• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11

Ngày soạn: 6/11/2017

Ngày giảng:Lớp 1B, 1C,1A: Sáng thứ 2, ngày 13/11/2017 Lớp 1D: Sáng thứ 3, ngày 14/11/2017

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 11: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - HS nhận biết cách trang trí đường diềm.

2.Kĩ năng: - HS biết cách vẽ màu vào đường diềm.

- HS khá giỏi: Vẽ được màu vào các hình vẽ ở đường diềm, tô màu kín hình, đều, không ra ngoài hình.

3. Thái độ: - HS yêu thích trang trí.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - Các đồ vật có trang trí đường diềm: Khăn trải bàn, gạch hoa…

- Hình vẽ trang trí ĐD, VTV, màu vẽ.

- UDPHTM

.- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Hoạt động 1 (4’- 5) GT về đường diềm GV cho HS xem 1 số đường diềm( UDPHTM)

- Gv quảng bá một số hình ảnh một số đồ vật có trang trí đường diềm.

? Các hoạ tiết dùng để trang trí đường diềm.

? Các hoạ tiết có kéo dài không?

* GV tóm tắt: Những hình trang trí giống nhau, lặp đi lặp lại…là trang trí đường diềm.

2. Hoạt động 2 (4’- 5’): Cách vẽ màu GV cho HS quan sát H1- VTV.

HS quan sát

+ Hoa lá, chim muông...

+ Kéo dài.

HS lắng nghe

HS quan sát.

+ Hoạ tiết và màu sắc giống nhau.

(2)

? Hoạ tiết và màu sắc của đường diềm.

? Các hình sắp xếp thế nào.

GV HD cách vẽ màu.

Bước 1: Vẽ hoạ tiết trước (Tô màu).

Bước 2: Vẽ nền.

* GV lưu ý HS nên chọn nền và màu hoạ tiết có độ đậm nhạt khác nhau.

3.Hoạt động 3 (16- 17,): Thực hành GV cho HS quan sát BT trong VTV.

GV HD HS làm BT trong VTV.

GV gọi 2 HS lên bảng vẽ màu GV quan sát, giúp đỡ HS.

4.Hoạt động 4 (2- 3,): Nhận xét, đánh giá.

GV nhận xét bài vẽ của HS.

GV nhËn xét tiết học, khen ngợi HS học tập tốt.

+ Cân đối, xen kẽ...

HS quan sát

HS lắng nghe.

HS quan sát.

HS làm BT.

2 HS lên bảng

HS cùng nhận xét với GV.

HS lắng nghe.

* Củng cố- dặn dò (3’- 5):

- Nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài sau chu đáo.

...

...

TUẦN 11 Ngày soạn: 7/11/2017

Ngày giảng: Lớp 2A,2B : Sáng thứ 3, ngày 14/11/2017 Lớp 2C: Chiều thứ 3, ngày 14/11/2017

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 11: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM

(3)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.

2. Kĩ năng: - HS vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.

- HS khá giỏi: Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm đẹp, màu gọn gàng.

3. Thái độ: - HS thấy được vẻ đẹp của đường diềm, yêu thích trang trí..

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm: Cái quạt, giấy khen...

- Bài vẽ đường diềm của HS, đồ dùng học vẽ.

- PHTM

- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ.

III. HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC .

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Hoạt động 1 (4- 5,): Quan sát, nhậnxét( PHTM).

- Gv quảng bá cho hs xem một số đồ vật có trang trí đường diềm.

? Trang trí đường diềm làm cho đồ vật của chúng ta thế nào.

? Các hoạ tiết và màu sắc được sắp xếp thế nào.

* GV tóm tắt: Trang trí đường diềm thường thấy ở các đồ vật: Cốc, chén…

2. Hoạt động 2 (4- 5,): Cách vẽ hoạ tiết- vẽ màu.

GV nêu yêu cầu: Vẽ hoạ tiết theo mẫu.

Bước 1: Vẽ hoạ tiết theo nét chấm Bước 2: Hoàn thiện và tô màu.

* GV lưu ý: Chọn màu tươi sáng, có đậm nhạt.

3.Hoạt động 3 : (15- 17,) Thực hành

GV tổ chức cho HS vẽ theo nhóm vào khổ A3.

GV đi từng bàn hướng dẫn, góp ý HS.

HS quan sát.

+ Đẹp hơn.

+ Được sắp xếp đối xứng nhau.

HS lắng nghe.

HS quan sát.

(4)

4.Hoạt động 4 (3- 4,): Nhận xét, đánh giá GV cùng HS chọn 1 số bài, đính lên bảng. Gợi ý HS nhận xét xếp loại về: Màu sắc, hoạ tiết.

Nhận xét chung tiết học.

HS vẽ theo nhóm.

HS lựa chọn bài vẽ màu theo cảm nhận riêng.

HS lắng nghe.

* Củng cố- dặn dò (3’-5’):

- Về hoàn thành bài tập.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập.

………

………

(5)

TUẦN 11

Ngày soạn: 10/11/2017

Ngày giảng:Lớp 3A, 3B: Sáng thứ 6, ngày17/11/2017.

Lớp 3C: Chiều thứ 6, ngày 17/11/2017.

TIẾT 11: VẼ CÀNH LÁ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của lá cây.

2. Kĩ năng: - HS vẽ được hình dáng 1 số loại cành lá đơn giản

- HS khá giỏi: Vẽ được hình dáng 1 số loại cành lá đẹp, cân đối.

3. Thái độ: - HS biết cách vẽ một số loại lá cây, có tình cảm yêu thiên nhiên. Biết chăm sóc cây xanh

* GDMT: Giáo dục HS lợi ích và việc chăm sóc cây xanh như thế nào (HĐ 3.1) II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - Tranh, ảnh một số loại cành lá có hình dáng, màu sắc đẹp.

- Một số bài vẽ của HS lớp trước, hình gợi ý cách vẽ, đồ dùng.

- UDPHTM

- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT

1.Quan sát, nhận xét( 4-5p):

UDPHTM.

- Gv quảng bá hình ảnh cành lá cho hs quan sát.

GV cho HS quan sát mẫu 1 số cành lá.

? Tên của những cành lá cây này.

? Hình dáng, màu sắc của chúng ra sao.

? Phân biệt sự khác nhau giữa chúng.

? Ngoài ra còn loại cành lá cây nào nữa.

? Cành lá có ích lợi như thế nào

HS quan sát.

+ Cành lá bàng, lá nhãn, lá khế.

+ Hình dáng, màu sắc khác nhau.

HS trả lời.

+ Cành lá hoa phăng, lá ổi, lá hồng…

HS lắng nghe.

+ Môi trường trong lành...

+ Chăm sóc, không bẻ cành, bứt lá...

HS quan sát.

? Tên cành lá?

? Kể tên cành lá em biết?

(6)

với cuộc sống của chúng ta.

GDMT: ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cây cối để có được những cành lá đẹp.

* GV nhận xét, bổ sung: Cành lá không chỉ đẹp mà còn có ích chi cuộc sống của chúng ta.

Các em cần bảo vệ, chăm sóc chúng để môi trường luôn trong lành…

2. Cách vẽ( 4-5p)

Bước 1,2: Vẽ khung hình, nét chính của cánh lá.

Bước 3, 4: Vẽ chi tiết, chỉnh sửa và vẽ màu.

GV cho HS nhắc lại cách vẽ.

* GV nhận xét, bổ sung.

. Giới thiệu tranh vẽ mẫu, tranh vẽ HS năm trước

- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh đẹp

- Bài vẽ màu của HS năm trước 3. Hoạt động thực hành( 15- 17p)

GV yêu cầu thời gian HS vẽ bài.

GV lưu ý HS vẽ theo mẫu.

GV đi từng bàn quan sát, hướng dẫn thêm.

4. Nhận xét, đánh giá( 3-4p) GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại BT.

Nhận xét chung tiết học.

HS chú ý quan sát và tự nhận biết cách vẽ.

+ HS quan sát.

HS thực hành.

HS nhận xét.

HS lắng nghe..

Bước 1,2: Vẽ hình dáng chung của cành lá.

Bước 3, 4: vẽ màu theo ý thích.

Hs thực hành.

*. Dặn dò( 3-5p)

- Về nhà hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài sau chu đáo

(7)

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu