• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tìm m để phương trình P = m xcó nghiệm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tìm m để phương trình P = m xcó nghiệm"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN NHÓM TOÁN 9

ĐỀ THI KHẢO SÁT THI VAO 10 ( LẦN 2) NĂM HỌC: 2017 - 2018

MÔN THI : TOÁN 9

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể phát đề Câu I: (2 điểm) Cho biểu thức 1 1

A 1

x x x

1

2 1

B x

x x

Với x > 0 , x 1 1. Tính giá trị của biểu thức A khi 9

x16

2. Rút gọn M= A : B

3. Tìm m để phương trình P = m xcó nghiệm.

Câu II: (2 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình Quãng đường từ A đến B dài 50 km. Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi. Khi đi được 2 giờ, người ấy dừng lại 30 phút để nghỉ. Muốn đến B đúng thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 2 km/h trên quãng đường còn lại. Tính vận tốc ban đầu của người đi xe đạp.

Câu III: (2 điểm)

1. Cho phương trình: x2 - 2(m - 1)x + m + 1= 0.(1) a/ Giải phương trình khi m = - 1.

b/ Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn 4

1 2 2

1

x x x

x .

2. Giải hệ phương trình:

3 1

2 1 4

2 3

2 1 5

x y

x y

 

 

Câu IV : (3,5 điểm) Cho đường tròn (O), một dây AB và một điểm C ở ngoài tròn nằm trên tia AB. Từ điểm chính giữa của cung lớn AB kẻ đường kính PQ của đường tròn , cắt dây AB tại D.Tia CP cắt đường tròn tại điểm thứ hai I.Các dây AB và QI cắt nhau tại K.

a/ Cm tứ giác PDKI nội tiếp được.

b/ Cm CI.CP = CK.CD

c/ Cm IC là tia phân giác của góc ở ngoài đỉnh I của tam giác AIB

d/ Giả sử A,B,C cố định. Chứng minh rằng khi đường tròn (O) thay đổi nhưng vẫn đi qua B thì đường thẳng QI luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 5 (0,5 điểm) Cho x, y, z > 0 thỏa mãn x + y + z = 2.

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = 2x yz + 2yxz + 2zxy ---- Hết ---

Họ tên thí sinh:……… Số báo danh :…………

(2)

Bài III

a/ tứ giác PDKI nội tiếp được vì PDK = PIK = 900 b/ CI.CP = CK.CD vì ICK ~ DCP

c/ IC là tia pg vì IQ là pg AIB và IC IQ

d/ K là điểm cố định vì IC, IK là các phân giác trong và ngoài tại I của tam giác AIB

KB IB CB

KA IA CA mà A,B,C cố định.

D K

I O

Q P

B C A

(3)

Trường THCS Giang Biên

DANH SÁCH HỌC SINH HỌC HÈ LỚP 9B NĂM HỌC 2017-2018

NHÓM 1 ( Nhóm Khá-giỏi)

STT Họ Tên Ghi chú

1 Huỳnh Kim Anh

2 Vũ Duy Bằng

3 Nguyễn Linh Giang

4 Nguyễn Thanh Hiền

5 Nguyễn Ngọc Huyền

6 Đoàn Trung Quang

7 Nguyễn Đức Quý

8 Hoàng Thị Minh Ngọc

9 Nguyễn Văn Thắng

10 Nguyễn Tiến Thành

11 Nguyễn Thị Thiên Ngân

12 Đào Việt Tú

13 Hoàng Việt

14 Nguyễn Trọng Vương

Giáo viên chủ nhiệm

Võ Hồng Thủy

(4)

Trường THCS Giang Biên

DANH SÁCH HỌC SINH HỌC HÈ LỚP 9B NĂM HỌC 2017-2018

NHÓM 2 ( Nhóm TB-Yếu)

STT Họ Tên Ghi chú

1 Nguyễn Huy Hưng

2 Nguyễn Thị Thu Hương

3 Đường Văn Cường

4 Nguyễn Xuân Đông

5 Hoàng Văn Dũng

6 Nguyễn Phương Linh

7 Đào Văn Ngọc

8 Nguyễn Minh Nguyệt

9 Nguyễn Thị Phượng

10 Nguyễn Minh Quân

11 Đỗ Bá Quân

12 Nguyễn Văn Sơn

13 Nguyễn Thị Thu Thảo

Giáo viên chủ nhiệm

Võ Hồng Thủy

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cán bộ coi thi không giải thích

b) Gọi O là giao điểm của hai đường trung trực cạnh AB và AC. I là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. Kẻ đường thẳng vuông góc với AK tại K cắt AC tại D. Vẽ

Hai phân giác AD và CE của ABC cắt nhau ở I, từ trung điểm M của BC kẻ đường vuông góc với đường phân giác AI tại H, cắt AB ở P, cắt AC

Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy laø hình vuoâng caïnh a, maët beân SAB laø tam giaùc ñeàu vaø naèm trong maët phaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng ñaùy.. Tính theo a

a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. b) Nếu hai đường tròn

Tính vận tốc mỗi xe. Gọi M là trung điểm của BC, đường thảng OM cắt cung nhỏ BC tại D, cắt cung lớn BC tại E. Đường thẳng EC cắt AD, AB lần lượt tại I và K.. Cho

Gọi C là điểm chính giữa cung nhỏ AB, lấy điểm D trên cung lớn AB (AD> BD). Dây AB cắt OC, CD lần lượt tại I và E. Từ B kẻ BH vuông góc với CD tại H.. a) Chứng minh

Bài III. Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. Nối AC cắt MN tại E. a) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp được trong đường tròn. d) Gọi D là giao điểm của đường thẳng MN