• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giống: đều sử dụng phương thức biểu đạt tự sự là phương thức chính

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giống: đều sử dụng phương thức biểu đạt tự sự là phương thức chính"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp theo) A. Soạn bài Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp theo) ngắn gọn : Câu 7 (trang 220 sgk Ngữ văn 9 tập 1):

* So sánh sự giống và khác nhau của các nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9 và các nội dung về kiểu văn bản này đã học ở những lớp dưới:

- Giống: đều sử dụng phương thức biểu đạt tự sự là phương thức chính.

- Khác:

+ Ở các lớp dưới: các bài văn tự sự chủ yếu tập trung vào các sự kiện, chi tiết.

+ Ở lớp 9: Ngoài ra, còn kết hợp miêu tả (tả cảnh, chân dung hay nội tâm nhân vật…), nghị luận, đối thoại, độc thoại.

Câu 8 (trang 220 sgk Ngữ văn 9 tập 1):

* Trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự vì:

- Việc gọi tên một văn bản phụ thuộc vào phương thức biểu đạt chính trong văn bản (ở đây là tự sự). Các phương thức biểu đạt khác như miêu tả, biểu cảm, nghị luận chỉ mang tính bổ trợ.

- Trong một văn bản, rất ít khi chỉ sử dụng một phương thức biểu đạt duy nhất.

Câu 9 (trang 220 sgk Ngữ văn 9 tập 1):

Kẻ lại bảng sau vào vở và đánh dấu (x) vào các ô trống mà kiểu văn bản chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng trong nó (chẳng hạn tự sự có thể kết hợp với miêu tả thì đánh dấu vào ô thứ hai).

(2)

Câu 10 (trang 220 sgk Ngữ văn 9 tập 1):

- Một số tác phẩm tự sự được học trong SGK Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. Nhưng tập làm văn tự sự của học sinh phải có đủ ba phần vì đây là bố cục có tính tổng quát nên để rèn tính chuẩn mực, khuôn mẫu. Khi nào thành thạo, có thể không theo khuôn khổ đó mà vẫn đúng.

Câu 11 (trang 220 sgk Ngữ văn 9 tập 1):

- Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn vô cùng hữu ích trong việc đọc - hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong sách giáo khoa Ngữ văn.

- Bởi vì những kiến thức đó cung cấp cho chúng ta những công cụ để từ đó đi phân tích sâu các nội dung ý nghĩa cũng như vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm.

- Ví dụ:

+ Các yếu tố về miêu tả trong văn bản Lão Hạc đã giúp cho trong việc phân tích diễn biến tâm trạng của lão Hạc.

+ Các yếu tố đối thoại trong “Lặng lẽ Sa Pa” giúp cho người đọc hiểu được về tính cách của anh thanh niên...

Câu 12 (trang 220 sgk Ngữ văn 9 tập 1):

- Những kiến thức và kĩ năng về tác phẩm tự sự của các phần Đọc – hiểu văn bản và phần tiếng Việt tương ứng giúp ích rất nhiều cho việc viết bài văn tự sự.

- Ví dụ: Khi làm một bài văn tự sự, đầu tiên cần làm lần lượt theo các bước gồm Tìm hiểu đề và tìm ý; lập dàn bài; viết bài; đọc lại và sửa chữa. Nhờ đó mà người viết sẽ tránh bị lạc đề.

B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp theo):

- Các văn bản tự sự em đã học ở lớp 9 và các văn bản tự sự em đã học ở lớp dưới đều sử dụng phương thức biểu đạt tự sự là phương thức chính. Tuy nhiên ở các lớp dưới: các bài văn tự sự chủ yếu tập trung vào các sự kiện, chi tiết, còn ở lớp 9:

Ngoài ra, còn kết hợp miêu tả (tả cảnh, chân dung hay nội tâm nhân vật…), nghị luận, đối thoại, độc thoại.

- Một số tác phẩm tự sự được học trong SGK Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. Nhưng

(3)

tập làm văn tự sự của học sinh phải có đủ ba phần vì đây là bố cục có tính tổng quát nên để rèn tính chuẩn mực, khuôn mẫu.

- Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn vô cùng hữu ích trong việc đọc - hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong sách giáo khoa Ngữ văn vì thế em cần nắm kĩ và thông hiểu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ta chỉ mong sao có một ngôi nhà rộng muôn ngàn gian, để cho tất cả những kẻ nghèo, dân chúng lầm than trong thiên hạ đều có chỗ nương thân, sung

Chuùc caùc em ngaøy caøng hoïc gioûi

Trong văn bản tự sự để người đọc(người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết( người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến,

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.. - Kể

phương thức biểu đạt của mỗi văn bản để trả lời câu hỏi:.. - Có phải văn bản tự

Hãy liệt kê những thử thách, những câu đố cùng với cách giải đố của em bé thông minh trong truyện “Em bé thông minh”... Hãy liệt kê những thử thách, những câu đố cùng

Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị “chúa tỉnh”-mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị “chúa tỉnh” - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền

*Caên cöù vaøo ñaâu ñeå ñaùnh giaù hieäu quaû cuûa mieâu taû vaø bieåu caûm trong moät vaên baûn töï söï.. mieâu taû vaø bieåu caûm trong moät vaên