• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 30

Ngày soạn: 13/4/2021

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 19/04/2021, dạy lớp: 5A Thứ 3, ngày 20/04/2021, dạy lớp: 5C

KHOA HỌC

Bài 59: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ

A. Mục tiêu:

- Biết thú là động vật đẻ con.

- Kể tên được một số loài thú đẻ một con mỗi lứa, nhiều con mỗi lứa

*HSKT: Kể tên được một số loài thú đẻ con.

B. Đồ dùng :

- Hình minh hoạ. Bảng phụ, phiếu học tập.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ HSKT I.Ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ:

- Nêu sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng?

III.Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Nội dung bài:

a. Hoạt động 1: Quan sát

Tìm hiểu chu kỳ sinh sản của thú; của chim, ếch.

- Giao nhiệm vụ, yêu cầu.

- Làm việc theo cặp.

+ Thực hiện yêu cầu SGK.

+ Quan sát và chỉ trong hình SGK và vật thật.

Nhận xét về hình dạng của thú mẹ và thú con?

Thú con mới sinh ra được thú mẹ nuôi bằng gì?

So sánh sự sinh sản của thú và của chim?

- Thực hành trên lớp - Nhận xét,kết luận.

b. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập

Kể tên một số loài thú đẻ một con mỗi lứa.

Kể tên một số loài thú đẻ nhiều con mỗi lứa.

- Giao nhiệm vụ, yêu cầu.

- Làm việc theo nhóm:

Trả lời

Nêu yêu cầu Đọc thầm SGK Nhóm đôi Quan sát Trao đổi Báo cáo So sánh Nêu yêu cầu

Phát phiếu học tập Nhóm 2

Quan sát Trao đổi Trình bày Kết luận

Đọc thầm SGK Quan sát

Nêu yêu cầu - Làm phiếu bt theo hướng dẫn của GV

Quan sát

(2)

+ Quan sát các hình trong bài.

+ Thực hiện yêu cầu trong phiếu học tập.

- Hoàn thành bảng.

- Trình bày kết quả làm việc.

- GV kết luận

3. Bạn cần biết:SGK.

IV. Củng cố:

- Nhận xét giờ học.

- Neu cach de phong khi tiep xuc voi mot so loai thu.

V. Dặn dò: - Học và chuẩn bị bài.

Đọc nối tiếp Đọc nối tiếp

--- Ngày soạn: 12/4/2021

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 19/04/2021, dạy lớp: 4C, 4A LUYỆN TIẾNG VIỆT

Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm

I. Mục tiêu:

- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch thám hiểm để biết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).

*HSKT: Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm II.

Đồ dùng dạy học :

Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2.

III. Các hoạt động dạy học:

A. ổn định tổ chức:

B. Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị?

- Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự ta phải làm thế nào?

- Có thể dùng câu nào để yêu cầu, đề nghị?

C. B i m i:à ớ

Hoạt động dạy Hoạt động học HSKT

? Muốn yêu cầu đề nghị ta phải nh thế nào? Lấy ví dụ?

- 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.

- Gv nx chung.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.

2. Bài tập.

Bài 1: - Hs đọc yêu cầu bài. - đọc yêu

cầu bài.

- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động : - Mỗi nhóm làm một phần vào phiếu:

- Trình bày: - Dán phiếu, đại diện từng

(3)

nhóm trình bày, lớp nx, trao đổi, bổ sung.

- Gv nx chung, khen nhóm tìm được nhiều từ đúng:

a. Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, vũ khí,…

b. Phương tiện giao thông tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lô,…

c.Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch.

khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch,…

d. Địa điểm tham quan du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, chùa di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm,…

Bài 2.Làm tương tự nh bài 1. - Hs tự làm bài theo nhóm sau lên thi đua nhau:

- Làm bài theo Hướng dẫn của GV a. Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiệt bị an

toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, vũ khí,…

b. Những khó khăn nguy hiểm cần vợt qua:

bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, ma gió, tuyết, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô đơn,…

c. Những đức tính cần thiết của ng- ười tham gia:

Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, không ngại khổ,

Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài.

- Tổ chức học sinh làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài. Hs đọc yêu cầu bài

- Trình bày: - Lần lượt hs nêu, lớp nx, trao đổi, b sung.

- Gv nx chung.

(4)

D. Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở đoạn văn ở BT3.

--- Ngày soạn: 13/4/2021

Ngày giảng: Thứ 3, ngày 20/04/2021, dạy lớp: 1C, 1B Thứ 4, ngày 21/04/2021, dạy lớp: 1A, 1B

ĐẠO ĐỨC

Bài 27: PHÒNG, TRÁNH THƯƠNG TÍCH DO NGÃ I. MỤC TIÊU:

Sau bài học học sinh sẽ:

- Nêu được các tình huống nguy hiểm có thể gây ra thương do ngã - Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của việc bị ngã

- Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh thương tích do ngã

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK, SGV, vở bài tập đạo đức lớp 1 - Tranh ảnh sgk, bài hát" Đi tới trường"

- Máy tính, máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.khởi động:

- Gv tổ chức cho hs hát bài" Đi tới trường"

- Gv đặt câu hỏi:

+ Hằng ngày các em đi tới trường như thế nào?

- Gv nhận xét, tuyên dương

KL: Em cần đi cẩn thận để tránh bị ngã, em cũng cần học cách phòng, tránh thương tích do ngã

2.khám phá:

Nhận biết những tình huống dãn đến thương tích do ngã và hạu quả của nó - Gv chiếu tranh mục khám phá

- Gv nêu yêu cầu:

+ Em hãy cho biết nguyên nhân gây ngã và hậu quả của nó. Em cần làm gì để phòng tránh thương tích do ngã?

- Gv cho hs thảo luận theo cặp trong 2

- Cả lớp hát - Hs trả lời - Hs lắng nghe

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

- Hs thảo luận

(5)

phút

- Gọi hs lên trả lời

- Nhận xét, tuyên dương

KL: Không trượt trên tay vịn cầu thang, không đứng, ngồi trên bậu cửa sổ, không trèo cây hái quả, cẩn thận khi đi qua sàn ướt...để phòng tránh tai nạn thương tích do ngã

3. Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm - Gv chiếu tranh ở mục luyện tập - Gv giới thiệu từng tình huống trong tranh

- Cho hs thảo luận theo nhóm 4, quan sát tranh thảo luận lựa chọn việc nào nên làm, việc nào không nên làm?

- Cho hs thảo luận trong 1 phút - Gọi hs lên trả lời

- Nhận xét, khen ngợi

KL: Để phòng tránh thương tích do ngã, chúng ta cần làm theo các bạn trong tranh 4,5,6. Không nên làm theo các bạn trong tranh 1,2,3

Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn

- Gv cho hs chia sẻ trong nhóm bàn thời gian là 1 phút

- Gv nêu yêu cầu: Em hãy chia sẻ với các bạn cách em phòng, tránh thương tích do ngã?

- Hs trả lời:

+ Nguyên nhân gây ngã: Trèo cây, đùa nghịch khi đi cầu cầu thang, leo trèo trên bậu cửa, chạy đùa dưới sân ướt...

+ Việc bị ngã sẽ khiến em bị sước tay, chân, chảy máu, gẫy tay, chân... chấn thương các bộ phận cơ thể

- Hs nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs làm theo yêu cầu - Hs thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày + Việc nên làm:

Tranh 4: dắt trâu sát lề đường

Tranh 5: Mặc đồ bảo hộ, đội mũ bảo hiểm khi chơi thể thao

Tranh 6: Đứng ngay ngắn không đùa nghich khi đi thang cuốn

+ Việc không nên làm

Tranh 1: Đuổi nhau trong khu vực xây dựng nhiều cát sỏi

Tranh 2: Đùa nghịch khi đi thang cuốn Tranh 3: Ngồi trên lưng trâu giục trâu chạy.

- Nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs thảo luận nhóm - Hs lắng nghe

(6)

- Mời hs lên chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi các bạn đã biết phòng tránh thương tích do ngã

4. Vận dụng

Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn

- Gv chiếu tranh mục vận dụng - Gv giới thiệu tranh tình huống Tranh 1: Minh rủ Nam vào một ngôi nhà đang xây dựng chưa có lan can và tường bảo vệ trên cao để chơi trốn tìm Tranh 2: Mai trèo lên cây để lấy chiếc diều bị mắc.

- Cho hs thảo luận theo nhóm đôi để khuyên bạn trong các tình huống - Mời hs chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi nhóm đã đưa ra lời khuyên hay

KL: Chúng ta không nên leo trèo, không chơi ở những nơi nguy hiểm.

Hoạt động 2: Em thực hiện một số cách phòng tránh thương tích do ngã - Gv cho hs thảo luận theo nhóm đôi - Gv yêu cầu hs tự tưởng tượng ra các tình huống sau đó lên đóng vai nhắc nhở bạn cách phòng tránh thương tích do ngã

- Nhận xét, tuyên dương

KL: Em thực hiện phòng, tránh thương tích do ngã để đảm bảo an toàn cho bản thân

Thông điệp: Gv chiếu thông điệp lên bảng

- Gv đọc thông điệp Để phòng bị ngã, bạn ơi

Đừng nên chạy nhảy ở nơi trơn nào Nhớ không leo trèo chỗ cao

Có đồ bảo vệ mang vào, yên tâm.

- Gv nhận xét tiết học

- Hs chia sẻ trước lớp - Nhận xét

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

- Hs thảo luận nhóm

- Hs chia sẻ trước lớp( Hs có thể đưa ra các lời khuyên như

+ Các bạn không nên làm thế vì rất nguy hiểm

+ Các bạn nên chọn chỗ chơi an toàn + Mai ơi đừng trèo cây, bạn nên nhờ người lớn lấy giúp...)

- Nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs thảo luận - Hs lên đóng vai

- Nhận xét - Hs lắng nghe

- Hs nhắc lại thông điệp theo cô

- Hs lắng nghe

(7)

- Tuyên dương những bạn chú ý học và hăng hái phát biểu

- Dặn hs về nhà ôn lại bài học và cần thực hiện một số cách để phòng, tránh thương tích do bị ngã

------ Ngày soạn: 13/4/2021

Ngày giảng: Thứ 3, ngày 20/04/2021, dạy lớp: 1C, 1A Thứ 4, ngày 21/04/2021, dạy lớp: 1A Thứ 5, ngày 22/04/2021, dạy lớp: 1B, 1C Thứ 6, ngày 23/04/2021, dạy lớp: 1C

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự bảo vệ mình.

- Đề xuất và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ về ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ.

- Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình cũng như tuyên truyền nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện.

II. CHUẨN BỊ

- Hình phóng to trong SGK (nếu có thể).

- Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phòng chống xâm hại.

- Chuẩn bị các câu hỏi (cho vào trong quả) và một số món quà để cho HS chơi trò chơi chăm sóc ‘’cây sức khoẻ".

- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có) III. Các hoạt động dạy- học

(8)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Mở đầu: Khởi động - GV cho HS hát 1 bài - GV giới thiệu baì 2. Hoạt động thực hành Hoạt động 1

-GV cho HS thảo luận nhóm đôi, thay nhau hỏi và trả lời vẽ những việc đi làm để giữ tin vệ sinh cơ thể.

- GV mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chôt ý đúng

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể, đóng thời có thể thực hiện đúng cách được các hoạt động cơ bản để giữ vệ sinh cơ thể như đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng...

Hoạt động 2 -GV đặt câu hỏi:

+Từ những kiến thức đã học trong chủ đề, cm hãy cho biết làm thế nào để có được cơ thể khoẻ mạnh và an toàn?

GV tổng hợp các ý kiến của HS và kết luận: Muốn có được cơ thể khoẻ mạnh và an toàn, chúng ta cần ăn uống đầy đủ và đi bảo vệ sinh: giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt; có thói quen vận động và nghỉ ngơi hợp lí, tích cực vận động: không ngừng học hỏi những kiến thức và kĩ năng tự bảo vệ bản thân để có thể vận dụng trong những tình huống xấu.

- HS hát - HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe

- HS lắng nghe và trả lời

- HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi

- HS lắng nghe

(9)

-GV cho HS chơi cá nhân:

Cá nhân lên hái quả và trả lời câu hỏi. Cá nhân hoặc đại diện nhóm nào trả lời đúng sẽ được nhận quà.

GV có thể chuẩn bị sẵn các phần quà cho nhóm trả lời tốt cũng như hình thức

“phạt" cho những nhóm chưa trả lời được để trò chơi thể sôi nổi.

-Gv nhận xét sau trò chơi

Yêu cầu cần đạt: HS hào hứng chơi và trả lời đúng được các câu hỏi.

3. Đánh giá

HS có ý thức trong vệ sinh thân thể, ăn uống, vận động, nghỉ ngơi hợp lí để có một cơ thể khoẻ mạnh và an toàn.

4. Hướng dẫn về nhà

Ôn lại một số biện pháp nhằm chăm sóc và bảo vệ cơ thể.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau

- HS thực hiện

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại

- HS lắng nghe

Tiết 2 1. Mở đầu: Khởi động:

- GV cho HS hát 1 bài - GV dẫn vào bài mới 2.Hoạt động vận dụng

Hoạt động 1

Ì- GV cho lớp chơi trò chơi đóng vai xử lí tình huống.

- GV nhận xét cách xử lý tình huống

- HS hát 1 bài - HS lắng nghe

- HS chơi đóng vai tình huống - HS lắng nghe

- HS theo dõi

(10)

-GV có thể cho HS xem các clip về chống bạo hành như các đoạn clip về quy tắc 5 ngón tay, hay clip hướng dẫn trẻ cách tự bảo vệ minh, phòng tránh xâm hại tình dục,...

- GV chốt, chuyển ý

Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lí những tình huống không an toàn với bản thân minh, với bạn bè và người thân xung quanh, nhận ra được sự cần thiết phải có sự giúp độ của người lớn.

Hoạt động 2

Tự đánh giá cuối chủ đề: Khai thác hinh ảnh tổng hợp thể hiện sản phẩm học tập và HS đạt được sau khi học xong chủ đề.

- HS tự đánh giá xei đã thực hiện được những nội dung nào được nêu trong khung.

- GV hướng dẫn HS tự làm một sản phẩm học tập (gợi ý:HS lên một tấm bia trên có là hình ảnh HS sưu tầm các biện pháp bảo vệ, chăm sóc các giác quan, các bộ phận của cơ thể).

- GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong một chủ đề (sử dụng bài tự luận, trắc nghiệm khách quan).

3. Đánh giá

- Biết cách tự bảo vệ mình và biết được cán tôn trọng và bảo vệ người thân và bạn bè xung quanh.

- Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS thảo luận nhóm theo hình tổng kết cuối bài: Hoa da làm được những việc lâu nào để bảo vệ các giác quan và cơ thể mình? Cùng chia sẻ với bạn những việc làm của mình để

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thực hành sản phẩm - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm theo hình tổng kết cuối bài và chia sẻ với bạn

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại - HS lắng nghe

(11)

chăm sóc và bảo vệ cơ thể.

4. Hướng dẫn về nhà

Nhắc HS tìm thêm các phương án hợp lý với mình và người thân khi gặp những tinh huống bị bắt nạt hoặc những tình huống không an toàn khi gặp người lạ.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

--- Ngày soạn: 13/4/2021

Ngày giảng: Thứ 3, ngày 20/04/2021, dạy lớp: 4A KHOA HỌC (4A)

Bài 59 NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu

- Kể được vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật . - Biết mỗi loài thực vật, có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.

- Trình bày được nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt .

* MTR : HS biết được mỗi loài thực vật, có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.

II.Đồ dùng dạy học

-Hình minh hoạ trang 118, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

-Tranh (ảnh) hoặc bao bì các loại phân bón.

III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định

2.KTBC : Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước.

+Hãy nêu ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau ? +Hãy nêu ví dụ chứng tỏ cùng một loài cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau ?

+Hãy nói về nhu cầu nước của thực vật.

-Nhận xét – Tuyên dương.

3.Bài mới

a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

Hoạt động1:Vai trò của chất khoáng đối với thực vật

Mt : Kể ra vai trò của chất khoáng đối vơi đời sống thưc vât .

+Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự sóng và phát triển cuả cây ?

-Trao đổi theo cặp và trả lời :

+Trong đất có mùn, cát, đất sét, các chất khoáng, xác chết động vật, không khí và nước cần cho sự sống

(12)

+Khi trồng cây, người ta có phải bón thêm phân cho cây trồng không ? Làm như vậy để nhằm mục đích gì ?

+Em biết những loài phân nào thường dùng để bón cho cây ?

-GV giảng : Mỗi loại phân cung cấp một loại chất khoáng cần thiết cho cây. Thiếu một trong các loại chất khoáng cần thiết, cây sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được.

-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 4 cây cà chua trang 118 SGK trao đổi và trả lời câu hỏi : +Các cây cà chua ở hình vẽ trên phát triển như thế nào ? Hãy giải thích tại sao ?

+Quan sát kĩ cây a và b , em có nhận xét gì?

-GV đi giúp đỡ các nhóm đảm bảo HS nào cũng được tham gia trình bày trong nhóm.

-Gọi đại diện HS trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về 1 cây, các nhóm khác theo dõi để bổ sung.

*HSKT: GV hỗ trợ HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi

-GV giảng bài : Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có , sẽ cho năng suất thấp. Ni-tơ (có trong phân đạm) là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều.

Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật

MT : HS biết nêu VD và ứng dụng về các loại cây khác nhau , hoặc cùng một cây trong những giai đoạn khác nhau , cần những nhu cầu chất khoáng khác nhau

-Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 119 SGK.

+Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ni-tơ hơn ?

+Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phôt pho hơn ?

và phát triển của cây.

+Khi trồng cây người ta phải bón thêm các loại phân khác nhau cho cây vì khoáng chất trong đất không đủ cho cây sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. Bón thêm phân để cung cấp đầy đủ các chất khoáng cần thiết cho cây.

+Những loại phân thường dùng để bón cho cây : phân đạm, lân, kali, vô cơ, phân bắc, phân xanh, …

-Lắng nghe.

-Làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS, trao đổi và trả lời câu hỏi. Sau đó, mỗi HS tập trình bày về 1 cây mà mình chọn.

*HSKT: quan sát tranh và trả lời.

-Lắng nghe.

-2 HS đọc -Hs trả lời:

(13)

+Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều kali hơn ?

+Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây?

+Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa đang vào hạt không nên bón nhiều phân ?

+Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy có gì đặc biệt ?

*HSKT: GV hỗ trợ HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi

-GV kết luận: Mỗi loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. Cùng ở một cây, vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau.

Ví dụ : Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó, cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng…

*HSKT: quan sát tranh và trả lời.

-Lắng nghe.

4.Củng cố - Dặn dò

+Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế nào ?

-Chuẩn bị bài tiết sau.

-Nhận xét tiết học

--- Ngày soạn: 14/4/2021

Ngày giảng: Thứ 3, ngày 20/04/2021, dạy lớp: 1A Ngày giảng: Thứ 23, ngày 16/04/2021, dạy lớp: 1B, 1C

LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :

- HS làm được tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 100, biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính - Cả lớp làm vào bảng con

- Nhận xét, cho điểm

- 2 HS : 47 + 22 40 + 20 - Cả lớp : 12 + 4

(14)

II. Bài mới : (25’) Bài 1 : Tính

- Yêu cầu HS làm bài

- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét, uốn nắn

Bài 2 : Tính

- Gọi HS nêu bài toán - Yêu cầu HS làm bài

- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Nhận xét, sửa chữa

Bài 3 :

- Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm bài

- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét, uốn nắn

C. Củng cố, dặn dò : (5’)

- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính - Về nhà giải các bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau.

-2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào bảng con

3541

15 22

5324 - 1 HS nêu, cả lớp đọc thầm

- 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm bài vào vở

30 cm + 40 cm = 20 cm + 50 cm = 15 cm + 4 cm = 32 cm + 5 cm = 15 cm + 24 cm = 32 cm + 65 cm = - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm

- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Bài giải

Cả hai đoạn thẳng dài là : 15 + 14 = 29 (cm) Đáp số : 29 cm - 2 HS nêu

--- Ngày soạn: 14/4/2021

Ngày giảng: Thứ 4, ngày 21/04/2021, dạy lớp: 3C

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài : TRÁI ĐẤT QUẢ ĐỊA CẦU I:MỤC TIÊU:

- Biết Trái Đất rất lớn và có hình cầu .

(15)

- Biết cấu tạo của quả địa cầu.

- Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo.

II:CHUẨN BỊ

GV:đồ dùng dạy học (tranh ảnh nếu có) HS:Sách giáo khoa

III:CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học, giáo viên nhận xét.

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài

- Hôm nay chúng ta học tự nhiên-xã hội bài mới đó là bài: “Trái đất và quả địa cầu”

Giáo viên ghi tựa bài b) Các hoạt động

Hoạt động1:Thảo luận cả lớp

Mục tiêu:Học sinh biết được hình dạng của trái đất trong không gian.

*Tiến hành

- Quan sát và trả lời câu hỏi.

- Trái đất có hình gì ?

- Giáo viên cho học sinh quan sát và giới thiệu quả địa cầu.

KL:Trái đất rất lớn có dạng hình cầu…

Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm

Mục tiêu:Học sinh biết chỉ cực bắc,cực nam,bắc

Lớp ổn định +Học sinh đọc

+Học sinh nhắc lại

+Học sinh thảo luận +Trái đất có hình câu hơi dẹp ở hai đầu.

(16)

bán cầu,nam bán cầu.

*Tiến hành

- Học sinh trong nhóm lần lượt chỉ nhau,xem quả địa cầu, trục của quả địa cầu thẳng đứng hay nghiêng ,so với mặt bàn.

- Đại diện nhóm trình bày giáo viên nhận xét KL:Quả địa cầu giúp ta hình dung về bề mặt của trái đất.

4. Củng cố.

- Hôm nay chúng ta học tự nhiên-xã hội bài gì ? - Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học 5. Dặn dò nhận xét

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế

+Nhóm trình bày

+ Trái đất và quả địa cầu + Quả địa cầu giúp ta hình dung về bề mặt của trái đất.

Ngày soạn: 15/4/2021

Ngày giảng: Thứ 4, ngày 21/04/2021, dạy lớp: 5C Thứ 5, ngày 22/04/2021, dạy lớp: 5A

KHOA HỌC

Bài 60: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ

A. Mục tiêu: HS có khả năng:

- Trình bày sự sinh sản, nuôi dạy con của một số loài thú (hổ , hươu).

*HSKT: Trình bày được một số hoạt động nuôi dạy con của hổ, hươu B. Đồ dùng dạy học :

- Hình minh hoạ SGK.

- Bảng phụ,phiếu học tập.

C. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

I.Ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ:

- So sánh chu trình sinh sản của thú và chim?

III.Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Nội dung bài:

a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Giao nhiệm vụ, yêu cầu – Thời gian.

- Đọc SGK – Quan sát và trả lời :

Trả lời

Nêu yêu cầu

Hoạt động nhóm 4 Đọc và quan sát

Nêu yêu cầu

(17)

Quan sát hình 122 SGK:

+ Hổ thường sinh sản vào mùa nào?

+ Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?

+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Môt tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn?

+ Khi nào hổ con có thể sống độc lập?

Quan sát hình 123 SGK:

+ Hươu ăn gì để sống?

+ Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?

+ Tại sao hươu con khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy ?

- GV kết luận.

b. Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”

- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.

- Chọn đội chơi, chơi thử - Giao thời gian.

- Thực hiện trò chơi trước lớp.

- Nhận xét kết quả - Thái độ tham gia trò chơi.

- GV tổng kết những điều cần học qua trò chơi.

3. Bạn cần biết:SGK.

IV. Củng cố:

- Nhận xét giờ học

- Biểu dương HS học tốt.

- Nêu cách đề phòng khi sử dụng nuôi, dạy thú.

V. Dặn dò:

- Học và chuẩn bị bài.

Thảo luận

Báo cáo Nêu yêu cầu 3 nhóm Làm mẫu

Tham gia trò chơi Nhận xét - Bình chọn Đọc nối tiếp

Nêu yêu cầu

Tham gia trò chơi Đọc nối tiếp theo bạn

--- Ngày soạn: 14/4/2021

Ngày giảng: Thứ 4, ngày 21/04/2021, dạy lớp: 1A LUYỆN TOÁN I/ MỤC TIÊU

- Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ).

- Làm bài 1; 2; 3; 5.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách Toán 1, PHT.

- Bảng con, vở ô ly.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Ổn định lớp.

B. Bài cũ:

- Hát

(18)

- Tính 98 55 54 - - - 30 55 4 - Nhận xét.

C. Bài mới:

Giới thiệu bài: Luyện tập (tr.160) Bài 1: Đặt tính rồi tính

45 - 23 57 - 31 72 - 60 Bài 2: Tính nhẩm

65 - 5 = 65 - 60 = 65 - 65 = 70 - 30 = 94 - 3 = 33 - 30 = Bài 3: Điền dấu ( < > = )

35 - 5 35 - 4 43 + 3 43 - 3 Bài 4:

Bài giải Số bạn nam là:

35 - 20 = 15 ( bạn )

Đáp số: 15 bạn Bài 5: Nối ( theo mẫu )

D. Nhận xét – Dặn dò

- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài.

- 1 em lên bảng.

- Nêu yêu cầu BT - làm bảng con

H+G: Nhận xét, chữa bài.

- Nêu yêu cầu

- Nối tiếp nêu kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Làm bảng con

H+G: Nhận xét, bổ sung, chữa bài

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Phân tích, tóm tắt - Làm bài theo nhóm 4

- Các nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, chữa bài - Nêu yêu cầu bài tập.

- Quan sát mẫu ( BP) - Lên bảng làm bài

H+G: Nhận xét, bổ sung, chữa bài

= = = = = = = = = =    = = = = = = = = = =

(19)

Ngày soạn: 15/4/2021

Ngày giảng: Thứ 5, ngày 22/04/2021,

TỰ NHIÊN XÃ HỘI (dạy lớp: 3C)

Bài : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I:MỤC TIÊU:

- Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời . - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.

- Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược kim đồng hồ .

*Kĩ năng sống

-Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

-Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.

-Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.

II:CHUẨN BỊ

GV:đồ dùng dạy học (tranh ảnh nếu có) HS:Sách giáo khoa

III:CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học, giáo viên nhận xét.

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài

- Hôm nay chúng ta học tự nhiên-xã hội bài mới đó là bài: “Sự chuyển động của trái đất”

Giáo viên ghi tựa bài b) Các hoạt động

Lớp ổn định +Học sinh đọc

+Học sinh nhắc lại

(20)

Hoạt động1:Thực hành theo nhóm

Mục tiêu:Học sinh biết được trái đất không ngừng quay quanh mình nó.

*Tiến hành

B1:Giáo viên chia nhóm cho học sinh trả lời câu hỏi.

- Trái đất nó quay theo hướng ngược chiều hay cùng chiều kim đồng hồ ?

B2:Giáo viên gọi vài học sinh lên quay quanh mình nó

- Giáo viên vừa quay vừa nói từ lâu nhà khoa học đã phát hiện rằng.Trái đất không ngừng đứng yên mà quay quanh mình nó.

Hoạt động 2:Quan sát tranh theo cặp

Mục tiêu:Học sinh biết trái đất quay quanh mình nó và đồng thời tự chuyển động.

*Tiến hành

- Học sinh quan sát 3 tranh trong sgk và trả lời câu hỏi.

- Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động, đó là chuyển động nào ?

- Đại diện nhóm trình bày giáo viên nhận xét.

KL:Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động chuyển động quanh mình nó và quanh mặt trời.

4. Củng cố.

- Hôm nay chúng ta học tự nhiên-xã hội bài gì ? - Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài học 5.Dặn dò nhận xét

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế

+Học sinh làm việc +Học sinh thảo luận

+Học sinh quan sát +Nhóm trình bày

+ Sự chuyển động của trái đất

+ Trái đất đồng thời…

(21)

...

KHOA HỌC ( dạy lớp: 4A)

Bài 60 NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu

- Kể được vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật

- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.

- Nêu được vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật .

* MTR : HS biết được mỗi loài thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.

II.Đồ dùng dạy học

-Hình minh hoạ trang 120, 121 SGK.

-GV mang đến lớp cây số 2 ở bài 57.

III.Các hoạt động dạy học 1. Ổn định

2.KTBC :Gọi 3 HS lên trả lời câu hỏi:

+Tại sao khi trồng người ta phải bón thêm phân cho cây ?

+Thực vật cần các loại khoáng chất nào? Nhu cầu về mỗi loại khoáng chất của thực vật giống nhau không ?+Nêu mục bạn biết

-Nhận xét HS.

3.Bài mới : Giới thiệu bài:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật

MT: HS kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật Phân biệt được quan hợp và hô hấp

+Không khí gồm những thành phần nào ? +Những khí nào quan trọng đối với thực vật ? -Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ trang 120, 121, SGK và trả lời câu hỏi.

1 Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào ?

2 Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp

3 Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí gì

-HS tìm hiểu CN - trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.

(22)

và thải ra khí gì

4 Quá trình hô hấp diễn ra khi nào ?

5 Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp ?

6 Trong quá trình hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?

7 Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động ?

-Gọi HS trình bày.

-Theo dõi, nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài, trình bày mạch lạc, khoa học.

*HSKT: GV hỗ trợ HS quan sát tranh SGK và nêu quá trình quang hợp và hô hấp của thực vật -GV giảng : Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí thì cây cũng không sống được. Khí ô-xi là nguyên liệu chính được sử dụng trong hô hấp, sản sinh ra năng lượng trong quá trình trao đổi chất của thực vật.

 Hoạt động 2: Ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt

MT :Nêu được một vài ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt

+Thực vật “ăn” gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được việc “ăn” để duy trì sự sống ? +Em hãy cho biết trong trồng trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí các-bô-níc, khí ô-xi của thực vật như thế nào ?

*HSKT: GV hỗ trợ HS trả lời câu hỏi

-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 121,

- 2 HS lên bảng vừa trình bày vừa chỉ vào tranh minh hoạ cho từng quá trình trao đổi khí trong quang hợp, hô hấp

-Lắng nghe.

*HSKT: quan sát tranh và nhắc lại

-Suy nghĩ CN - Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:

+Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao hơn thì tăng lượng khí các-bô-níc lên gấp đôi.

+Bón phân xanh, phân chuồng cho cây vì khi các loại phân này phân huỷ thải ra nhiều khí các-bô-níc.

+Trồng nhiều cây xanh để điều hoà không khí, tạo ra nhiều khí ô-xi giúp bầu không khí trong lành cho người và động vật hô hấp.

*HSKT: lắng nghe và nhắc lại.

-HS đọc

(23)

SGK.

4.Củng cố- Dặn dò

+ Tại sao ban ngày khi đứng dưới tán lá của cây ta thấy mát mẻ ?

+ Tại sao vào ban đêm ta không để nhiều hoa, cây cảnh trong phòng ngủ ?

+ Lượng khí các-bô-níc trong thành phố đông dân, khu công nghiệp nhiều hơn mức cho phép ? Giải pháp nào có hiệu quả nhất cho vấn đề này ?

KNS: Qua bài học, em thấy cây xanh mang lại lợi ích gì cho con người? ( bóng mát, trao đổi khí,…) Em đã làm gì để bảo vệ cây trồng ở nhà, ở vườn trường và những nơi công cộng?

-Về vẽ lại sơ đồ sự trao đổi khí ở thực vật.

-Nhận xét tiết học.

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. - HS thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Hs đọc yêu cầu bài tập..

Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường.. * Hãy nêu những điều kiện để cây sống

Hoạt động 2 (15’) Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật - Thực vật “ ăn” gì để sống..

- GV yêu cầu từng HS giới thiệu với các bạn trong nhóm về môi trường sống và phân loại thực vật, động vật theo môi trường sống theo sơ đồ SGK trang 79.. - Các

- GV gọi một số HS dựa vào yêu cầu cần đạt của bài thực hành, nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.. Yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm do

2. Kĩ năng: - HS nêu được với nội dung trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. Thái độ: Yêu thích môn học II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT

* Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt?. * Cách

Khí ô- xi là nguyên liệu chính được sử dụng trong hô hấp, sản sinh ra năng lượng trong quá trình trao đổi chất của thực vật.. HĐ2: Ứng dụng nhu cầu không khí của