• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 4

Ngày soạn: 27/9/ 2018

Ngày giảng: Thứ 2/1/10/2018 SÁNG

Học vần TIẾT 31; 32: N, M I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh đọc được: n, m, nơ, me từ và câu ứng dụng. Viết được n, m, nơ, me. Luyện nói từ 2 -> 3 câu theo chủ đề: Bố mẹ, ba má.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. Yêu gia đình

* QTE: - Quyền được yªu thương, chăm sãc, dạy dỗ của cha mẹ.

- Quyền được học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDTV, SGK, VBT, 1 cái nơ, 1 quả me, chữ n, m viết thường.

- HS: BĐDTV, VBT, VTV, SGK; bảng, phấn, giẻ.

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh đọc và viết: i, a, bi, cá.

- Đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới :(30’)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm(15’) Âm n:

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: n

- Gv giới thiệu: Chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu.

- So sánh n với đồ vật trong thực tế.

- Cho hs ghép âm n vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: nờ - Gọi hs đọc: nờ

- Gv viết bảng nơ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng nơ.

(Âm n trước âm ơ sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: nơ

- Cho hs đánh vần và đọc: nờ -ơ- nơ.

- Gọi hs đọc toàn phần: n- nờ- ơ- nơ- nơ.

Âm m:

(Gv hướng dẫn tương tự âm n.) - So sánh chữ n với chữ m.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh -nêu nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm n.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành nh âm n.

- 1 vài hs nêu.

(2)

( Giống nhau: đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu. Khác nhau: m có nhiều hơn một nét móc xuôi).

c. Đọc từ ứng dụng:(5’)

- Cho hs đọc các tiếngvà từ ứng dụng: no, nô, nơ, mo, mô, mơ, ca nô, bó mạ.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:(5’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ n, m, nơ, me.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:(35’) 3. Luyện tập:(30’)

a. Luyện đọc:(15’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: bò bê có cỏ, bò bê no nê.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: no, nê - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

c. Luyện viết:(8’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: n, m, nơ, me.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chữa một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

b. Luyện nói:(7’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: bố mẹ, ba má.

+ Quê em gọi người sinh ra mình là gì?

+ Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy?

+ Em hãy kể về bố mẹ (ba má) mình.

+ Em làm gì để bố mẹ vui lòng?

C. Củng cố, dặn dò:(5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem truớc bài 14.

- H đọc nhẩm.

- đọc ,Tìm tiếng có âm mới.

- Giải thích từ.

- Đọc cá nhân, đt.

- Q/sát

- Viết bảng con

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Quan sát, nhận xét.

- Viết vào vở tập viết.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

(3)

………

BUỔI CHIỀU

Thực hành Tiếng việt TIẾT 1:

n – m

I. MỤC TIÊU:

Giúp h/s củng cố:

- Nhìn tranh đọc được các tiếng có âm n, m.

- Nối từ đúng hình. Điền đúng n (m) để được chữ đúng hình.

- Viết đúng chữ ghi tiếng, từ có chứa âm b, o, a, n, m.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ

- Vở TH Tiếng Việt, vở ô li.

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C:

A. giới thiệu bài: (1’) B. HD h/s ôn tập: (35’)

* Bài 1: Y/c tìm tiếng có m,n làm thế nào?

HD h/s học yếu.

=> Chữa bài, nhận xét

* Bài 2: Nối chữ với hình

- cô là mẹ, mẹ là cô, bé có nơ, bò no cỏ -> Kq’ đúng chốt cách đọc, cách nối

* Bài 3: Viết từ ứng dụng: cá mè, bò no cỏ - HD: cá mè là 1 từ gồm 2 tiếng viết cá cách tiếng mè 1 con chữ o

- Viết mẫu - HD HD h/s viết xấu

=> Chữa bài, nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò:(2’)

- Gv thu toàn bài chữa nhận xét.

- Củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ học.

2 h/s nêu

Quan sát kĩ hình đọc từ.

-h/s làm bài -Đổi bài KT.

h/s viết bài

_____________________________________________________________________________________

Ngày soạn: 27/9/ 2018

Ngày giảng: Thứ 3/2/10/2018 SÁNG

Học vần TIẾT 33; 34: D, Đ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh đọc được: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng.

- Viết được d, đ, dê, đò.

- Luyện nói từ 2 -> 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

(4)

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. Biết bảo vệ các loài vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDTV, SGK, VBT, VTV, chữ d, đ viết thường.

- HS : BĐDTV, VBT, VTV, SGK; bảng, phấn giẻ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh đọc và viết: n, m, nơ, me.

- Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới :(30’)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:(15’) Âm d:

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: d

- Gv giới thiệu: Chữ d gồm 1 nét cong hở phải, 1 nét móc ngược dài.

- So sánh d với đồ vật trong thực tế.

- Cho hs ghép âm d vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: dờ - Gọi hs đọc: d

- Gv viết bảng dê và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng dê.

(Âm d trước âm ê sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: dê

- Cho hs đánh vần và đọc: dờ- ê- dê.

- Gọi hs đọc toàn phần: d- dờ- ê- dê- dê.

Âm đ:

(Gv hướng dẫn tương tự âm d.) - So sánh chữ d với chữ đ.

( Giống nhau: chữ d. Khác nhau: đ có thêm nét ngang.)

c. Đọc từ ứng dụng:(5’)

- Cho hs đọc các tiếng và từ ứng dụng: da, e, do, đa, đe, đo; da dê, đi bộ.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:(5’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ d, đ, dê, đò.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:(35’)

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm d.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành nh âm d.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Tìm tiếng có âm d, đ

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

(5)

3. Luyện tập:(30’) a. Luyện đọc:(15’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: dì, đi, đò.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

c. Luyện viết:(8’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: d, đ, dê, đò.

- Gv huớng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chữa một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

b. Luyện nói:(7’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

+ Tại sao trẻ em thích những vật, con vật này?

+ Em biết những loại bi nào?

+ Cá cờ thường sống ở đâu? Nhà em có nuôi cá cờ ko?

+ Dế thường sống ở đâu?Em có biết bắt dé ko?

Bắt nh thế nào?

+ Em có biết hình lá đa cắt nh trong tranh là đồ chơi gì ko?

C. Củng cố, dặn dò:(5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem truớc bài 15.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

………..

Toán

TIẾT 13: BẰNG NHAU. DẤU = I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được sự bằng nhau về số lượng. Mỗi số bằng chính nó: ( 3 = 3; 4 = 4 ). Biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng so sánh, viết dấu =.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(6)

- GV: SGK, VBT, BĐDT, Bảng phụ, 3 chấm tròn xanh, 3 chấm tròn vàng, 4 cốc, 4 thìa, 4 ô vuông xanh, 4 ô vuông vàng.

- HS: BĐDT, SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gọi hs chữa bài 1 trong vở bài tập.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:(30’)

1. Nhận biết quan hệ bằng nhau:(10’) a) Hướng dẫn hs nhận biết 3 = 3:

- Cho hs quan sát tranh bài học trả lời các câu hỏi:

+ Có mấy con huơu?

+ Có mấy khóm cỏ?

+ Biết rằng mỗi con hươu có 1 khóm cỏ. So sánh số con huơu và số khóm cỏ.

- Gv kết luận: Có 3 con hươu, 3 khóm cỏ, cứ mỗi con hươu lại có duy nhất 1 khóm cỏ (và ngược lại), nên số con hươu = số khóm cỏ. Ta có 3 bằng 3.

- Tương tự như trên hướng dẫn để hs nhận ra 3 chấm tròn xanh = 3 chấm tròn trắng.

- Gv giới thiệu: Ba bằng ba viết nh sau: 3 = 3 - Gọi hs đọc: Ba bằng ba

b. Hướng dẫn hs nhận biết 4 = 4

(Gv hướng dẫn tương tự như với 3 =3)

c. Gv nêu khái quát: Mỗi số bằng chính số đó và nguợc lại nên chúng bằng nhau.

2. Thực hành:(15’) a. Bài 1: Viết dấu =

- Gv hướng dẫn hs viết dấu = - Yêu cầu hs tự viết dấu = - Gv quan sát và nhận xét.

b. Bài 2: Viết (theo mẫu)

- Hướng dẫn hs nhận xét rồi viết kết quả nhận xét bằng kí hiệu vào các ô trống.

- Cho hs đổi chéo bài để kiểm tra.

c. Bài 3: (>, <, =)?

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

d. Bài 4: Viết (theo mẫu):

- Gv huướng dẫn hs làm theo mẫu: 4 hình vuông

Hoạt động của hs - 3 hs lên bảng làm.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs quan sát.

- Hs tự làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- Hs kiểm tra chéo.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Vài hs thực hiện.

- 1 hs nêu yc.

- Hs quan sát.

(7)

lớn hơn 3 chấm tròn (4 > 3).

- Cho hs làm bài.

Gọi hs đọc kết quả.

- Gọi hs nhận xét.

C- Củng cố, dặn dò:(5’) - Gv chữa bài và nhận xét.

- Giao bài về nhà cho hs.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu.

……….

BUỔI CHIỀU

Tự nhiên và Xã hội Bài 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai và mắt.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tự bảo vệ, chăm sóc mắt và tai.

* KNS:

- Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai - Phát triển kĩ năng giáo tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn tai, mắt sạch sẽ.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh SGK - HS : SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

. Ổn định tổ chức lớp: 1'

- Lớp 1B sĩ số: 36 văng:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Để nhận biết các vật xung quanh ta phải sử dụng những giác quan nào ? - Nêu tác dụng của từng giác quan ? - Nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- Khởi động: Cho cả lớp hát: Rửa mặt như Mèo.

+ Mèo rửa mặt như vậy có sạch không ? - GV nhấn mạnh và giới thiệu vào bài:

Bảo vệ tai và mắt.

b. Nội dung:

Hoạt động 1: (10') Làm việc với SGK - Mục tiêu: Học sinh nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ

- Mắt, mũi, tai, lưỡi, da

- Mắt để nhìn, mũi để ngửi, tai để nghe, da để phân biệt cảm giác.

- Không.

(8)

mắt.

- Cách tiến hành:

- Yêu cầu học sinh quan sát từng hình vẽ trong SGK và đặt câu hỏi:

+ Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt, bạn trong hinh lấy tay che mắt là đúng hay sai?

+Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ đó không? Vì sao?

=>Khuyến khích học sinh đặt hiều câu hỏi và trả lời.

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn.

- Gọi các nhóm thực hành hỏi - đáp - nhận xét.

=>Chúng ta không nên để ánh sáng chiếu vào mắt.

Hoạt động 2: (10') Làm việc với SGK - Mục tiêu: Học sinh nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ tai.

- Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn học sinh quan sát từng hình vẽ ở trang 11- SGK, tập đặt câu hỏi và trả lời theo nhóm 4 trong thời gian 4 phút.

- GV cho đại diện các nhóm lên trình bày.

+ Các con nên làm giống bạn nào?

không nên làm như bạn nào ?

=>Tai rất cần cho cơ thể con người, tai giúp con nghe được các âm thanh trong cuộc sống vì thế chúng ta cần bảo vệ tai.

Không nên tự ngoáy tai, hoặc ngoáy tai cho người khác, không nên nghe nhạc quá to, không để nước vào tai, nếu tai đau phải đi khám tai.

Hoạt động 3: (10') Đóng vai

- Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai.

- Cách tiến hành:

- Học sinh thảo luận nhóm đôi - Việc làm của bạn là đúng.

- Nên học tập bạn nhỏ vì như vậy sẽ bảo vệ được mắt khỏi ánh sáng mặt trời chiếu vào làm hại mắt.

- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn đặ câu hỏi và trả lời:

VD: Bạn có nên xem ti vi quá khuya không? Vì sao?

- Không vì xem ti vi quá khuya sẽ làm hại cho mắt.

- Học sinh thực hành hỏi - đáp.

- Học sinh thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm lên trình bày – nhận xét – bổ sung

- Con nên làm như bạn ở tranh 2, 3.

Con không nên tự ý ngoáy tai hoặc ngoáy tai cho bạn, không ngồi gần nơi có tiếng ồn quá lớn, cũng như không gây tiếng ồn quá lớn.

- Học sinh thực hành.

- Lấy chậu nước chớp mắt vào nước, tra thuốc rửa mắt.

- Đến bác sĩ để kiểm tra

(9)

- GV đưa ra tình huống cho học sinh tập ứng xử?

+ Khi bị bụi bay vào mắt con cần làm gì?

+ Khi bị kiến bò vào tai con sẽ làm gì ? - Nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò: 3’

+ Hằng ngày con đã làm những gì để bảo vệ mắt và tai?

- Nhận xét giờ học.

- Rửa mặt bằng khăn sạch, thường xuyên vệ sinh tai.

……….

Thực hành toán TIẾT 1

I. MỤC TIÊU

-Giúp HS củng cố so sánh số lượng và sử dụng từ “ lớn hơn ” , dấu >; “bằng nhau”. dấu = khi so sánh các số .

-Rèn kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 5.

-Rèn HS tính cẩn thận , kiên trì trong học toán .

II. ĐỒ DÙNG

-GV : Bảng phụ .

-HS : Bộ đồ dùng học toán .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Kiểm tra bài cũ (5’)

-HS đọc , viết các số : 1, 2, 3, 4, 5 ; 5 , 4 , 3 , 2 , 1 . -HS so sánh bảng con. 1…2 ; 3…4 ; 4…5 .

2.Dạy bài mới .(32’)

a.Giới thiệu bài :

b.Hướng dẫn HS Làm v th c hành toán

*Bài 1: viết dấu = vào ô trống 2 2 3 3 1 1 4 4 5 5 - Gv theo dõi.

- GV củng cố HD cách điền dấu: số giống nhau điền dấu bằng.

*Bài 2: Xóa bớt để bằng nhau GV Hướng dẫn HS làm trên bảng phụ cách xóa.

*Bài 3: Điền dấu < ,> , =

- Yêu cầu HS làm vào vở BT. GV chốt cách so sánh

- HS tự làm vào vở.

- 5 HS lên bảng chữa.

- HS khác nhận xét.

- HS đọc các phép tính.

-HS làm bảng phụ :

- 3 hình tam giác nối với 3 hình vuông - 3 hình tròn nối với 3 hình vuông.

- 3 HS lên bảng làm.

- HS khác nhận xét.

(10)

*Bài 4: HS chơi trò chơi “Thi đua nối nhanh với số thích hợp - GV hướng dẫn cách chơi.

- GV nhận xét động viên . 4.Củng cố dặn dò(3’)

-HS nêu cách so sánh số , nhắc lại cách viết dấu > ; = .

-GV nhận xét giờ học , dặn học bài và so sánh đúng.

- HS nghe.

- HS chơi.

………..

Đạo đức

Bài 3: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

2. Kĩ năng: Biết giữ vệ sinh các nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

*KNS: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác giữ vệ sinh cá nhân.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: 1 số bài hát - HS: VBT

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: 5’

+ Khi đi học phải mặc quần áo như thế nào?

+ Không nên mặc quần áo như thế nào?

- Nhận xét.

B. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 2) b. Nội dung:

- Mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ - Không mặc quần áo rách, bẩn.

Hoạt động 1: (10') Thảo luận Bài tập 3 - Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Cách tiến hành:

- GV cho học sinh thảo luận nhóm bàn (5') để trả lời câu hỏi:

+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+ Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không?

+ Con muốn làm giống như bạn ở hình nào? Vì sao?

- Học sinh quan sát tranh thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:

- Bạn nhỏ trong tranh đang sắp xếp đồ dùng học tập, chải đầu, đánh răng, rửa tay.

- Bạn gọn gàng, sạch sẽ.

- Hình 1-3-4-5-7-8 vì các bạn đã biết tự mình làm vệ sinh cá nhân.

- Gọi học sinh hỏi đáp theo cặp - Học sinh đứng lên hỏi - đáp theo cặp.

(11)

=>Chúng ta nên làm như các bạn nhỏ trong tranh số 1, 3, 4, 5, 7, 8 là những hành động đúng mà các con cần noi theo để giữ cho bản thân luôn luôn gọn gàng và sạch sẽ.

- Con muốn làm như bạn trong tranh số 1, 3, 4, 5, 7, 8. Vì các bạn đã biết làm những việc gọn gàng, sạch sẽ.

Hoạt động 2: (10') Thực hành Bài tập 4 - Mục tiêu: giúp học sinh biết cách sửa lại đầu tóc, quần áo cho gọn gàng.

- Cách tiến hành:

+ Hai bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

- Giúp bạn sửa lại đầu tóc cho gọn gàng.

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV chia nhóm và cho học sinh giúp bạn sửa lại quần áo, đầu tóc cho gọn gàng.

- Từng cặp thực hiện - Gọi 1 số cặp lên trình bày trước lớp để các

bạn đánh giá kết quả thực hành.

- Nhận xét.

- 3 - 5 cặp lên trước lớp.

+ Được bạn sửa lại quần áo, đầu tóc gọn gàng con cảm thấy như thế nào?

*KNS: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện điều gì?

Gv chốt: Biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là ta đã thực hiện được lời dạy của Bác Hồ: giữ gìn vệ sinh thật tốt.

- Rất vui và dễ chịu.

- Thể hiện người có nếp sống văn minh, góp phần giữ cho môi trường thêm đẹp

Hoạt động 3: (10') Bài tập 5

- Mục tiêu: giáo dục học sinh giữ vệ sinh cá nhân.

- Cách tiến hành:

- GV bắt nhịp cho học sinh hát bài: Rửa mặt như mèo

- Cả lớp hát + Bạn mèo trong bài hát ở có sạch không? - không + Rửa mặt không sạch như mèo thì có tác hại

gì ?

=>Hằng ngày, các con phải ăn ở sạch sẽ để bảo đảm sức khỏe, mọi người khỏi cười chê.

Chúng ta đừng ai giống mèo nhé!

- ảnh hưởng tới sức khỏe đặc biệt là mắt.

- GV hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc đồng thanh - cá nhân Đầu tóc em chải gọn gàng

Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu.

C. Củng cố, dặn dò: 3'

+ Qua bài học hôm nay, các con cần phải làm gì?

- Phải biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

+ Con đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế nào?

- Tắm rửa, gội đầu, chải tóc, cắt móng tay, giữ sạch quần áo, giặt giũ, giữ sạch giày dép, ....

+ Vì sao phải ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? + Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho

(12)

- Nhận xét giờ học.

cơ thể sạch, đẹp, khỏe mạnh, được mọi người yêu mến.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 27/9/ 2018

Ngày giảng: Thứ 4/3/10/2018 SÁNG

Học vần

TIẾT 35; 36: T, TH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh đọc được: t, th, tổ, thỏ; từ ngữ và câu ứng dụng.

- Viết được t, th, tổ, thỏ.

- Luyện nói từ 2 -> 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Tự tin trong giao tiếp.

* QTE: Quyền được học tập vui chơi giải trí.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDTV, SGK, VBT, VTV, chữ t, th viết thường - HS : BĐDTV, VBT, VTV, SGK; bảng, phấn, giẻ lau

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Học sinh đọc và viết: d, đ, dê, đò.

- Đọc câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới :(30’)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:(15’) Âm t:

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: t

- Gv giới thiệu: Chữ t gồm nét xiên phải, nét móc ngợc và 1 nét ngang.

- So sánh t với i.

- Cho hs ghép âm t vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: t - Gọi hs đọc: t

- Gv viết bảng tổ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng tổ.

(Âm t trớc âm ô sau, dấu hỏi trên ô.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: tổ

- Cho hs đánh vần và đọc: tờ- ô- tô- hỏi- tổ.

- Gọi hs đọc toàn phần: tờ- tờ- ô- tô- hỏi- tổ.

Âm th:

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm t.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

(13)

(Gv hướng dẫn tương tự âm t.) - So sánh chữ t với chữ th.

( Giống nhau: đều có chữ t. Khác nhau: th có thêm con chữ h.)

c. Đọc từ ứng dụng:(7’)

- Cho hs đọc các tiếng và từ ứng dụng: to, tơ, ta, tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con (5’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ t, th, tổ, thỏ.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:(35’) 3. Luyện tập:(30’)

a. Luyện đọc:(15’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: thả.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết(8’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: d, đ, dê, đò.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .

- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

c. Luyện nói(7’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: ổ, tổ.

+ Con gì có ổ?

+ Con gì có tổ?

+ Các con vật có ổ, tổ còn con người có gì để ở ? + Em có nên phá ổ, tổ của các con vật ko? Tại sao?

C. Củng cố, dặn dò:(5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 16.

- Hs thực hành nh âm t.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

………

(14)

Toán

Bài 14: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, <, > để so sánh các số trong phạm vi 5.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng so sánh, cách viết kết quả so sánh.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ.

- HS: VBT, thước kẻ, bút.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2. Kiểm tra bài cũ: 5'

- Gọi học sinh lên bảng làm bài:

Điền >, <, = ? Điền số?

3 ... 3 4 ... 5 5 ... 2 3 ... 2 3 ... 5 1 ... 1

- Dưới lớp: Học sinh đếm từ 1 đến 5, đọc từ 5 đến 1

+ Trong dãy số từ 1 đến 5 số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?

- Nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập b. Nội dung:

- 2 học sinh lên bảng làm:

Điền >, <, = ? Điền số?

3 ... 3 4 ... 5 5 ... 2 3 ... 2 3 ... 5 1 ... 1 - Học sinh đếm, đọc.

- Trong dãy số từ 1 đến 5 số 1 là số bé nhất, số 5 là số lớn nhất.

Bài 1: (15') >, <. =?

- GV nêu yêu cầu.

+ Bài yêu cầu con làm gì ? - Điền dấu >, <. = vào chỗ chấm.

+ Trước khi điền đúng dấu con phải làm gì?

+ Con cần chú ý gì khi so sánh hai số?

- So sánh hai số rồi điền dấu vào chỗ chấm.

- So sánh từ trái sang phải (Lấy số đứng trước so với số đứng sau).

- Cho học sinh làm bài - đọc kết quả - Nhận xét (sửa nếu sai )

- 3 học sinh lên bảng làm bài - Dưới lớp làm vào vở.

1 < 2 4 > 3 2 < 3 2 = 2 4 = 4 3 < 5 3 > 2 4 < 5 2 < 5 + Vì sao con điền dấu bé vào chỗ

chấm: 1 < 2

- vì 1 ít hơn 2 nên con điền dấu bé.

Bài 2: (15') Viết (theo mẫu):

- GV nêu yêu cầu

+ Bài yêu cầu con làm gì?

- GV hướng dẫn mẫu:

Yêu cầu học sinh quan sát tranh:

- Viết (theo mẫu):

(15)

+ Tranh vẽ gì?

+ Bên trên có mấy con bướm ? + Bên dưới có mấy bông hoa ?

- Tranh vẽ con bướm và bông hoa.

- Có 3 con bướm.

- Có 2 bông hoa.

+ Con hãy so sánh số con bướm với số bông hoa?

- 3 con bướm nhiều hơn 2 bông hoa, ta viết được:

3 > 2 + Con hãy so sánh số bông hoa với số

con bướm?

2 bông hoa ít hơn 3 con bướm ta viết được:

2 < 3 - Yêu cầu học sinh làm bài

- Nhận xét.

- Cả lớp làm vào vở - đọc kết quả - nhận xét.

4 < 5 3 = 3 5 > 4 5 = 5 + Để viết được kết quả so sánh con

phải làm gì?

+ Khi so sánh 2 số bằng nhua con điền dấu gì?

Bài 3: ( Bỏ)

3. Củng cố, dặn dò: 3'

- GV gọi học sinh đếm, đọc ngược số từ 1 đến 5, 5 đến 1

+ Trong dãy số từ 1 đến 5, số 5 lớn hơn những số nào?

+ Những số nào bé hơn số 5 ? + Số 1 bé hơn những số nào?

+ Những số nào lớn hơn số 1?

- Nhận xét giờ học.

- So sánh rồi viết kết quả.

- Dấu bằng.

- 1, 2 học sinh đếm.

- Số 5 lớn hơn số 1, 2, 3, 4.

- Số 1, 2, 3, 4.

- Số 1 bé hơn số 2, 3, 4, 5.

- Số 2, 3, 4, 5.

………

Ngày soạn: 27/9/ 2018

Ngày giảng: Thứ 5/4/10/2018 SÁNG

Toán

TIẾT 15: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, <, > để so sánh các số trong phạm vi 5.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng đọc, ghi kết quả so sánh (vẽ, gạch, nối).

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ, phấn màu, 4 chiếc bút dạ, vẽ 4 ngôi nhà trên 4 tờ giấy.

- HS: VBT, thước kẻ, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2. Kiểm tra bài cũ: 5'

- Gọi học sinh lên bảng làm bài: - 2 học sinh lên bảng làm bài:

(16)

Điền >, <, = ? Điền số?

4 ... 5 3 > ...

5 ... 4 1 < ...

4 ... 4 4 > ...

Điền >, <, = ? Điền số?

4 < 5 3 > 2 5 > 4 1 < 2 4 = 4 4 > 1 - Dưới lớp: Gọi học sinh đọc đếm số: 1, 2,

3, 4, 5. Đọc ngược: 5, 4, 3, 2, 1

- 2, 3 học sinh đọc.

- Nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập chung b. Nội dung:

Bài 1: (10') Làm cho bằng nhau - GV nêu yêu cầu

+ Bài yêu cầu con phải làm gì? - Làm cho bằng nhau (bằng cách vẽ thêm hoặc gạch đi )

+ Bài có mấy phần? Đó là những phần nào ?

- Bài có ba phần. Đó là phần a, b, c + Phần a yêu cầu gì? - Làm cho bằng nhau: a. Bằng cách

vẽ thêm:

+ Con hãy nhận xét số hoa ở hai bình hoa?

- Không bằng nhau, một bên có 3 bông hoa một bên có 2 bông hoa.

+ Muốn để bên có 2 bông hoa, bằng bên có 3 bông hoa ta phải làm gì?

- Vẽ thêm 1 bông hoa vào bên có 2 bông hoa.

- GV cho học sinh vẽ - đọc kết quả - Nhận xét

- Cả lớp làm vào vở - đọc kết quả - Nhận xét

+ Phần b yêu cầu gì? - Làm cho bằng nhau: b. Bằng cách gạch bớt:

+ Số con ngựa ở hai hình có bằng nhau không?

- Không bằng nhau, một bên có 4 con còn bên kia có ba con.

+ Làm thế nào để bên có 4 con ngựa bằng bên có 3 con ngựa?

- Ta phải gạch đi 1 con.

- GV cho học sinh gạch - đọc kết quả - Nhận xét (sửa nếu sai )

- Cả lớp làm vào vở - đọc kết quả - Nhận xét

+ Phần c yêu cầu gì? - Làm cho bằng nhau: c. Bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt:

+ Con hãy so sánh số con vịt ở hai hình? - Không bằng nhau, một bên có 4 con còn bên kia có 5 con.

+ Muốn số con vịt ở hai hình bằng nhau ta có thể làm theo những cách nào?

- Vẽ vào bên có 4 con vịt một con nữa hoặc gạch đi ở bên có 5 con vịt một con.

- GV cho học sinh làm bài - đọc kết quả Nhận xét ( sửa nếu sai )

- Cho học sinh đổi chéo vở kiểm tra – báo cáo.

- Cả lớp làm vào vở - đọc kết quả - Nhận xét

- Học sinh đổi chéo vở - báo cáo + Muốn hai nhóm đồ vật bằng nhau con

phải làm gì?

- Đếm, so sánh hai nhóm đồ vật rồi vẽ thêm hoặc gạch bớt.

(17)

Bài 2: (10') Nối ô trống với số thích hợp (theo mẫu):

- GV nêu yêu cầu

+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Nối ô trống với số thích hợp (theo mẫu):

+ Trước khi nối con phải làm gì? - Đọc các số và dấu - So sánh các số rồi nối.

+ Theo con có thể nối một ô trống với 1 số hay nhiều số?

- Có thể 1 hoặc nhiều số.

- GV cho học sinh làm bài - đọc kết quả - Nhận xét (sửa nếu sai)

- 1 học sinh làm bảng phụ - dưới lớp làm vào vở.

< 2 < 3 < 4

+ Con vừa sử dụng từ nào để so sánh ? Bài 3: (10') Nối ô trống với số thích hợp:

- Bé hơn

- GV nêu yêu cầu

+ Bài yêu cầu con làm gì?

+ Trước khi nối con phải làm gì?

- Cho học sinh làm bài - nêu kết quả - nhận xét

+ Giống nhau: So sánh các số trong phạm vi 5

+ Khác nhau: Bài 2 sử dụng dấu bé hơn, bài 3 sử dụng dấu lớn hơn.

3. Củng cố, dặn dò: 3'

+ Tiết học này con ôn lại những dấu nào?

- Nhận xét giờ học.

- Dấu lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.

...

Học vần

TIẾT 37; 38: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th.

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng, từ bài 12 đến bài 16.

- Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th, các từ ngữ ứng dụng, từ bài 12 đến bài 16.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cò đi lò dò.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng đọc, viết và nghe hiểu - kể chuyện tự nhiên.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, biết yêu quý, bảo vệ một số loài vật trong thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng ôn, bút sáp, tranh minh họa câu truyện: Cò đi lò dò.

- HS: BĐDTV, VBT, VTV, SGK; bảng , phấn, giẻ lau III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1 2 3

(18)

A- Kiểm tra bài cũ:(5’) - Cho hs viết: t, th, tổ, thỏ.

- Gọi hs đọc: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.

- Gv nhận xét, tuyên dương B- Bài mới:(30’)

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

- Gv ghi bảng ôn.

2. Ôn tập:(28)

a, Các chữ và âm vừa học:(9’)

- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.

b, Ghép chữ thành tiếng:(9’)

- Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng ôn.

- Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang.

c, Đọc từ ngữ ứng dụng:(5’)

- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.

- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.

d, Tập viết:(5’)

- Cho hs viết bảng: tổ cò, lá mạ, - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

Tiết 2(35’) 3. Luyện tập:(30’)

a. Luyện đọc:(15’)

- Gọi hs đọc lại bài tiết 1

- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.

- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.

c. Luyện viết:(8’)

- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.

- Gv quan sát, nhận xét.

b. Kể chuyện: cò đi lò dò.(9’)

- Gv giới thiệu: Câu chuyện Cò đi lò dò lấy từ truyện Anh nông dân và con cò.

- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân.

C- Củng cố, dặn dò:(5’) - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- Hs thực hiện.

- Vài hs chỉ bảng.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs đọc cá nhân.

- Hs lắng nghe.

- Hs viết bảng con.

- Vài hs đọc.

- Hs quan sát và nêu.

- Hs đọc nhóm, cá nhân, cả lớp.

- Hs viết bài

- Hs lắng nghe.

- Hs theo dõi.

- Đại diện nhóm kể thi kể.

- Hs lắng nghe.

(19)

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem truớc bài 17.

………

BUỔI CHIỀU

Thực hành tiếng việt Tiết 2

A. MỤC TIÊU: Giúp h/s củng cố:

- Đọc viết các âm đã học d, đ một cách chắc chắn.

- Nối từ đúng hình. Điền đúng d (đ) để được chữ đúng hình.

- Viết đúng chữ ghi tiếng, từ có chứa âm d, đ

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

- Vở BTT Việt, vở ô li.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. giới thiệu bài:

II. HD h/s ôn tập:

* Bài 1: Y/c tìm tiếng có d( đ) làm thế nào?

HD h/s học yếu.

=> Chấm 6 bài, nhận xét

* Bài 2: Nối chữ với hình

- Bé đi bộ, bà đi đò, mẹ đo vải, dì vẽ.

-> Kq’ đúng chốt cách đọc, cách nối

* Bài 3: Viết từ úng dụng: bé đi bộ, bà đi đò

- HD: HS viết cụm từ khoảng cách giữa các tiếng là con chữ o

- Viết mẫu - HD HD h/s viết xấu

=> Chấm 7 bài, nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò:

- Gv thu toàn bài- chấm 6 bài nhận xét.

- C2 ND bài

- Nhận xét giờ học

2 h/s nêu qs kĩ hình đọc từ.

h/s làm bài đổi bài KT.

h/s viết bài

………

Thực hành Toán TIẾT 2

I . MỤC TIÊU

- Giúp HS củng cố về viết số 6 , phân tích cấu tạo số 6.

- Củng cố về so sánh 2 số ( > , < , = ).

- GD HS: tính chăm chỉ, nhanh nhẹn khi học toán.

II . ĐỒ DÙNG

- Vở thực hành Toán.

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

(20)

Bài 1: viết các số 1,2,3,4,5,6

- GV viết mẫu số 6 – HS quan sát . - HS viết 2 dòng các số 1,2,3,4,5,6 .

Bài 2 . Số ?

1 4

6 1

5

- Đếm từ 1 – 6 và ngược lại.

Bài 3 . > , < , = ?

3 …. 6 4 …. 2 4 …. 6 6 …. 4 5 …. 6 3 …. 2 5 …. 5 3 …. 4 4 …..5 Bài 4 . Số.

- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.

- GV chữa bài –Nhận xét . Bài 5: Đố vui

Xếp các hình sau băng que tính.

3. Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

- Đếm từ 1 – 6 và ngược lại.

- Hs quan sát số mẫu, nhắc lại độ cao.

- Thực hành viết vào vở.

- Nêu y/c bài tập

- Nghe hướng dẫn rồi thực hành làm bài tập.

- Hs đếm

- Nhắc lại y/c bài tập.

- Hs tự so sánh

- Đổi chéo bài kiểm tra.

- Hs nghe hướng dẫn và làm bài.

- Hs chữa bài.

- HS tự xếp các hình bằng que tính.

Ngày soạn: 27/9/ 2018

Ngày giảng: Thứ 6/5/10/2018 SÁNG

Tập viết

TIẾT 39: LỄ, CỌ, BỜ, HỔ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh viết đúng độ cao, độ rộng và khoảng cách, đẹp các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng cầm bút, để vở, ngồi viết đúng tư thế

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Vở viết mẫu, phấn màu, bảng phụ viết chữ mẫu.

- HS: Bảng con, Vở tập viết.

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

(21)

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hs viết bài : e, b

- Cả lớp quan sát và nhận xét - Gv đánh giá.

2. Bài mới:(30’)

a.Giới thiệu: (Gv nêu và ghi đầu bài).

b.Hướng dẫn cách viết:(5’) - Gv giới thiệu chữ viết mẫu.

- Gv viết mẫu lần 1. Gv viết mẫu lần 2 vừa viết vừa hướng dẫn.

+ Chữ lễ: Có chữ cái l cao 5 ô, nối liền với ê, dấu ngã đợc đặt trên ê.

+ Chữ cọ: Gồm có chữ c nối liền nét với chữ o, dấu nặng dưới chữ o.

+ Chữ bờ: Gồm có chữ b nối liền với chữ ơ , dấu huyền trên chữ ơ.

+ Chữ hổ: Gồm chữ h cao 5 ô li nối với chữ ô, dấu hỏi trên chữ ô.

* Hs Viết bảng con:(5’) - Cho hs viết vào bảng con.

- Giáo viên quan sát.

c. Thực hành:(12’)

- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.

- Gv quan sát sửa sai.

* Chữa bài, nhận xét:(5’) 3.Củng cố, dặn dò:(5’)

- Cho hs nêu lại cách viết chữ b.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà luyện thêm vào bảng con

- 2 hs viết bảng.

- Học sinh quan sát và nhận xét.

- Học sinh viết vào bảng con.

- Mở vở viết bài .

………

Tập viết

Tiết: 40

:

MƠ, DO, TA, THƠ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc cấu tạo, qui trình viết các chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ. Học sinh viết đúng các chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều .

3. Thái độ: Giáo dục học sinh thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó học sinh có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được vở sạch đẹp. Cẩn thận khi viết bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: VTV, bảng phụ, chữ mẫu, que chỉ, bảng con, phấn màu.

- HS: VTV, bảng con, phấn, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(22)

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Hs viết bài: bờ, hổ

- Cả lớp quan sát và nhận xét - Gv đánh giá.

2.Bài mới:(30’)

a.Giới thiệu: (Gv nêu và ghi đầu bài).

b.Hướng dẫn cách viết:

- Gv giới thiệu chữ viết mẫu.

- Gv viết mẫu lần 1. Gv viết mẫu lần 2 vừa viết vừa hướng dẫn.

+ Chữ mơ: Có chữ cái m, nối liền với ơ.

+ Chữ do: Gồm có chữ d nối liền nét với chữ o.

+ Chữ ta: Gồm có chữ t cao 3 ô, nối liền với chữ a.

+ Chữ thơ: Gồm chữ th nối với chữ ơ.

- Cho hs viết vào bảng con.

- Giáo viên quan sát.

c. Thực hành:

- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.

- Gv quan sát sửa sai.

3.Củng cố, dặn dò:(5’)

- Gv chữa bài và nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà luyện thêm vào bảng con.

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

- Học sinh quan sát và nhận xét.

- Học sinh viết vào bảng con.

- Hs viết bài .

………

Toán TIẾT 16: SỐ 6 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 6. Học sinh biết 5 thêm 1 bằng 6. Biết đếm, đọc, viết, phân tích cấu tạo số 6. Biết so sánh số 6 với các số đã học. Biết vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 6.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ, BĐDT, 6 con bướm, số 6 in, hình vẽ cấu tạo số 6, hình vẽ con tính.

- HS: VBT, SGK, bút.

II. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gọi hs chữa bài 2, 3 trong vở bài tâp.

- Gv nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:(30’)

1. Giới thiệu số 6:(10’)

Hoạt động của hs

(23)

* Buớc 1: Lập số 6.

- Gv cho hs quan sát tranh nêu: Có 5 em đang chơi, một em khác đi tới. Tất cả có mấy em?

- Cho hs lấy 5 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn và nêu: 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là 6 hình tròn.

- Tuơng tự gv hỏi: 5 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính?

- Gv hỏi: có sáu em, sáu chấm tròn, sáu con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy?

*Bước 2: Gv giới thiệu số 6 in và số 6 viết.

- Gv viết số 6, gọi hs đọc.

- Vài hs nêu.

- Hs tự thực hiện.

- Hs nêu - Vài hs nêu.

- Hs đọc.

* Bước 3: Nhận biết số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.

- Cho hs đếm các số từ 1 đến 6 và ngược lại.

- Gọi hs nêu vị trí số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.

2. Thực hành:(18’) a. Bài 1: Viết số 6.

b. Bài 2: Viết (theo mẫu):

- Cho hs quan sát hình và hỏi: Có mấy chùm nho?

- Tương tự cho hs làm tiếp bài.

- Gọi hs chữa bài.

c. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự viết các số vào ô trống.

- Đọc bài và nhận xét.

d. Bài 4: (>, <, =)?

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích hợp.

- Đọc lại bài và nhận xét.

C- Củng cố, dặn dò:(5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 2 hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Vài hs đọc và nhận xét.

- 1 hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs thực hiện.

………

SINH HOẠT TUẦN 4

I.MỤC TIÊU:

- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.

- Phương hướng tuần tới.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Đánh giá các hoạt động tuần 4.

* Học tập:

(24)

………

………

………

………

* Nề nếp:

………

………

………

………

2. Các hoạt động tuần 5:

………

………

………

………

………..

3. Bầu HS chăm ngoan:

- ……….

-……….

-……….

4. Sinh hoạt văn nghệ:

- Hình thức: + Hát, múa, kể chuyện

………..

Kĩ năng sống(20’)

MONG MUỐN CỦA EM( Tiết 2) I/ MỤC TIÊU

 Giúp HS:

- Tự bày tỏ mong muốn của mình cho người khác hiểu.

- Biết bày tỏ những mong muốn có ý nghĩa tốt đẹp.

- GD KN bày tỏ những mong muốn có ý nghĩa tốt đẹp.

II/ CHUẨN BỊ

Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

Hoạt động 3:Câu chuyện và trải nghiệm.

Mục tiêu :HS hiểu các nội dung và biết áp dụng vào cuộc sống.

1. Những hoạt động giúp em thể hiện sự tự tin trong giao tiếp:

- GV nêu yêu cầu HS thảo luận :Em hãy xác định những việc em nên làm trong các bức tranh sau.

- GV nhận xét, kết luận.

2. Những việc em không nên làm:

- GV nêu yêu cầu HS thảo luận :Em hãy xác định những việc em không nên làm trong các bức tranh sau.

- GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 4:Em tự đánh giá.

Mục tiêu :Kiểm tra hiệu quả của bài học đối với bản thân HS.

(25)

- GV cho HS tự đánh giá bản thân.

- GV nhận xét cuối cung vào vở HS.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

………

Hoạt động ngoài giờ lên lớp (Tham gia hoạt động của trường)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm

- Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập thực hành kĩ năng sống III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.. Bắn vào nhau làm thương ở mặt ,

Cây xanh rất cần bàn tay chăm sóc và bảo vệ của con người đấy, vậy để biết cách chăm sóc và bảo vệ cây cối, như thế nào là đúng thì cô mời chúng mình về

Kĩ năng: Biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động2. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh rèn kỹ năng và rèn

Nêu các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai, biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành bảo vệ mắt và tai cho mình và

Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.. Thái độ: Yêu thích môn

- Tầm quan trọng của việc tự chăm sóc bản thân; Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mình để tự chăm sóc cho bản thân trong

Kĩ năng: Biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động2. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh rèn kỹ năng và rèn