• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21

Ngày soạn: 15/01/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 01 năm 2015 Khoa học

Tiết 41: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết được tác dụng của mặt trời trong tự nhiên.

2. Kĩ năng: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,...

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn khoa học và biết vận dụng các kiến thức khoa học vào đời sống hằng ngày...

- SDNLTK&HQ: Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. Kể tên một số phương tiện máy móc hoạt động,… của con người sử dụng năng lượng mặt trời.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi).

- Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

+ Muốn có năng lượng con người cần làm gì?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3’)

2. Hoạt động 1: Tác dụng năng lượng mặt trời trong tự nhiên.

- Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi:

+ Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?

+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống?

+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết, khí hậu?

Kết luận: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc là mặt trời.

Nhờ năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối.

3. Hoạt động 2: Kể tên một số ví dụ con người sử dụng năng lượng mặt trời -Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK và thảo luận nhóm 4 theo các nội dung:

+ Kể một số VD về việc sử dụng năng

+ Con người cần ăn uống và hít thở..

- Thảo luận nhóm

+ Hai dạng đó là ánh sáng và nhiệt.

+ Giúp sưởi ấm muôn loài, giúp cây xanh tốt, giúp con người và động vật khoẻ mạnh…

+ Năng lượng mặt trời con gây ra nắng mưa, gió, bão … trên trái đất.

- HS quan sát và thảo luận

+ Sử dụng năng lượng mặt trời để sưởi ấm, phơi khô…

(2)

lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày.

+ Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.

+ Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương.

4. Hoạt động 3: Trò chơi

- GV vẽ hình mặt trời lên bảng. Các nhóm cử từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò, ứng dụng của Mặt Trời đ/v sự sống trên Trái Đất, sau đó nối với hình vẽ Mặt Trời.

- GV hướng dẫn GS tham gia chơi, phổ biến luật chơi.

… Chiếu sáng

Sưởi ấm - Nhận xét, đánh giá C. Củng cố, dặn dò (3’)

+ Con người sử dụng năng lượng mặt trời vào cuộc sống như thế nào?

+ Ở địa phương em, người ta sử dụng năng lượng mặt trời vào những việc gì?

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về chuẩn bị bài tiếp theo.

+ Máy tính bỏ túi, bình nóng lạnh năng lượng mặt trời. …

+ Ở gia đình sử dụng năng lượng mặt trời để làm khô, làm nóng, ấm….

- Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 em).

- Hai nhóm lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất đối với con người.

- HS trả lời

___________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp