• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27

Ngày soạn: 18/03/2019 Ngày giảng: Thứ hai 25/03/2019

Toán

TIẾT 131: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- HS biết: số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.

- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.

- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhân, chia

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Kiểm tra bài cũ :(5’)

- Gọi học sinh đọc bảng nhân 5 - Nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

2.Giới thiệu phép nhân có thừa số 1(6’)

- GV nêu phép nhân

1 x 2 1 x 3 1 x 4

- KL: 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.

- GV nêu các phép tính 2 x 1 4 x 1 3 x 1 5 x 1

- Các phép nhân này ở bảng nhân nào?

- KL:Số nào nhân với 1cũng bằng chính số đó.

2.Giới thiệu phép chia cho 1(6’) - Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia GV nêu:

2 x 1 = 2 2 : 1 = 2 3 x 1 = 3 3 : 1 = 3 4 x 1 = 4 4 : 1 = 4 5 x 1 = 5 5 : 1 = 5 3.Thực hành(18’)

Bài 1

GV cho HS đọc yêu cầu

- 3 học sinh đọc

- Hướng dẫn HS chuyển thành phép cộng

1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 vậy 1 x 4 = 4

- HS nêu kết quả:

2 x 1 = 2 4 x 1 = 4 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5 - Trong các bảng nhân 2, 3, 4 , 5.

- Nhận xét về các số nhân với số 1.

- HS nhận xét và nêu được:

- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

- 1 HS đoc yêu cầu.

- HS tính nhẩm nêu kết quả.

- HS tìm số thích hợp điền vào ô trống.

- 1 em lên bảng chữa bài.

- Nhận xét.

(2)

Bài 2

- Hướng dẫn HS dựa vào bài học để tìm số thích hợp

Bài 3

- GV cho HS đọc yêu cầu.

- Hướng dẫn tính lần lượt từ trái sang phải.

C.Củng cố, dặn dò(2’) - Nhận xét tiết học

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS tính nhẩm nêu kết quả.

- Nhận xét.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học ( từ tuần 19 đến tuần 26) phát âm to rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ 1 phút.

- Hiểu nội dung của đoạn, bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.

- Biết đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?(BT2, 3); Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT4)

b)Kỹ năng

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc - hiểu.

c)Thái độ: Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi học tập, giao tiếp đúng mực, lễ phép.

* TH: Quyền được tham gia (đáp lại lời cảm ơn)

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi ở bài tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Kiểm tra bài cũ (5’)

-Gọi học sinh đọc bài Sông Hương - Nhận xét bài đọc

B. Bài mới

1.Giới thiệu bài(1’)

2.Ôn luyện Tập đọc và HTL(28’) - GV cho HS ôn lại các bài Tập đọc đã học từ học kì II và trả lời câu hỏi.

3.Tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Khi nào?

- Gọi HS đọc yêu cầu.

4. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Tổ chức làm bài tập.

5. Nói lại lời đáp của em

-2 học sinh đọc bài

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, sửa chữa.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm bài, gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi: Khi nào?

- Chữa bài - nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu và đọc câu hỏi.

- Khi nào dòng sông trở thành đường trăng lung linh dát vàng?

- Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?

- HS thực hành đối - đáp theo cặp.

(3)

- GV treo bảng phụ ghi một số tình huống.

*TH : Quyền được tham gia(đáp lại lời cảm ơn)

C. Củng cố, dặn dò(1’) - Gv nhận xét tiết học

- Từng cặp đứng lên đối - đáp theo yêu cầu từng câu.

- Nhận xét, bổ sung.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học ( từ tuần 19 đến tuần 26) phát âm to rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ 1 phút.

- Hiểu nội dung của đoạn, bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.

- Nắm được từ ngữ về bốn mùa(BT2), biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn(BT3)

b)Kỹ năng

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc - hiểu.

c)Thái độ: Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi học tập, giao tiếp đúng mực, lễ phép.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ chép đoạn văn ở bài tập 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ(5’) - Gọi học sinh đọc bài B. Bài mới

1.Giới thiệu bài(1’)

2. Ôn luyện Tập đọc và HTL(28’)

- GV cho HS ôn các bài Tập đọc và HTL đã học từ tuần 19.

3.Trò chơi: mở rộng vốn từ - GV chia lớp thành 6 tổ: Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, Quả.

4. Ngắt đoạn trích thành 5 câu - GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc.

C. Củng cố, dặn dò(1’) - Nhận xét tiết học

- 2 học sinh đọc

- HS đọc và trả lời câu hỏi cuối các bài đọc.

- Nhận xét.

- Từng tổ đứng lên giới thiệu thành viên của tổ mình và đố các bạn. Ví dụ:

+ Mùa của tôi từ tháng mấy đến tháng mấy?

+ 1 bạn ở tổ hoa nêu tên một loài hoa và đố: "Theo bạn tôi ở mùa nào?"

- Các tổ trả lời, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Chữa bài - nhận xét.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập viết

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3)

(4)

I. MỤC TIÊU a)Kiến thức

- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học ( từ tuần 19 đến tuần 26) phát âm to rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ 1 phút.

- Hiểu nội dung của đoạn, bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.

- Nắm được từ ngữ về chim chóc(BT2), Viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm(BT3)

b)Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc - hiểu và viết đoạn văn ngắn.

c)Thái độ: Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi học tập, yêu quý vả bảo vệ các loài chim.

* TH : Quyền được tham gia(đáp lời xin lỗi).

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:(5’) - GV đọc – 2 HS viết bài trên bảng.

- Dưới lớp viết nháp - Nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’) 2. Ôn Tập đọc(30’)

- GV cho HS mở SGK ôn lại các bài Tập đọc đã học từ tuần 19.

Bài 1.Tìm bộ phận trả lời câu hỏi : ở đâu?

- Gọi HS đọc yêu cầu

Bài 2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm

Bài 3 : Nói lời đáp của em

* TH : Quyền được tham gia(đáp lời xin lỗi).

C. Củng cố, dặn dò(1’)

- Giải thưởng, nứt nẻ - Tranh giành

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp suy nghĩ làm bài tập.

- 1 em lên bảng chữa bài.

- Nhận xét.

- HS đọc yêu cầu và làm bài tập.

- Chữa bài.

+ Hoa phượng nở đỏ rực ở đâu?

+ Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu?

- Từng cặp HS đọc yêu cầu bài tập và thực hành đối - đáp.

- Nhận xét, bổ sung.

+ Ví dụ: Câu a: lần sau bạn phải chú ý đi lại cho cẩn thận hơn nhé!

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

(5)

Bồi dưỡng Toán

ÔN TẬP ĐƯỜNG GẤP KHÚC, HÌNH TAM GIÁC, HÌNH TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

-Biết tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác .c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở ô li toán II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài . - Tính : 12 giờ – 5 giờ = 8 giờ + 4 giờ = 11 giờ – 7 giờ = - Nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’) 2. Luyện tập(28’) Bài 1

- Gọi 1 em nêu yêu cầu .

- Hướng dẫn cách làm - Gọi hs làm bài

Bài 2 : Hs đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì ?

- Muốn tính chu vi hình tứ giác em làm như thế nào ?

- Gọi hs làm bài - Nhận xét

Bài 3: Gọi 1 em nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm

- Gọi hs làm bài

- Tính chu vi hình tứ giác.

- Tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác DEGH.

- HS làm bài

12 giờ – 5 giờ = 7 giờ 8 giờ + 4 giờ = 12 giờ 11 giờ – 7 giờ = 4 giờ.

Bài 1:

Giải

Chu vi hình tam giác ABC là:

2 + 4 + 5 = 11 (cm) Đáp số: 11 cm.

Bài 2: Giải.

Chu vi hình tứ giác DEGH là:

4 + 3 + 5 + 6 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm.

Bài 3: Giải

a/ Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:

3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm.

b/ Chu vi hình tứ giác ABCD là : 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm.

- HS nhắc lại

(6)

- Nhận xét.

C. Củng cố,dặn dò(1’)

- Gọi hs nhắc cách tính độ dài đường gấp khúc, hình tứ giác, hình tam giác.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn hs về làm bài

Ngày soạn: 19 /03/2019 Ngày giảng: Thứ ba 26/03/2019

Toán

TIẾT 132: SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Học sinh biết : số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0.

- Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.

- Không có phép chia cho 0.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhân, chia

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Kiểm tra bài cũ:(5’) - Gv kiểm tra bài cũ B. Bài mới

1. Giới thiệu phép nhân có thừa số 0(6’)

- Dựa vào ý nghĩa phép nhân.

- GV hướng dẫn viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau.

- GV nêu phép tính 0 x 2

- GV nêu

3 x 0 = ? 0 x 3 = ?

- KL: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.

2. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0(6’)

- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

- GV hướng dẫn theo mẫu 0 : 2 = 0 (vì 0 x 2 = 0)

(Số bị chia bằng thương nhân với số chia)

- KL: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.

+ Không có phép chia cho 0.

3.Thực hành(18’)

-3 học sinh lên bảng làm lại bài 3

- HS chuyển thành phép cộng 0 + 0 = 0 suy ra 0 x 2 = 0 2 x 0 = 0 3 x 0 = 0 ; 0 x 3 = 0

- HS vận dụng tính 0 : 3 = 0

0 : 5 = 0

- Nhiều HS nhắc lại.

- HS nêu kết quả từng phép tính.

- Nhận xét.

- HS nêu miệng kết quả.

(7)

Bài 1:

- GV hướng dẫn HS tính nhẩm Bài 2:

- Tổ chức tính nhẩm, nêu kết quả.

Bài 3:

- Cho HS đọc yêu cầu - Mẫu: 0 x 5 = 0 0 : 5 = 0 Bài 4:

- Hướng dẫn tính nhẩm từ trái sang phải.

C. Củng cố, dặn dò(1’) - Nhận xét tiết học

- Nhận xét.

- HS tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô trống.

- 1 em chữa bài.

- Nhận xét.

- HS làm bài.

- Chẳng hạn:

2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 - 1 em chữa bài.

- Nhận xét, bổ sung.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Chính tả

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 4) I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức:

- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học ( từ tuần 19 đến tuần 26) phát âm to rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ 1 phút.

- Hiểu nội dung của đoạn, bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.

- Biết đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? ( BT2, 3); Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT4)

b)Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc - hiểu.

c)Thái độ: Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi học tập, giao tiếp đúng mực, lễ phép.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

-Gọi học sinh lên kể truyện” Tôm Càng và Cá Con”

- Gv nhận xét B. Bài mới

1.Giới thiệu bài(1’)

2.Ôn tập kiểm tra Tập đọc(10’) - GV cho HS ôn lại lần lượt từng bài Tập đọc.

3.Trò chơi: mở rộng vốn từ về chim chóc.(8’)

- Gọi từng nhóm nêu đặc điểm chính về con vật của nhóm mình.

-4 học sinh lên kể - Học sinh nhận xét

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS chia thành từng nhóm 3, 4 em.

- Mỗi em tự chọn 1 loài chim hoặc gia cầm. Kể về con vật mà nhóm mình chọn (bạn nhóm trường nêu câu hỏi cho các bạn trả lời.)

- Các nhóm góp ý.

- HS suy nghĩ chọn 1 loại gia cầm mà mình thích.

- 1, 2 em làm miệng

(8)

4.Viết đoạn văn ngắn (3 - 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm.(15’) C. Củng cố, dặn dò:(1’)

- HS làm vào vở.

- Chữa bài - nhận xét.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

Kể chuyện

ÔN TẬPGIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5) I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học ( từ tuần 19 đến tuần 26) phát âm to rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ 1 phút.

- Hiểu nội dung của đoạn, bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.

- Biết đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? ( BT2, 3) b)Kỹ năng

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc - hiểu.

c)Thái độ: Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi học tập, giao tiếp đúng mực, lễ phép.

* TH : Quyền được tham gia ý kiến.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Â.Kiểm tra bài cũ (5’)

-Gọi học sinh lên đọc bài tập đọc - Gv nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Ôn Tập đọc và HTL(30’) - Hướng dẫn HS ôn lại các bài Tập đọc và HTL từ tuần 19.

Bài 1 : Tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Như thế nào?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

Bài 2 :Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm

- Gọi HS đọc bài làm.

Bài 3 : Nói lời đáp của em - GV gọi HS đọc các tình huống.

* TH : Quyền được tham gia (đáp lời khẳng định,phủ định)

C. Củng cố, dặn dò: (1’) -Nhận xét tiết học

-4 học sinh lên đọc

HS ôn lại các bài Tập đọc, HTL đã học từ tuần 19 và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.

- Chữa bài - nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- đặt câu hỏi.

- 1, 2 em đọc câu hỏi của mình.

- cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS từng cặp thực hành đối - đáp.

- HS nêu lời đáp của mình trong từng trường hợp.

- Nhận xét, bổ sung.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

(9)

Ngày soạn: 20/03/2019 Ngày giảng: Thứ tư 27/03/2019

Toán

TIẾT 133: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Rèn kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0.

- Phép chia có số bị chia là 0.

- Tích cực, tự giác thực hành toán.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhân, chia

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ(5’)

-Gv gọi 2 học sinh lên bảng làm - Lớp làm nháp

- Gv nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’) 2. Luyện tập(28’) Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu.

Bài 2:

- GV cho HS tính nhẩm theo từng cột.

- GV lưu ý HS phân biệt 2 dạng bài tập:

+ Phép cộng có số hạng là 0.

+ Phép nhân có thừa số là 0 - Phần b , c (tương tự) Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

C. Củng cố, dặn dò: (1’) -Nhận xét tiết học

3 x 0 =…. 0 x 5 =….

4 x 1 = …. 1 x 2 =….

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nối tiếp nhau nêu miệng két quả.

- HS làm bài.

- Chữa bài.

- Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài.

- Chữa bài - nhận xét.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 6) I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học ( từ tuần 19 đến tuần 26) phát âm to rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ 1 phút.

- Hiểu nội dung của đoạn, bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.

- Nắm được từ ngữ về muông thú (BT2), kể được về một con vật mình biết (BT3)

(10)

b)Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc - hiểu và kể chuyện.

c)Thái độ: Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi học tập, yêu quý vả bảo vệ các loài muông thú.

II. ĐỒ DÙNG: Phiếu ghi tên một số bài HTL đã học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ(5’) - 2 HS làm bài trên bảng - Dưới lớp theo dõi nhận xét - Gv nhận xét

B. Bài mới

1.Giới thiệu bài(1’)

2.GV cho HS bắt thăm chọn bài Tập đọc và HTL để đọc(10’)

Bài 1 :Trò chơi: mở rộng vốn từ về muông thú.(7’)

- Gv cho HS thi đố giữa 2 nhóm + Ví dụ: Nhóm A nói tên 1 con vật(hổ)

+ Nhóm B phải nói được từ chỉ đặc điểm của con vật ấy (hung dữ)

- Sau đó 2 nhóm đổi vai cho nhau Bài 2 : Thi kể chuyện về con vật em biết(8’)

- Tổ chức cho HS kể.

C. Củng cố, dặn dò(1’) -Nhận xét tiết học

Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới trong những câu sau:

Cây cỏ héo khô vì hạn hán Đàn bò béo tốt vì được chăm sóc kỹ - HS bắt thăm, chọn bài Tập đọc, HTL.

- Đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét đánh giá.

- HS chơi trò chơi.

- Nhận xét, bình chọn nhóm nêu đúng, nhanh.

- HS tham gia thi kể chuyện.

- Nhận xét bình chọn người kể hay nhất.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

Chính tả

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7) I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học ( từ tuần 19 đến tuần 26) phát âm to rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ 1 phút.

- Hiểu nội dung của đoạn, bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.

- Biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? ( BT2, 3) b)Kỹ năng

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc - hiểu.

c)Thái độ: Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi học tập, giao tiếp đúng mực, lễ phép.

II. ĐỒ DÙNG: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết bảng con - GV nhận xét.

-Xuôi chèo mát mái

(11)

B.Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Ôn tập(27’)

Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.

- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.

*Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi:

Vì sao?

Bài 2

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì?

- Hãy đọc câu văn trong phần a.

- Vì sao Sơn ca khô cả họng?

- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi

“Vì sao?”

- Yêu cầu HS tự làm phần b.

- Bài 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.

- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?

- Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.

*Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác

- Bài tập yêu cầu HS đáp lại lời đồng ý của người khác.

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời đồng ý, 1 HS nói lời đáp lại. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.

- Nhận xét bài từng HS.

C. Củng cố, dặn dò(2’)

- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

- Theo dõi và nhận xét.

2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao?

- Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó.

- Sơn ca khô cả họng vì khát.

- Vì khát.

- Suy nghĩ và trả lời: Vì mưa to.

3. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.

- Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca.

- Bộ phận “vì thương xót sơn ca”.

a, Vì sao bông cúc héo lả đi?

- Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.

b) Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn?

3. HS đáp lại lời đồng ý của người khác.

a) Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy (cô) đã đến dự tiệc liên hoan văn nghệ với chúng em./ Lớp em rất vinh dự được đón thầy (cô) đến dự buổi liên hoan này. Chúng em xin cảm ơn thầy (cô)./…

b) Thích quá! Chúng em cảm ơn thầy (cô)./ Chúng em cảm ơn thầy (cô) ạ./

Oi, tuyệt quá. Chúng em muốn đi ngay bây giờ./…

c) Dạ! Con cảm ơn mẹ./ Thích quá.

(12)

- Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì?

- Khi đáp lại lời đồng ý của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?

- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Vì sao?” và cách đáp lời đồng ý của người khác.

Con phải chuẩn bị những gì hả mẹ?/

- Câu hỏi vì sao dùng để hỏi về nguyên nhân của một sự việc nào đó.

- Chúng ta thể hiện sự lịch sự đúng mực.

Bồi dưỡng Toán

ÔN TẬP SỐ 1 VÀ TRONG PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA(tiết 1) I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Ôn tập số 1 trong phép nhân và phép chia và số o trong phép nhân và phép chia.

- Thực hành các bài toán có liên quan.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhân, chia với 1, 0 c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở ô li Toán

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Hs Hoạt động Hs

A.Kiểm tra bài cũ: (1’)

- Gv gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’) 2. Luyện tập(28’) Bài 1

- Gọi hs đọc yc.

GV:Muốn tính nhẩm nhanh con dựa vào đâu?

- Lớp làm bài.

- Hs đổi chéo vở kiểm tra.

GVNX.

Bài 2

- Gọi hs đọc yc.

- Hs tự làm.

- Hs đọc nối tiếp.

GVNX.

Bài 3

- Gọi hs đọc yc.

- Hs tự làm.

- Hs nhận xét.

- GV chữa và nhận xét.

Bài 4:

-2 học sinh lên bảng làm - 1 hs đọc yc: Tính nhẩm - Lớp làm bài.

1 x 5 = 5 3 x 1 = 3 1 x 2 = 2 0 x 5 = 0 0 x 4 = 0 0 x 2 = 0

- 1 hs đọc yc: Tính nhẩm - Hs tự làm.

5 : 1 = 5 0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 1 : 1 = 1 - Hs đọc nối tiếp

- 2 hs đọc yc: Số?

- Hs tự làm.

-1 hs đọc yc: Tính - Hs tự làm.

4 : 4 x 1 = 1 0 : 5 x 1 = 0

(13)

- Gọi hs đọc yc.

- Hs tự làm.

- Hs nêu cách làm.

- Hs chữa bài.

Bài 5: Đố vui: Nối (theo mẫu) - Hs tự làm.

C.Củng cố dặn dò:(1’) GVNX tiết học.

Ngày soạn: 22/03/2018 Ngày giảng: Thứ năm 29/3/2018

Toán

TIẾT 134: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Học thuộc bảng nhân chia.

- Tìm thừa số, số bị chia.

- Giải bài toán có phép chia

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhân, chia

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ(5’)

-Gv gọi 2 học sinh lên bảng làm - Lớp làm nháp

- Gv nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’) 2. Luyện tập(28’) Bài 1: Tính nhẩm

- GV gọi HS đọc yêu cầu - Ôn luyện bảng nhân, chia.

Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu)

- GV hướng dẫn HS tính nhẩm theo mẫu.

- Chú ý khi làm tính chỉ nhẩm miệng, không ghi cách nhẩm vào vở, chỉ ghi kết quả.

Bài 3:

a) - x là thành phần nào của phép tính?

b) - y là thành phần nào của phép tính?

- Hai phần có gì khác nhau?

Bài 4:

3 x …. =0 0 x 5 =….

…. x 1 = 4 1 x …. =2

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nối tiếp nhau tính nhẩm, nêu kết quả.

- HS thực hành tính theo mẫu

+ Ví dụ: 30 x 3 = 90 (vì 3 chục nhân 3 bằng 9 chục)

- Cả lớp làm vở.

- Thừa số.

- Số bị chia.

(14)

- Gọi Hs đọc đề bài.

- GV chấm - chữa bài.

Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình vuông.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS tự xếp.

C. Củng cố, dặn dò:(1’) - Nhận xét tiết học

- HS trả lời.

- HS đọc đề bài, phân tích đề.

- 1 HS lên bảng tóm tắt giải.

- Cả lớp làm vở.

- Chữa bài - nhận xét

- Cả lớp tự xếp theo mô hình cá nhân.

- Nhận xét.

Luyện từ và câu

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 8) I) MỤC TIÊU

a)Kiến thức:

- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học ( từ tuần 19 đến tuần 26) phát âm to rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ 1 phút.

- Hiểu nội dung của đoạn, bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.

- Biết đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? ( BT2, 3) b)Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc - hiểu.

c)Thái độ: Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi học tập, giao tiếp đúng mực, lễ phép.

* TH: Quyền được tham gia ý kiến.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KTBC: 5’ Đọc bài tập đọc tuần 22 B. HD ôn tập: 32’

1- Giới thiệu bài

2- Ôn Tập đọc và HTL

- Hướng dẫn HS ôn lại các bài Tập đọc và HTL từ tuần 19.

3- Tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Như thế nào?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

4- đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm - Gọi HS đọc bài làm.

5- Nói lời đáp của em

- GV gọi HS đọc các tình huống.

* TH: Quyền được tham gia (đáp lời khẳng định,phủ định)

C. Củng cố - dặn dò: 2’

HS ôn lại các bài Tập đọc, HTL đã học từ tuần 19 và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.

- Chữa bài - nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- đặt câu hỏi.

- 1, 2 em đọc câu hỏi của mình.

- cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS từng cặp thực hành đối - đáp.

- HS nêu lời đáp của mình trong từng trường hợp.

- Nhận xét, bổ sung.

(15)

- Gv nx tiết học

Bồi dưỡng Toán

ÔN TẬP VỀ SỐ 0 VÀ 1 TRONG PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA, PHÉP CỘNG

I. MỤC TIÊU a)Kiến thức

- Ôn tập về số 0 và số 1 trong phép nhân, phép chia, phép cộng.

- Củng cố tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia, số chia.

- Vận dụng giải toán có lời văn.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhẩm nhân, chia với 1, 0 và giải toán có lời văn.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Và Tiếng Việt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gv gọi học sinh lên bảng làm -Gv nhận xét

B.Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’) 2. Luyện tập(28’) Hướng dẫn hs ôn Bài 1

- Gọi hs đọc yc.

- Lớp làm bài

- Hs đọc nối tiếp.GVNX Bài 2

- Gọi hs đọc yc.

- Lớp làm bài.

- Hs đổi chéo vở.

GVNX.

Bài 3 -Hs đọc yc.

- Gọi hs nêu cách làm.

- Hs làm bài.

- GV chữa và nhận xét.

Bài 4

- Gọi hs đọc bài toán.

- Hs làm bài.

- Hs đọc bài làm.

Bài 5

Đố vui: Điền ( +, s-, x, : ) thích hợp vào ô trống.

- Hs tự làm.

C.Củng cố, dặn dò:(1’) GVNX tiết học.

- 2 học sinh làm

- 1Hs đọc yc: Tính nhẩm - Lớp làm bài.

0 + 5 = 5 3 x 1 = 3 0 : 2 = 0 - Hs đọc nối tiếp.

- 1 hs đọc yc: Tính (theo mẫu) - Hs làm bài.

5cm x 4 = 20cm 10l x 2 = 20l 20cm : 4 = 5cm 30dm : 5 = 6dm - 1 hs đọc yc: Tìm x

- Hs làm bài.

X x 4 = 20 30 : X = 3 X = 20 : 4 X = 30 : 3 X = 5 X = 10 - 2 hs đọc bài.

Bài giải

Đã chia được số hộp bánh là:

12 : 4 = 3 (hộp )

Đáp số: 3 hộp bánh

- Hs tự làm.

5 : 5 x 5 – 5 = 0

(16)

Thực hành Tiếng việt LUYỆN ĐỌC BÀI CHIM PHƯỢNG LÀM VUA I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Biết điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh truyện “Chim Phượng làm vua” với các từ cho sẵn.

- Nắm được nội dung chính của truyện“Chim Phượng làm vua”, củng cố câu dạng Ai thế nào?, Ai làm gì?

- Ôn luyện cách đọc.

2. Kĩ năng

- Rèn đọc đúng, đọc to, rõ ràng, lưu loát truyện “Chim Phượng làm vua”

3. Thái độ

- Có ý thức yêu quý và bảo vệ các con vật trong thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Và TV

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động cuả Hs

A. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Gọi học sinh đọc bài cũ - Gv nhận xét

B.Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’) 2. Hướng dẫn ôn tập(28’) Bài 1

- Gọi hs đọc yc.

- Lớp đọc thầm.

- Hs làm bài.

- Hs đọc bài làm.

GVNX.

Bài 2:

*Chọn câu trả lời đúng:

a) Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai thế nào?

b) Phần in đậm trong câu “Các loài chim tổ chức lễ hội chọn vua.” trả lời câu hỏi nào?

c) Có thể thay từ ngưỡng mộ trong câu

“Chim chóc rất ngưỡng mộ chim Phượng.” bằng từ ngữ nào cùng nghĩa?

C.Củng cố, dặn dò:(1’) GVNX tiết học

-2 Học sinh đọc bài

- 2 hs đọc yc: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh tuyện “Chim Phượng làm vua”

- Hs làm bài.

- Thứ tự điền:… rực rỡ…..chê…..vóc dáng

…..cao…..rút lui….vút lên …

a) Chim chóc rất ngưỡng mộ chim Phượng.

b) Làm gì?

c) thán phục

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 23/03/2018 Ngày giảng: Thứ sáu 30/3/2018

cao, rút lui, vóc dáng, vút lên, chê, rực rỡ

(17)

Toán

TIẾT 135: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Học sinh thuộc bảng nhân chia.

- Vận dụng vào tính toán có đơn vị kèm theo.

- Giải bài toán có phép chia

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhân, chia, giải bài toán có phép chia.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG

A. Kiểm tra bài cũ(5’)

-Gv gọi 2 học sinh lên bảng làm - Lớp làm nháp

- Gv nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’) 2. Luyện tập(28’) Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi HS nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

-KL: Từ 1 phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia.

- Chú ý: khi làm tính có đơn vị kèm theo.

Bài 2: Tính

- Hướng dẫn HS tính nhẩm từ trái sang phải.

+ Ví dụ: 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 Bài 3:

Phần a: Gọi HS đọc yêu cầu Phần b: Gọi HS đọc đề bài.

- Hai bài toán phần a và phần b có gì khác nhau?

+ KL: Phần a chia thành phần bằng nhau, phần b chia thành các nhóm.

C. Củng cố, dặn dò(1’)

2 x 0 =…. 0 x 3 =….

5 x 1 = …. 1 x 4 =….

- HS nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính.

- HS trả lời.

- HS thực hành tính.

- 1 em lên bảng chữa bài.

- Nhận xét.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- Chữa bài - Nhận xét.

- HS trả lời.

- Chuẩn bị cho bài KTĐK.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập làm văn Kiểm tra Tiếng việt I. MỤC TIÊU

- Kiểm tra kiến thức giữa học kì 2 II. ĐỀ BÀI

1. Đọc thầm

Cá rô lội nước

(18)

Những bác rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy.

Hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.

Theo TÔ HOÀI 2. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Cá rô có màu như thế nào ? A. Giống màu đất

B. Giống màu bùn C. Giống màu nước

Câu 2: Mùa đông cá rô ẩn náu ở đâu ? A. Ở các sông

B. Trong đất C. Trong bùn ao

Câu 3: Đàn cá rô lội mưa tạo ra tiếng động như thế nào ? A. Như cóc nhảy

B. Rào rào như đàn chim vỗ cánh C. Nô nức lội ngược trong mưa

Câu 4: Trong câu cá rô nô nức lội ngược trong mưa, từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi con gì ?

A. Cá rô B. Lội ngược C. Nô nức

Câu 5: Bộ phận in đậm trong câu ( Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa.) trả lời cho câu hỏi nào ?

A. Vì sao ? B. Như thế nào ? C. Khi nào ?

Câu 6: Trong câu “ Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao.” từ chỉ hoạt động là:

A. Mựa đông B. Bùn ao C. Ẩn náu

2. Chính tả: Nghe -viết:

Giáo viên cho học sinh viết bài chính tả “ Sông Hương” (từ “Mỗi mùa hè ….dát vàng ” sách giáo khoa Tiếng Việt 2 tập 2 (trang 72)

3. Tập làm văn:

Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:

1. Bạn vô ý làm rơi cuốn sách của em. Bạn nói lời xin lỗi em.

………

……….

(19)

2. Bạn cho em đi chung áo mưa. Em nói:

………

……….

3. Em đến thăm người bạn, mẹ bạn cho biết bạn em không có ở nhà.

………

……….

2. Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) nói về mùa hè . Theo gợi ý sau:

a) Mùa hè bắt đầu từ tháng mấy?

b) Mặt trời mùa như thế nào?

c) Cây trái trong vườn như thế nào

d) Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè?

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thực hành Tiếng việt

ÔN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN(Tiết 3) I.MỤC TIÊU

a)Kiến thức: HS biết sắp xếp tên các loài chim theo thứ tự bảng chữ cái

- Biết dựa vào dựa vào nội dung câu chuyện Chim Phượng làm vua trả lời câu hỏi về nội dung chuyện.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết câu văn đủ ý trả lời theo đúng câu hỏi.

c)Thái độ: Có thái độ yêu quý và biết bảo vệ muông thú.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán và TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Kiểm tra bài cũ(5’)

HS đọc truyện tiết trước: Chim Phượng làm vua.

-Gv nhận xét B.Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’) 2.Hướng dẫn hs ôn.(28’) Bài 1:

- Gọi hs đọc yc.

- Hs tự làm.

- Hs chữa bài.

Bài 2:

Hs đọc yc.

- Lớp làm bài.

- Hs nối tiếp nhau đọc.

GV chữa và nhận xét.

- 1 hs đọc yc: Sắp xếp tên các loài chim theo thứ tự bảng chữ cái.

- Hs làm bài.

1) Công 5) Phượng

2) Bồ Nông 6) Qụa 3) Diều Hâu 7) Sếu 4) Gõ Kiến

- 1 hs đọc yc: Dựa theo truyện “ Chim Phượng làm vua”, trả lời câu hỏi

- Hs làm bài.

a) Các loài chim tổ chức lễ hội gì?

Các loài chim tổ chức lễ hội chọn

(20)

C.Củng cố, dặn dò:(1’) GVNX tiết học.

Về nhà các con xem lại bài.

vua.

b) Những con nào được lọt vào vòng cuối?

Con Phượng và Công

c) Cuối cùng con nào được chọn? Vì sao?

Chim Phượng được chọn vì bay giỏi.

SINH HOẠT LỚP TUẦN 27

BÀI 5: KĨ NĂNG THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

1. Đánh giá các hoạt động tuần 27

- Biết được một số biểu hiện cụ thể của tình yêu thương gia đ - Hiểu được một số yêu cầu để thể hiện tình yêu thương gia đình.

- Tích cực thực hiện các hành động yêu thương gia đình.

* Ưu điểm

...

...

...

...

*Nhược điểm

...

...

...

* Tuyên dương: ...

*Phêbình: ...

...

2. Các hoạt động tuần 28

+ Thi đua học tốt chào mừng ngày 30- 4 và 1- 5 . + Duy trì sĩ số 100%

+ Thực hiện tốt các nề nếp.

+ Nâng cao chất lượng học tập. Ôn tập tốt chuẩn bị cho KT cuối năm.

+ Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, Thể dục do Đoàn, Đội phát động.

+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường.

II. KNS:

1. Khởi động

- Lớp phó văn nghệ cho cả lớp hát bài:"

Ba ngọn nến ”

- GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng 2.Hoạt động 1:Hoạt động thực hành

(21)

Hãy viết và trang trí một bức thư hoặc một tấm thiệp chúc mừng sinh nhật để gửi người thân trong gia đình.

- GV nêu tình huống, HS thảo luận nhóm 4

- Em kể những hành động, việc làm thể hiện tình yêu thương đối với những người thân của mình.

- GV đọc cho HS nghe bài tập ứng dụng

* Hãy thực hiện những việc dưới đây.

Sau khi thực hiện xong, hãy tự đánh giá theo mức độ:

Chưa hài l Hài lòng

Rất hài lòng

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau.

- HS làm việc cá nhân.

- Trưng bày sản phẩm - Bình chọn sản phẩm đẹp, ý nghĩa.

- Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, khen ngợi những HS thực hiện tốt.

- Việc em làm: Thực hiện việc khiến bố mẹ vui lòng.

- Trò chuyện, gần gũi, chăm sóc ông bà.

- Mời cà nhà dùng cơm trước mỗi bữa ăn - HS đánh giá, bạn nhận xét, GV kết luận.

- HS hoàn thành Phiếu tự kiểm tra ở trang 53 sách Thực hành KN sống.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Gọi từng em đọc theo từng đoạn của chuyện. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về tính trừ, tìm số bị trừ và giải toán có lời văn c. Thái độ:HS có thái độ hứng thú trong học toán.

c. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.. Hoạt động Gv A..

c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong rèn viết chữ đẹp và giữ vở sạch II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCc. - Mẫu chữ S hoa đặt trong

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành

- Củng cố giải bài toán bằng 1 phép tính. b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và giải bài toán bằng 1 phép tính. c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.. b.Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 9 + 5 c.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng

3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng gài, Que tính III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. A..

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán và Tiếng Việt