• Không có kết quả nào được tìm thấy

của phương trình 1 chính là hoành độ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "của phương trình 1 chính là hoành độ "

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TỔ TOÁN Giải Tích 12

Chủ đề: Ôn tập chương I

(tiết 5)

(2)

ÔN TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ

• Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đồ thị (𝐶1) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) có đồ thị (𝐶2).

• Phương trình hoành độ giao điểm của (𝐶1) và (𝐶2) là phương trình 𝑓(𝑥) = 𝑔(𝑥) 1 .

• Nghiệm 𝑥

0

của phương trình 1 chính là hoành độ 𝑥

0

của giao điểm.

• Để tính tung độ 𝑦

0

của giao điểm, ta thay hoành độ 𝑥

0

vào 𝑦 = 𝑓 𝑥 hoặc 𝑦 = 𝑔 𝑥 .

• Điểm 𝑀 𝑥

0

; 𝑦

0

là giao điểm của (𝐶

1

) và (𝐶

2

).

(3)

Câu 1: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥

4

+ 4𝑥

2

có đồ thị 𝐶 . Tìm số giao điểm của đồ thị 𝐶 và trục hoành.

. 3 . .2. . 1 . . 0 .

Lời giải

• Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị 𝐶 là

• 𝑥

4

+ 4𝑥

2

= 0 ⇔ 𝑥 = 0

• Vậy đồ thị 𝐶 cắt trục hoành tại một điểm.

(4)

Câu 2: Gọi 𝑀, 𝑁 là các giao điểm của hai đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2 và 𝑦 =

7𝑥−14

𝑥+2

. Gọi 𝐼 là trung điểm của đoạn thẳng 𝑀𝑁. Tìm hoành độ điểm 𝐼 .

. 7. . 3. .

−7

2

. .

7

2

.

Lời giải

• 𝑥 − 2 = 7𝑥−14

𝑥+2 ⇔ 𝑥2 − 7𝑥 + 10 = 0

• ⇔ ቈ𝑥 = 5

𝑥 = 2 ⇒ 𝑀 2; 0 ; 𝑁 5; 3 .

• Do 𝐼 là trung điểm của đoạn thẳng 𝑀𝑁 nên

• Ta có 𝑥𝐼 = 𝑥𝑀+𝑥𝑁

2 = 2+5

2 = 7

2.

(5)

Câu 3: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 𝑓(𝑥) = 𝑚 + 2 có bốn nghiệm phân biệt.

.−4 < 𝑚 < −3.

. −4 ≤ 𝑚 ≤ −3.

. −6 ≤ 𝑚 ≤ −5 .

. −6 < 𝑚 < −5.

 Giải

• Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy 2 đồ thị hàm số có 4 giao điểm

• ⇔ −4 < 𝑚 + 2 < −3 ⇔ −6 < 𝑚 < −5

(6)

ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN

Phương trình tiếp tuyến của (C): y = f(x) tại điểm M(xo; yo) (C) là:

y = f’(xo)(x – xo) + yo,

k = f’(xo) là hệ số góc của tiếp tuyến; M(xo ; yo) là tiếp điểm

Chú ý:

+ Cho xo : thay vào hàm số y’  yo, f’(xo).

+ Cho yo : thay vào hàm số xo f’(xo)

+ Cho ktt : Giải phương trình ktt = f’(xo)  xo yo.

Nếu tt tiếp tuyến // (d) thì ktt = kd.

Nếu tt d thì ktt.kd = -1.

(7)

Câu 1: Cho hàm số y = x3 – x2 + 5 đồ thị (C)

Viết ph.trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = – 2

Giải:

• x0 = – 2

• y0 = – 3

• y’ = x2 – 3x  y’( x0 ) = y’( – 2 ) = 9

• Pttt của (C) là: y = 9(x + 2 ) + (– 3 ) hay y = 9x + 15.

(8)

Câu 2: Cho hàm số y = x4 + 2x2 – 1 đồ thị (C)

Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ y = 2

Giải:

• y0 = 2

• Ta có : x4 + 2x2 – 1 = 2  x4 + 2x2 – 1 = 2

•  x4 + 2x2 – 3 = 0  x =  1

• y’ = 4x3 + 4x

• Với x0 = 1 , y0 = 2 , y’( 1 ) = 8

Pttt: y = 8( x – 1 ) + 2 hay y = 8x – 6

• Với x0 = – 1 , y0 = 2 , y’( – 1 ) = – 8

Pttt: y = – 8 ( x + 1 ) + 2 hay y = – 8x – 6

(9)

Câu 3: Cho hàm số y = x3 + 3x2 – 6x + 1 đồ thị (C) Viết PTTT của (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 3

Giải:

• y’ = 3x2 + 6x – 6

• Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm, ta có y’(x0) = 3

• 3x02 + 6x0 – 6 = 3  3x02 + 6x0 – 9 = 0

•  Với x0 = 1 , y0 = – 1 , y’( 1 ) = 3

Pttt của ( C ) là: y = 3( x – 1 ) + ( – 1 ) hay y = 3x – 4

• Với x0 = – 3 , y0 = 19 , y’( – 3 ) = 3 Pttt của ( C ) là : y = 3( x + 3 ) + 19 hay y = 3x + 2

(10)

Câu 4: Cho hàm số y = x3 + 3x2 – 6x -1

Tìm điểm thuộc đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến tại đó có hệ số góc nhỏ nhất

Giải:

• y’ = 3x2 + 6x – 6

• y’= 3(x+1)2 – 9

• => y’đạt GTNN =-9 khi x = -1

Hệ số góc nhỏ nhất của tiếp tuyến =-9

Điểm thuộc đồ thị mà tại đó tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất là (-1; 7)

(11)

Sự tiếp xúc của hai đường cong

Gọi : (C1) ; (C2) là đồ thị của hàm số y = f(x) và y = g (x) Cách tìm tiếp điểm của (C1) ; (C2)

PHƯƠNG PHÁP

1 ; 2

( )C (C ) tiếp xúc nhau Hệ phương trình : ( ) ( )

( ) ' )

' (

x x

x x

g g f

f

=

=

có nghiệm

( Nghiệm của hệ phương trình trên là hoành độ tiếp điểm của hai đường cong )

(12)

Sự tiếp xúc của hai đường cong

Bài tập áp dụng : 1. Hai đường cong

3 2

; 1

y = xx y = x

tiếp xúc nhau tại điểm nào ? 2. Viết phương trình tiếp tuyến chung của 2 đường cong tại điểm đó

Hướng dẫn :

1) Hoành độ tiếp điểm của 2 đường là nghiệm của hệ pt :

3 2 3 2

2 2

1 1 0 (1)

1 0

3 1 2 3 2 1 0 (2)

x x x x x x

x y

x x x x

 − = −  − − + =

  =  =

 

− = − − =

 

Vậy hai đường cong tiếp xúc nhau tại điểm M(1;0)

( )

' 1 2 kttcM = y =

2) Hệ số góc của của tiếp tuyến chung tại M:

Phương trình tiếp tuyến chung của 2 đường tại M y = 2x - 2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho. c) Giải phương trình đã cho bằng

TÌM SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÀM HỢP KHI BIẾT BẢNG BIẾN THIÊN HOẶC ĐỒ THỊ..

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1 là?. ¨Trắc nghiệm: Sử dụng

( Dựa vào đường tròn lượng giác hoặc đồ thị hàm số y  cos x để kiểm tra nghiệm) Vậy có 4 nghiệm thỏa yêu cầu bài toán... Vậy có 4 nghiệm đã cho

Tính diện tích của thiết diện thu được khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng qua M và tạo với đáy một góc 60

Nhìn đồ thị ta thấy nhánh bên phải có một tiệm cận đứng, một tiệm cận ngang và nhánh bên trái cũng vậyA. Tổng cộng có 4

CHỦ ĐỀ: SỰ TƯƠNG GIAO CỦA ĐỒ THỊ HAI HÀM SỐ..

Tìm số giao điểm của đồ