• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 2.

QUAN HỆ GIỮA

ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN,

ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU.

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1 : Trong một bể bơi, hai bạn Nam và Dũng cùng xuất phát từ điểm A, Nam bơi tới điểm B, Dũng bơi tới điểm C. Biết B và C

cùng thuộc đường thẳng d, AB vuông góc với d, AC không vuông góc với d. Hỏi ai bơi xa hơn ? Hãy giải thích ?

d

Bạn Dũng bơi xa hơn bạn Nam.

Vì trong tam giác vuông ABC có góc B = 900 là góc lớn nhất của tam giác, nên cạnh huyền AC đối diện với góc B là cạnh lớn nhất của tam giác.

Vậy AC > AB nên bạn Dũng bơi xa hơn bạn Nam.

(3)

BÀI 2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU.

1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình

chiếu của đường xiên : A

d

0 Cm1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

THCS Phulac 0 Cm1

2 3

4 5

6 7

8

9 10 THCS

Phulac

H B

Đoạn thẳng AH là đường vuông góc kẻ từ A đến d.

Điểm H là chân đường vuông góc hay hình chiếu của A trên d.

Đoạn thẳng AB là một đường xiên kẻ từ A đến d.

Đoạn thẳng HB là hình chiếu của đường xiên AB trên d.

(SGK)

(4)

d

BÀI 2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU.

1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình

chiếu của đường xiên : (SGK)

?1 (SGK)?1

Cho điểm A không thuộc đường thẳng d (h.8). Hãy dùng êke để vẽ và tìm hình chiếu của điểm A trên d. Vẽ một đường xiên từ A đến d, tìm hình chiếu của

đường xiên này trên d.

A

Hình 8

(5)

BÀI 2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU.

1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình

chiếu của đường xiên : (SGK)

?1 (SGK)?1

2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên :

?2 (SGK)?2

Từ một điểm A không nằm

trên đường thẳng d, ta có thể kẻ được bao nhiêu đường vuông góc và bao nhiêu đường xiên đến đường thẳng d ?

?2?2

d

A

Định lí 1: (SGK)

Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất.

(6)

BÀI 2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU.

1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình

chiếu của đường xiên : (SGK)

?1 (SGK)?1

?2 (SGK)?2

Định lí 1: (SGK)

2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên :

Chứng minh :

Độ dài đường vuông góc AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến d.

?3 (SGK)?3

GT KL

A d

AH là đường vuông góc AB là đường xiên

AH < AB

Trong tam giác vuông AHB có là góc lớn nhất của tam giác, nên cạnh huyền AB đối diện với góc H là cạnh lớn nhất của tam giác. Vậy AH <

AB

Hãy dùng định lí Py-ta-go để so sánh đường vuông góc AH và đường xiên AB kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.

………

………

………

………

……….

..

 900 H

(7)

BÀI 2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU.

1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình

chiếu của đường xiên :

?1 (SGK)?1

?2 (SGK)?2

Định lí 1:(SGK)

2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên :

3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng :

?3 (SGK)?3

?4 (SGK)?4

b) Nếu AB > AC thì HB > HC a) Nếu HB > HC thì AB > AC

nếu AB = AC thì HB = HC Cho hình 10. Hãy sử dụng định lí Py-ta-go để suy ra rằng :

Hình 10

c) Nếu HB = HC thì AB = AC và ngược lại,

(8)

BÀI 2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU.

1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình

chiếu của đường xiên :

?1 (SGK)?1

?2 (SGK)?2

Định lí 1:(SGK)

2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên :

3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng :

?3 (SGK)?3

?4 (SGK)?4

a) Nếu HB > HC thì AB > AC

HB > HC (gt) HB2 > HC2

AB2 > AC2 AB > AC Đường xiên nào có hình

chiếu lớn hơn thì lớn hơn.

AH2 + HB2 > AH2 + HC2

Áp dụng định lí pytago cho tam giác AHB vuông tại H và tam giác AHC vuông tại H:

(9)

BÀI 2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU.

1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình

chiếu của đường xiên :

?1 (SGK)?1

?2 (SGK)?2

Định lí 1:(SGK)

2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên :

3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng :

?3 (SGK)?3

?4 (SGK)?4

b) Nếu AB > AC thì HB > HC

Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn.

AB > AC (gt) AB2 > AC2

HB2 > HC2 HB > HC

AH2 + HB2 > AH2 + HC2

Áp dụng định lí pytago cho tam giác AHB vuông tại H và tam giác AHC vuông tại H:

(10)

BÀI 2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU.

1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình

chiếu của đường xiên :

?1 (SGK)?1

?2 (SGK)?2

Định lí 1:(SGK)

2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên :

3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng :

?3 (SGK)?3

?4 (SGK)?4

c) Nếu HB = HC thì AB = AC và

ngược lại nếu AB = AC thì HB = HC.

Ta có : HB = HC (gt)

- Nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.

- Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau.

2 2

HB HC

 

2 2 2 2

AH HB AH HC

   

2 2

AB AC

 

AB AC

 

(11)

BÀI 2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU.

1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình

chiếu của đường xiên :

?1 (SGK)?1

?2 (SGK)?2

Định lí 1:(SGK)

2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên :

3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng :

?3 (SGK)?3

?4 (SGK)?4

Định lí 2:(SGK)

Định lý 2 :

Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó :

a) Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.

b) Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn.

c) Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau, và ngược lại, nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.

BÀI TẬP

Bài 8 (SGK/Trang59)

Cho hình 11. Biết rằng AB < AC. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng ? Tại sao ?

a) HB = HC b) HB > HC c) HB < HC

A

H C

B

Hình 11

Vì AB < AC (gt)HB HC

(12)

Bài 1:

Cho hình vẽ sau. Điền đúng

(Đ)

hoặc sai

(S)

vào ô trống tương ứng với mỗi câu sau :

1 Đoạn thẳng BH là đường vuông góc kẻ từ điểm B đến đường

thẳng a.

2 Đoạn thẳng AH gọi là hình chiếu của đường xiên BA trên đường thẳng a.

3 Từ một điểm B nằm ngoài đường thẳng a có thể kẻ được vô số

đường vuông góc và đường xiên đến đường thẳng a.

4 Đoạn thẳng HB gọi là hình chiếu của AB trên đường thẳng HB.

BÀI TẬP

Đ Đ

Đ

S

(13)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Trình bày lại chứng minh ?4 vào vở bài học.

- Học thuộc định lí 1 và 2.

- Làm các bài tập 10, 11, 12, 13/Trang 59-60 SGK.

- Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhóm 1: Nêu các nội dung chính của chương 1 hình học 7 (Tên nội dung, kiến thức cần nhớ về: Hai góc đối đỉnh; Hai đường thẳng vuông góc;. Định nghĩa đường

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

- Định lí Ta-lét: Hai đường thẳng song song định ra trên hai đường thẳng giao nhau những đoạn thẳng tỉ lệ.. - Góc chắn nửa đường tròn thì bằng

b) Nội dung: Hs nhớ lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc và đường trung trực của một đoạn thẳng.. đường trung trực của đoạn thẳng AB  5 cm ,nêu cách

Hai cạnh góc vuông, 1 góc nhọn, cạnh huyền và cạnh góc vuông.. a) Mục tiêu: Suy luận được hệ thức liên hệ giữa đường cao và các hình chiếu của hai cạnh góc

- Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba2. - Bước đầu tập

Giáo án bài Ôn tập giữa học kỳ I môn Hình học 9 giúp học sinh hệ thống kiến thức về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, song song, tiên đề Ơ-clit để vẽ hình chứng minh và giải quyết vấn

-Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. -Qua 1 điểm ở ngoài đường thẳng cho trước , chỉ có một đường thẳng