kết quả đúng và nhanh nhất.

- Ngoài 3 lợi ích trên, các cây trên cạn còn có nhiều lợi ích khác nữa. Tìm cho cô các cây trên cạn thuộc:

- Loại cây lấy gỗ?

- Loại cây làm thuốc?

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- GV chốt lại nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

+ Cây ngô, lạc.

+ Cây mít, bàng, xà cừ.

- HS tìm thêm

- Cây pơ mu, bạch đàn, thông,….

- Cây tía tô, nhọ nồi, đinh lăng…

- HS lắng nghe.

- Nhận xét tiết học.

THỦ CÔNG

TIẾT 25 : LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết cách làm dây xúc xích trang trí.

2.Kĩ năng:

- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.

3. Thái độ:

- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công.

- Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ.

- Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra đồ dùng học tập B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài

-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài 2. HD tìm hiểu bài : 20’

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

- Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ?

+ Có hình dáng màu sắc, kích thước

- Quan sát.

- Các nan giấy màu.

- Màu sắc nhiều đan xen nhau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Student with disability: (Thùy trang 4B) slow writing takes a long time to write2. Skills:- Practice listening, speaking ,reading,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to listen to the recording and tick the correct boxes...

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

- Tell pupils that they are going to read the text about Mai and her friends Nam and Phong and write their names under the

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football

- Tell pupils that they are going to practise saying the sounds of the letters j and v in the words Japan and Vietnamese respectively.. - Play the recording and ask