• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các dạng bài tập VDC phương trình bậc hai trên tập số phức - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các dạng bài tập VDC phương trình bậc hai trên tập số phức - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC A. LÍ THUYẾT

1. Căn bậc hai của một phức

Định nghĩa

Cho số phức w. Mỗi số phức z thỏa mãn z2w được gọi là một căn bậc hai của w

Tìm căn bậc hai của số phức w

w là số thực.

+ Nếu w0 thì w có hai căn bậc hai là iw

 i w

+ Nếu w0 thì w có hai căn bậc hai là w và  w

w a bi 

a b,

, b0

Nếu z x iy  là căn bậc hai của w thì

x iy

2  a bi

Do đó ta có hệ phương trình:

2 2

2x

  

 

x y a

y b

Mỗi nghiệm của hệ phương trình cho ta một căn bậc hai của w

2. Giải phương trình bậc hai với hệ số thực Xét phương trình az2bz c 0

a b, , c;a0

Ta có  b24ac

 Nếu  0 thì phương trình có nghiệm thực

 2b

x a

 Nếu  0 thì phương trình có hai nghiệm thực phân biệt:

1 2

  

b

x a ; 2

2

  

b

x a

 Nếu  0 thì phương trình có hai nghiệm thực phân biệt:

1 2

  

b i

x a ; 2

2

  

b i

x a

Hệ thức Vi-ét đối với phương trình bậc hai với hệ số thực Phương trình bậc hai ax2bx c 0

a0

có hai nghiệm

Nhận xét:

+) Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0

+) Mỗi số phức khác 0 có hai căn bậc hai là hai số đối nhau (khác 0)

Chú ý:

Mọi phương trình bậc n:

1

0 n1 n  ... n1n0

A z A z A z A

luôn có n nghiệm phức (không nhất thiết phân biệt) với n nguyên dương.

(2)

phân biệt x1, x2 (thực hoặc phức) thì

1 2

1 2

    



  



S x x b a P x x c

a

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1: Giải phương trình. Tính toán biểu thức nghiệm 1. Phương pháp giải

Cho phương trình:

2  0

az bz c

a b, ,c;a0

 Giải pương trình bậc hai với hệ số thực

 Áp dụng các phép toán trên tập số phức để biến đổi biểu thức

Ví dụ: Xét phương trình z22z 5 0 a) Giải phương trình trên tập số phức b) Tính z1z2

Hướng dẫn giải

a) Ta có:      ' 1 5 4

 

2i 2 Phương trình có hai nghiệm là:

1 2 2

z i; z2 2 2i

b) Ta có z1z2  2222 2 2 Suy ra z1z2 2 2 2 2 4 2  2. Bài tậ

Bài tập 1. Trong các số sau, số nào là nghiệm của phương trình z2 1 z

z

?

A. 1 3 2

i

B. 1 3 2

C. 1 3

2

D. 1 2

2

i

Hướng dẫn giải Chọn A

Ta có z2 1 z

z

2 2. .1 1 3 1 2 32

2 4 4 2 4

 

        

z z z i

1 3 1 3

2 2 2

1 3 1 3

2 2 2

     

 

 

 

     

 

 

i i

z z

i i

z z

Bài tập 2. Phương trình z2az b 0

a b,

có nghiệm phức là 3 4 i. Giá trị của a b bằng

A.31 B.5 C.19 D.29

Hướng dẫn giải

Chọn C Chú ý: Nếu z0

(3)

Cách 1: Do z 3 4i là nghiệm của phương trình z2az b 0 nên ta có:

3 4 i

2a

3 4 i

  b 0

3a b  7

 

4a24

i0

3 7 0 6

4 24 0 25

    

 

    

a b a

a b

Do đó a b 19

Cách 2: Vì z1 3 4i là nghiệm của phương trình z2az b 0 nên

2  3 4

z i cũng là nghiệm của phương trình đã cho Áp dụng hệ thức Vi-ét vào phương trình trên ta có 1 2

1. 2

  

 

z z a

z z b

   

  

3 4 3 4 6

25 19

3 4 3 4

    

   

        

i i a a

b a b

i i b

nghiệm của phương trình bậc hai với hệ số thực thì z0 cũng là nghiệm của phương trình

Bài tập 3. Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z26z34 0 . Giá trị của

0 2 z i

A. 17 B.17 C. 2 17 D. 37

Hướng dẫn giải Chọn A

ra có    ' 25

 

5i 2. Phương trình có hai nghiệm là z  3 5i; z  3 5i Do đó z0   3 5i z0    2 i 1 4i  17

Bài tập 4. Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z22z 5 0 Tọa độ điểm biểu diễn số phức

1

7 4 i

z trên mặt phẳng phức là

A. P

 

3; 2 B. N

1; 2

C. Q

3; 2

D. M

 

1; 2

Hướng dẫn giải Chọn A

Ta có 2 1 2

2 5 0

1 2

  

      

z i

z z

z i

Theo yêu cầu của bài toán ta chọn z1 1 2i. Khi đó:

  

2 2

1

7 4 1 2

7 4 7 4 3 2

1 2 1 2

 

     

 

i i

i i i

z i

Vậy điểm biểu diễn của số phức là P

 

3; 2
(4)

Bài tập 5. Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z24z 5 0. Giá trị của biểu thức

z11

2019

z21

2019 bằng

A. 21009 B. 21010 C.0 D. 21010

Hướng dẫn giải Chọn D

Xét phương trình 2

 

2 1

2

4 5 0 2 1 2

2

  

          

z i

z z z

z i

Khi đó ta có:

z11

2019

z21

2019 

1 i

2019 

 

1 i 2019

1

 

. 1

 21009    1 . 1 21009

 ii  ii

1

  

. 2 1009

1

  

. 2 1009

 i i  ii

 

2 1009

 

1

 

1

   

2 1010

 

2 505.21010 21010

i   i iii  

Dạng 2: Định lí Vi-ét và ứng dụng 1. Phương pháp giải

Định lí Vi-ét: Cho phương trình:

2  0

az bz c ; a b, ,c; a0

có hai nghiệm phức z1, z2 thì 1 2

1. 2

z z b a z z c

a

   



 



Ví dụ: Phương trình z24z24 0 có hai nghiệm phức z1, z2 nên

1 2 4

zz  ; z z1. 224

Chú ý: Học sinh hay nhầm lẫn: 1 2 b z z

 a

2. Bài tập

Bài tập 1: Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z22z 5 0. Giá trị của biểu thức

2 2

1 2

zz bằng

A.14 B.–9 C.–6 D.7

Hướng dẫn giải Chọn C

Gọi z1, z2 là nghiệm của phương trình z22z 5 0 Theo định lí Vi-ét ta có: 1 2

1 2

2

. 5

z z z z

 

 

Suy ra z12z22

z1z2

22z z1 2222.5 6

Bài tập 2: Phương trình bậc hai nào sau đây có nghiệm là 1 2i ? Chúng ta có thể giải từng

(5)

A. z22z 3 0 B. z22z 5 0 C. z22z 5 0 D. z22z 3 0 Hướng dẫn giải Chọn C

Phương trình bậc hai có hai nghiệm phức là liên hợp của nhau nên phương trình bậc hai có nghiệm 1 2i thì nghiệm còn lại là 1 2i Khi đó tổng và tích của hai nghiệm lần lượt là 2; 5

Vậy số phức 1 2i là nghiệm của phương trình z22z 5 0

phương trình:

+) z22z 3 0

z 1

2 2i2

  

1 2

z i

   

1 2

z i

  

+) z22z 5 0

z 1

2 4i2

  

1 2

z i

    1 2

z i

    +) z22z 5 0

z 1

2 4i2

  

1 2

z i

    1 2

z i

  

+) z22z 3 0

z 1

2 2i2

  

1 2

z i

   

1 2

z i

   

Bài tập 3: Kí hiệu z1, z2 là nghiệm phức của phương trình 2z24z 3 0. Tính giá trị biểu thức

 

1 2 1 2

Pz zi zz

A. P1 B. 7

P 2 C. P 3 D. 5

P 2 Hướng dẫn giải

Chọn D

Ta có z1, z2 là hai nghiệm của phương trình 2z24z 3 0

Theo định lý Vi-ét ta có

1 2

1 2

2 . 3

2 z z z z

  



 



Ta có 1 2

1 2

  

2

 

2

3 2 3 2 3 2 5

2 2 2 2

Pz zi zz   i   i        

Bài tập 4: Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình Cách khác:

Ta có:

(6)

2 4 7 0

zz  . Giá tị của P z13z23 bằng

A.–20 B.20

C.14 7 D. 28 7

Hướng dẫn giải Chọn A

Theo định lý Vi-ét ta có 1 2

1 2

4

. 7

z z z z

 

 

Suy ra z13z23

z1z2

 

z12z z1 2z22

z1 z2

   z1 z22 3z z1 2

   

2

4. 4 3.7 20

   

2 4 7 0

zz 

z 2

2 3i2

  

1 2

2 3

2 3

z i

z i

  

   

Do đó:

3 3

12

z z

2 3i

 

3 2 3i

3

   

 20

Bài tập 5: Gọi z1z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3z22z27 0 . Giá trị của

1 2 2 1

z zz z bằng

A.2 B.6 C. 3 6 D. 6

Hướng dẫn giải Chọn A

Áp dụng định lý Vi-ét, ta có 1 2 2

zz  3 và z z1. 2 9 Mà z1z2z z1 2z z1. 2  9 3

Do đó 1 2 2 1 1 2

1 2

.3 .3 3 3.2 2

z zz zzzzz  3

Bài tập 6: Cho số thực a2 và gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z22z a 0. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. z1z2 là số thực B. z1z2 là số ảo C. 1 2

2 1

z z

zz là số ảo D. 1 2

2 1

z z

zz là số thực Hướng dẫn giải

Chọn C

Ta có 1 2 b 2 z z

   a . Đáp án A đúng

Phương trình bậc hai với hệ số thực có hai nghiệm là số phức liên hợp. Gọi z1 x yi; x y,  là một nghiệm, nghiệm còn lại là z2  x yi

Suy ra z1z22yi là số ảo. Đáp án B đúng

(7)

 

2

2 2

1 2 1 2

1 2 1 2

2 1 1 2 1 2

2 4 2

. .

z z z z

z z z z a

z z z z z z a

 

 

    

Vậy C là đáp án sai và D đúng

(8)

Dạng 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai 1. Phương pháp giải

 Nắm vững cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực trên tập số phức

 Nắm vững cách giải một số phương trình quy về bậc hai, hệ phương trình đại số bậc cao;…

Ví dụ: Giải phương trình: z4z2 6 0 trên tập số phức.

Hướng dẫn giải

Đặt z2t, ta có phương trình:

2 3

6 0 2

t t t

t

 

      

Với t3 ta có z2   3 z 3 Với t 2ta có z2     2 z i 2

Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm 3

z  ; z i 2 2. Bài tậpmẫu

Bài tập 1: Tổng môđun bốn nghiệm phức của phương trình 2z43z2 2 0 là

A. 3 2 B. 5 2 C. 2 5 D. 2 3

Hướng dẫn giải Chọn A

Ta có:

2

4 2

2 2

2 2 2

2 3 2 0 1 1 2

. 2

2 2

2 2 z z z

z z z i z i

z i

 

  

  

         

  



Khi đó, tổng môđun bốn nghiệm phức của phương trình đã cho bằng

2 2

2 2 3 2

2 i 2 i

     

Bài tập 2: Kí hiệu z1, z2, z3, z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z44z2 5 0. Giá trị của

2 2 2 2

1 2 3 4

zzzz bằng

A. 2 2 5 B.12 C.0 D. 2 5

Hướng dẫn giải Chọn B

Ta có:

2

4 2

2

1 1 1

4 5 0

5 5

5 z z z

z z

z i

z

z i

 

  

  

       

  

(9)

Phương trình có bốn nghiệm lần lượt là: z11, z2  1, z3 i 5, z4i 5 Do đó: z12 z22 z32 z42  12 12

   

5 2 5 212

Bài tập 3: Gọi z1, z2, z3, z4 là các nghiệm phức của phương trình

z2z

 

24 z2 z

12 0 .

Giá trị của biểu thức Sz12z22z32z42

A. S 18 B. S 16 C. S 17 D. S 15

Hướng dẫn giải Chọn C

Ta có:

z2z

 

24 z2 z

12 0

Đặt t z2z, ta có 2 2 4 12 0

6 t t t

t

 

      

Suy ra:

1 2 2

2 3

4

1 2

2 0 1 23

6 0 2

1 23

2 z

z

z z i

z z z

z i

 

  

      

     

 

  

 

Suy ra

 

2 2

2 2

2 2 1 23 1 23

1 2 17

2 2 2 2

S              

Bài tập 4: Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình

4

2 4

z z

z    . Khi đó z1z2 bằng

A.1 B.4 C.8 D.2

Hướng dẫn giải Chọn A

Điều kiện: z0 Ta có:

2 2

4 2

2

4 4 . 4

z z z z z z z

z z z

   

              

2

1 15 1 15

2 2 2 2

4 0 1 15 1 15

2 2 2 2

z i z i

z z

z i z i

 

     

 

 

     

 

     

 

 

Vậy 1 2 1 15 1 15

2 2 2 2 1 1

zz    i  i   

Bài tập 5: Cho số thực a, biết rằng phương trình z4az2 1 0 có bốn nghiệm z1, z2, z3, z4 thỏa mãn

z124



z224



z324



z424

441. Tìm a
(10)

A.

1 19

2 a a

 

  

B.

1 19 2 a a

  

 

C.

1 19

2 a a

  

  

D.

1 19

2 a a

 

 

Hướng dẫn giải

Chọn B

Nhận xét: z2 4 z2

  

2i 2 z2i z



2i

Đặt f x

 

z4az21, ta có:

12



22



32



42

4

  

4

    

1 1

4 4 4 4 k 2 . k 2 2 . 2

k k

z z z z z i z i f i f i

          

16i4 4ai2 1 16



i4 4ai2 1

 

17 4a

2

      

Theo giả thiết, ta có

17 4

2 441 191 2 a

a a

  

  

 

Bài tập 6: Cho số phức z thỏa mãn 11z201810iz201710iz 11 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. 2z 3 B. 0z 1 C. 1z 2 D. 1 3 2 z 2 Hướng dẫn giải

Chọn D

Ta có 2017

11 10

11 10 2017 11 10 2017 11 10

11 10 11 10

iz iz

z z i iz z z

z i z i

 

      

 

Đặt z a bi  có

 

   

   

 

2 2 2 2

2 2 2

2

100 220 121

11 10 10 11 100

11 10

11 10 11 10 121 11 10 121 220 100

a b b

i a bi b a

iz

z i a bi i a b a b b

  

   

   

       

Đặt tz

t0

ta có phương trình 2017 10022 220 121

121 220 100

t b

t t b

 

  

Nếu t 1 VT 1; VP1 Nếu t 1 VT 1; VP1 Nếu t 1 z 1

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Gọi M là một điểm bất kỳ trên cung lớn BD của (O) (M khác B và D).. c) Giả sử đường tròn nội tiếp tam giác AED có độ dài đường kính bằng độ dài đoạn OA. Điểm M thuộc cung

Vận dụng linh hoạt các tính chất về dấu của đa thức, bất đẳng thức,.. Chứng minh rằng ít nhất một trong hai phương trình có nghiệm... # Ví dụ 5. Chứng

A. Các dạng bài tập và ví dụ minh họa.. Dạng 1: Cách giải phương trình bậc hai một ẩn.. Vậy bạn Hằng đúng.. Không tính cụ thể giá trị nghiệm, hãy xét dấu nghiệm

Bước 4: Trong các giá trị của ẩn vừa tìm được, loại các giá trị không thỏa mãn và kết luận nghiệm của phương trình.. Vậy phương trình đã

Giải phương trình bậc hai ẩn t từ đó ta tìm được các nghiệm của phương trình trùng phương đã cho.. Phương trình chứa ẩn ở

[r]

- Phương trình chứa ẩn ở mẫu: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để

Các bài toán về phương trình bậc hai của hàm số lượng