• Không có kết quả nào được tìm thấy

A(x) 2x 6x 8x 9x 3x x

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "A(x) 2x 6x 8x 9x 3x x"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1: (1 điểm) Thu gọn đơn thức M. Xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức.

3

3 2

2 3

3 8

M   x yz    x y

Bài 2 : (2 điểm) Cho hai đa thức sau:

3 4

2

2 4 3

A(x) 2x 6x 8x 9x 3x x

     9   

4

4

2 3 2

B(x) 3x 6x 5x 6x 4x x

    9    

1) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

(0.5điểm)

2) Tính A(x)+B(x) và A(x) – B(x) (1.5 điểm) Bài 3 : (1.25 điểm)

1) Tìm nghiệm của các đa thức : M(x) = - 2x + 3

2) Tìm hệ số a để đa thức P x( )ax1 có nghiệm là - 2

Bài 4 : (3.75đ) Cho ABC vuông tại A, có AB = 9cm, BC=15cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho A là trung điểm của BE.

1) Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của ABC(0.75 đ) 2) Chứng minh: ABC AECBEC cân tại C.(1.25 đ)

3) Vẽ đường trung tuyến BH của tam giác BEC cắt cạnh AC tại M. Chứng minh: M là trọng tâm của tam giác BEC và tính độ dài cạnh CM. (1.25đ)

4) Từ A vẽ đường thẳng song song với cạnh EC, đường thẳng này cắt cạnh BC tại K.

Chứng minh: Ba điểm E, M, K thẳng hàng.(0.5đ)

Bài 5: (1đ) Cô Hồng khi điều tra số con/ hộ dân trong tổ 15 khu phố 1 mình phụ trách và ghi lại như sau:

Số con 1 2 3

Số hộ 15 25 15

Em giúp Cô Hồng tính:

a) Trong tổ 15 khu phố 1 có bao nhiêu hộ? (0.5điểm)

b) Trung bình mỗi hộ trong tổ 15 của khu phố 1 có bao nhiêu con? (0.5 điểm) Bài 6 : (1điểm)

Bác An dựng một mái liều. Bác muốn trang trí sợi dây đèn điện nhấp nháy dọc theo từ điểm A đến điểm B rồi xuống điểm C. Em giúp Bác ấy tính xem sợi dây này dài bao nhiêu mét?

3m 4m

B

A C

ĐÁP ÁN

Bài 1: (1 điểm) Thu gọn đơn thức M rồi xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức

3

3 2

2 3

3 8

M   x yz    x y

(2)

3

 

3 3 3 3 2

2 3

. . .

3 x y z 8x y

   

    

   

9 3 3 2

8 3

27x y z . 8x y

   

 

9 2 3 3

8 3

. . . . .

27  8x x y y z

   

 

11 4 3

1 9x y z

Hệ số:

1

9

Phần biến:

x y z11 4 3

Bậc :18

0.25đ

0.25đ

0.25đ

0.25đ B

ài 2 : Cho hai đa thức sau:

3 4

2

2 4 3

A(x) 2x 6x 8x 9x 3x x

     9   

4

4

2 3 2

B(x) 3x 6x 5x 6x 4x x

    9     1. Thu gọn và sắp xếp:

3 4

2

2 4 3

A(x) 2x 6x 8x 9x 3x x

     9   

4 4 3 3 2

2

6x 3x 2x x 8x 9x

       9

4 3 2

2

3x x 8x 9x

     9 (0.25đ)

4

4

2 3 2

B(x) 3x 6x 5x 6x 4x x

    9    

4 3 2 2

4

3x 5x 6x 4x 6x x

        9

4 3 2

4

3x 5x 2x 5x

      9 (0.25đ) 2. Tính A(x)+B(x) và A(x) – B(x) (1.5

điểm)

4 3 2

2

A(x) 3x x 8x 9x

     9

4 3 2

4

B(x) 3x 5x 2x 5x

      9 A(x)+B(x) =

4 3 6 2 4 2

xxx9

( 0.75đ)

4 3 2

2

A(x) 3x x 8x 9x

     9

4 3 2

4

B(x) 3x 5x 2x 5x

      9 A(x)- B(x) =

6 4 6 3 10 2 14 2

xxxx3

( 0.75đ) Bài 3:

1) Tìm nghiệm của các đa thức : M(x) = - 2x + 3

M(x) = 0 0.25 đ - 2x + 3= 0

x =

3

2

0.25đ Vậy x =

3

2

là nghiệm của M(x) 0.25đ

2) Tìm hệ số a để đa thức

P x( )ax1

có nghiệm là - 2

P(-2) = 0 a.(-2) + 1 = 0 a =

1

2

0.25đ vậy a =

1

2

thì P(x) có nghiệm – 2 0.25đ

+ -

(3)

Bài 4:

K M A H

B C

E

1) Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của

ABC

ABC

vuông tại A

=> BC

2

= AC

2

+AB

2

( đl Pytago) 15

2

= AC

2

+ 9

2

...

=> AC =

144

= 12 cm ( 0.5đ)

ABC

có BC > AC > AB

=>

A B C 

( đl quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) (0.25đ) 2) Chứng minh:

ABC  AEC

BEC

cân tại C

Xét

ABC

AEC

Có: AB = AE

BAC EAC 900

AC là cạnh chung

=>

ABC AEC

( c-g-c) (0.75đ)

=>BC = EC ( 2 cạnh tương ứng)

=>

BEC

cân tại E ( 0.5đ)

3) Chứng minh: M là trọng tâm của tam giác BEC và tính độ dài cạnh CM. (1.25đ)

Ta có: AC là đường trung tuyến thứ nhất của tam giác BEC ( Do A là trung điểm của BE) Và BH là đường trung tuyến thứ hai của tam giác BEC ( gt)

Mà BH cắt AC tại M

=> M là trọng tâm của tam giác BEC ( 0.75 điểm)

=> CM = 2

3.AC ( tính chất trọng tâm của tam giác)

=> CM = 2

3.12 = 8cm (0.5điểm)

4) Chứng minh: Ba điểm E, M, K thẳng hàng

ta có :

ABC AEC

( cmt)

=>ACB ACE ( hai góc tương ứng)

(4)

hay ACK  ACH (1) mà ta lại có AK//EC (gt)

=> KACACH ( cặp góc le trong) (2) Từ (1) và (2) => ACKKAC

=> tam giác AKC cân tại K

=> KA= KC (0.25điểm ) Chứng minh : Tam giác AKB cân tại K => KA = KB

=> KC = KB

=> EK là đường trung tuyến thứ 3 của tam giác BEC

Nên EK phải đi qua M hay ba điểm E, M, K thẳng hàng ( 0.25điểm) Bài 5 :

Số hộ dân trong tổ 15 khu phố 1 là : 15+25+15 = 55 (hộ) (0.5điểm) Trung bình mỗi hộ trong tổ 15 của khu phố 1 là :

1.15 2.25 3.15 55 2

  

(con) (0.5 điểm) Bài 6 :

Tính được AB = 5m (0.5 điểm )

=> sợi dây dài 10m (0.5 điểm )

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Xác định vị trí M sao cho tam giác MAB có chu vi lớn nhất.. ĐỀ

Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy ; một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh?. Biết viên bi là

- Với bài hình học nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với

Ghi chú: Học sinh có thể giải theo cách khác, kết quả đúng vẫn cho đủ số điểm theo quy định

Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác ABCD là hình bình hành?. Khẳng định nào sau

Một nhóm học sinh trong quá trình đi dã ngoại đã gập đôi tấm bạt lại theo đoạn nối trung điểm 2 cạnh là chiều rộng của tấm bạt sao cho 2 mép chiều dài của tấm bạt

Xác định thời điểm lần thứ 1520 vật đi qua vị trí cách vị trí cân bằng 6 cm, chuyển động theo chiều dương... Tại thời điểm t, vật qua vị trí

Với mỗi cách phân công các thanh niên tình nguyện về tỉnh thứ nhất và tỉnh thứ hai thì có cách phân công các thanh niên tình nguyện về tỉnh