• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi vào lớp 10 chuyên Toán Sở Giáo dục và đào tạo TP Đà Nẵng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi vào lớp 10 chuyên Toán Sở Giáo dục và đào tạo TP Đà Nẵng"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn Toán chuyên

Thời gian 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. (2,0 điểm)

a) Chứng minh rằng với mọi giá trị dương, khác 1 của x thì biểu thức A không nhận giá trị nguyên, với:

1 1 1 3

1 1 4 4 2 9

x x x

A x x x x x

    

  

        

b) Xét các bộ

x y z; ;

thỏa mãn x22 y22 z22 x22 y22 z22

a b c a b c

    

  với a b c, , là các số thực khác 0.

Tính giá trị của biểu thức:

2020 2020 2020

2 2 2 2 2 2.

x y z

Qb cc aa b

Câu 2. (1,0 điểm) Trên đồ thị hàm số y 0,5x2, cho điểm M có hoành độ dương và điểm N có hoành độ âm. Đường thẳng MN cắt trục Oy tại C với O là gốc tọa độ. Viết phương trình đường thẳng OM khi C là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN.

Câu 3. (2,0 điểm)

a) Giải phương trình: 3x3x22x28

x34

x3 7 0.

b) Giải hệ phương trình:

 

2

2 2

3 4 3 3

8.

6 1 2 9

3 x xy x y y

x y y x

    

      



Câu 4. (1,0 điểm) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình:

2x2 x m22m15 2



x23xm22m14

0

có bốn nghiệm phân biệt x x1, 2, x3, x4 thỏa mãn x12x22x32x42 3x x2 3.

Câu 7. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn

BC

, nội tiếp đường tròn tâm O. Các đường cao xuất phát từ BC lần lượt cắt đường thẳng AO lần lượt tại DE. Gọi H là trực tâm giác ABCO là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HDE. Chứng minh rằng:

a) Tam giác HDE đồng dạng với tam giác ABCAH là tiếp tuyến của

 

O .

b) Đường thẳng AO đi qua trung điểm của đoạn BC.

Câu 6. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn

ABAC

, nội tiếp đường tròn tâm O. Kẻ đường phân giác AD,

DBC

của tam giác đó. Lấy điểm E đối xứng với D qua trung điểm của đoạn BC. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AOH, đường thẳng vuông góc với BC tại E cắt ở AD tại K. Chứng minh rằng tứ giác

BHCK nội tiếp.

Câu 7. (1,0 điểm) Cho các số thực dương x y z, , thỏa mãn x  y z 3. Chứng minh rằng:

     

2 2 2 2 2 2

3 2 .

x y y z z x x y y z z x

xy x y yz y z zx z x xy yz zx

 

             

---HẾT---

(2)

LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN NĂM 2020 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH

THUVIENTOAN.NET

Câu 1.

a) Với x0 và x1, ta có:

   

  

2 2

1 1 1 3

1 1 4 4 2 9

1 1 1 1

4 2 9

1 1

4 1 1 1

1 .

1 4 2 9 2 9

x x x

A x x x x x

x x x

x x x

x x

x x

x x x x x x

    

  

        

    

  

 

      

 

    

    

s

Vậy 1

1 .

2 9

A

x x

   

Nếu A thì 1

x2 x9

mà: x2 x 9

x1

2 8 1 nên A không thể là số nguyên.

b) Ta có:

2 2 2 2

2 2 2 2 , 2 2 2 2

x x y y

aa b c ba b c

    và

2 2

2 2 2 2.

z z

ca b c

  Từ đó suy ra:

2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2.

x y z x y z x y z

a b c a b c a b c a b c a b c

 

     

       

Do đó đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y z 0.

Từ đó Q0.

Câu 2.

Ta gọi: M m

; 0, 5m2

 

, N n; 0,5n2

,C x

C;yC

trong đó m0.

Do C là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OMNCMN nên tam giác OMN vuông tại OC là trung điểm MN. Khi đó

2 2

2 .

0, 5 0,5 2

C

C

m n x

m n

y

 

 

  

 



Ta có: COy nên xC 0 suy ra m n. Khi đó

2

0; .

2

C m  Suy ra:

2

, .

2

OCm OMm Mặt khác C là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN nên:

2

2 2

OCOMm   m m do m0.

Suy ra M

2; 2 .

Phương trình đường thẳng OM có dạng yax mà đi qua điểm M

2; 2

nên a 1.

Vậy y x là đường thẳng cần tìm.

(3)

Câu 3.

a) Điều kiện: x37. Ta có phương trình tương đương:

     

2 3 3 3

1 2 2 28 4 7 0

x x  xx  xx   Nhận xét x2 là một nghiệm của phương trình.

Nếu x2, ta có: x2

x 1

 

2x32x28

 

x34

x3 7 0.

Nếu 37 x 2, ta có: x2

x 1

 

2x32x28

 

x34

x3 7 0.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x2.

b) Điều kiện

2 2

6 1 0

2 9 0.

x y

y x

   

   

 Phương trình thứ nhất của hệ tương đương:

 

    

  

2 2

4 3 3 3 0

3 3 3 0

3 3 0

3 .

3

x xy y x y

x y x y x y

x y x y x y x y

    

     

    

 

  

 Với x3 ,y thay vào phương trình thứ hai của hệ ta được:

2 2 8

9 6 1 6 9

3

3 1 3 8

3

y y y y

y y

     

    

Nếu y3 thì 3 1 3 8 8. y    y 3

Nếu 1

y3 thì phương trình tương đương: 1 3 3 8 1 1.

3 3

y y y x

       

Nếu 1 3

3 y thì phương trình tương đương: 3 1 3 8 1

3 3

y     y y không thỏa do 1 3.

3 y

 Vớix y 3, thay vào phương trình thứ hai của hệ ta được:

   

 

2 2

2 2

2 2

3 6 1 2 3 9 8

3

10 2 3 8

3

10 1 2 8

3

y y y y

y y y

y y

       

     

     

Ta có 2 10

1

2 2 10 2 3 1 4 8

y   y       3 nên phương trình này vô nghiệm.

Vậy hệ cho có nghiệm duy nhất

;

1;1 .

x y  3

(4)

Câu 4.

Phương trình tương đương:

 

 

2 2

2 2

2 2 15 0 1

.

2 3 2 14 0 2

x x m m

x x m m

     

     



Phương trình

 

1 có ac 2

m22m15

 2

m1

2280 nên có hai nghiệm phân biệt trái dấu.

Tương tự phương trình

 

2 cũng có hai nghiệm phân biệt trái dấu.

Mà 3x x2 3x12x22x32x420 nên x2x3 cùng dấu. Không mất tính tổng quát, giả sử x x1, 2 là nghiệm của phương trình

 

1 và x3, x4 là nghiệm của phương trình

 

2 .

Theo định lý Viete, ta có:

1 2

2 1 2

1 2

2 15

2 x x

m m

x x

  

  

  



3 4

2 3 4

3

2 .

2 14

2 x x

m m

x x

  

  

  



Khi đó

   

 

 

2 2

2 2 2 2

1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

2 2 2 2

2 2 2

2

2 2

1 3 2 15 2 14

2 2

2 2 2 2

8 16 121 5

63 8 16 126

2 4

2 4 4

5 8 16 121 .

4

x x x x x x x x x x x x

m m m m

m m

m m

m m

a a m m

        

   

           

   

          

  

 

    

    

Chú ý rằng phương trình

 

1 và phương trình

 

2 có cùng:

2

 

2

2

1 4 2 m 2m 15 9 4 2 m 2m 14 8m 16m 121 a 1.

                  Phương trình

 

1 có hai nghiệm 1

4

x  a hoặc 1 .

4 x  a

Phương trình

 

2 có hai nghiệm 3 , 3 .

4 4

a a

x  x 

Xét trường hợp 1 1 , 2 1 , 3 3 , 4 3 .

4 4 4 4

a a a a

x   x   x   x  

Ta có: 2 3 4 3.

16

a a

x x    Yêu cầu bài toán tương đương:

     

3 4 3

5 4 5 3 4 3 0

4 16

12 11 0

a a

a a a a

a a

 

       

   

Phương trình này vô nghiệm.

Xét trường hơp 1 1 , 2 1 , 3 3 , 4 3 .

4 4 4 4

a a a a

x   x   x   x  

(5)

Ta có: 2 3 4 3. 4

a a

x x    Yêu cầu bài toán tương đương:

 

   

 

3 4 3

5 4 5 3 4 3 0

4 16

12 11 0 11 1

121.

a a

a a a a

a a a a

a

 

       

      

 

Với a121, ta có: 2 2 0

8 16 121 121 2 0 .

2

m m m m m

m

 

      

  Vậy m0 hoặc m2 là các trị cần tìm.

Câu 5.

a) Gọi BBCC là đường cao của tam giác ABC.

Tứ giác AC HB  nội tiếp nên C HB C AB BAC do cùng bù với góc C HB . Mà C HB DHE nên DHEBAC

 

1 .

Tam giác OAC cân tại O nên

  

0 0

90 90 .

2

OAC AOC  ABCBAH

Mặt khác C AE vuông tại C nên C AE AEC900 hay DEHBAE90 .0

Suy ra DEH900BAE900

BAHHAE

90

OACHAE

900HACACB.

Do đó DEHACB

 

2 .

Từ

 

1 và

 

2 suy ra tam giác HDE đồng dạng với tam giác ABC.

Ta có DEHACB900HACAHB nên HA là tiếp tuyến của

 

O .
(6)

b) Gọi I L, lần lượt là trung điểm của BCDE. Mà tam giác HDE đồng dạng với tam giác ABCO là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HDE, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên hai tam giác LHO

IAO đồng dạng với nhau nên LHO IAO

 

3 .

Ta có O L DEAHHO nên tứ giác AHO L nội tiếp LHOLAO hay LHOO AO

 

4 .

Từ

 

3 và

 

4 suy ra: IAOO AO hay A O I, , thẳng hàng.

Do đó AO đi qua trung điểm của BC. Câu 6.

Gọi P là giao điểm của AD

 

O thì P là điểm chính giữa cung BC, X là giao điểm của EPDH. Ta có OP là trung trực của DE nên OP DH dẫn đến DAHAPOADH do đó AHDcân tại H. Do M là trung điểm của DEMP EK DX  nên P là trung điểm của DKEX.

Nên DEKX là hình bình hành, suy ra BDX  CEK XBDKCE. Mà DEX 900 nên DPDXDE.

Ta có: XK BC nên BKXC là hình thang cân nội tiếp đường tròn (1).

Ngoài ra tứ giác AHPX nội tiếp do AHDAPXDH DX DA DP . Mặt khác tứ giác ABPC nội tiếp nên DA DP DB DC .

Suy ra DH DX DB DC hay BHCX nội tiếp (2).

Từ (1) và (2) suy ra BHCK là tứ giác nội tiếp.

X P

K E H

D M O B C

A

(7)

Câu 7.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwars, ta có:

   

 

 

 

2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 x y x y

x y x y

xy x y x y xy x y x y xy x y xy

   

          

Viết hai bất đẳng thức tương tự rồi công lai theo vế ta được:

 

 

2 2

2 2 x y

x y

xy x y x y xy

    

 

  

Do đó ta chỉ cần chứng minh bất đẳng thức sau là bài toán hoàn tất.

2 2 2

x yy zz x 3

  

Thật vậy, ta có:

 

2 4 4

2 .

x y 2 2 x yx y

   

Do đó:

 

2 1 1 1 4 9 4 9

4 3.

2 2 2 2 6 2 3 6

x y x y y z z x x y z

   

      

             

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y z 1.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tiếp tuyến tại B của đường tròn ngoại tiếp tam giác BDF cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEG tại điểm H.. Chứng minh rằng tứ giác

Người ta sơn màu toàn bộ tấm biển quảng cáo và chỉ sơn một mặt như hình bên dưới... Gọi d là đường thẳng qua C vuông

Ta có: O là trung điểm BD theo tính chất hình thoi do đó chú ý: BK //DL dẫn đến OP là đường trung bình hình thang: BDLK suy ra: OP chia đôi K

Theo nguyên lí Dirichle khi chia 100 số của A vào các nhóm trên thì có ít nhất hai số này trong một nhóm. Suy ra điều phải

Trích đề thi vào chuyên Toán Sở Giáo dục và Đào tạo TP... Phương trình

2) Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2. Đề chính thức.. Sau khi xuất phát được 3 giờ thì hai xe gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết thời gian đi cả quãng đường

Trên mặt phẳng cho bảy điểm (không có 3 điểm nào thẳng hàng). Gọi h là đội dài lớn nhất của các đoạn thẳng nối hai trong bảy điểm đã cho. Đề chính thức.. Chứng

Cho tam giác ABC lấy điểm D thay đổinằm trên cạnh BC (D không trùng với B và C). a) Chứng minh rằng tứ giác ABPC nội tiếp. b) Chứng minh rằng hai tam giác DEF và PCB