• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: chuong-iii-13-hon-so-so-thap-phan-phan-tram_10042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: chuong-iii-13-hon-so-so-thap-phan-phan-tram_10042020"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chào mừng

thầy cô và các

em học sinh

(2)

 Kiểm tra bài cũ:

- Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số ta làm thế nào?

- Áp dụng :

278 : 23

(3)

 Đáp án:

- Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

4 9 1

.1 4 9 3

. 2 8

27 2

: 3 8

27

(4)

Theo các em có viết được dưới dạng hỗn số, số thập phân, phần trăm không?

4 9

(5)

Bài 13: HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM

1. HỖN SỐ.

2. SỐ THẬP PHÂN.

3. PHẦN TRĂM.

4. VẬN DỤNG.

(6)

1. HỖN SỐ.

• VD: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:

4 ) 9

a 5

) 21 b

(7)

Phân số viết dưới dạng hỗn số như sau:

= +

1 2

9 4 =

thương số dư

Phần nguyên Phần phân số

Hỗn số

Vậy hỗn số gồm những phần nào?

2 1

4 1

4 2

(đọc là:

hai một phần tư)

Số bị chia Số chia

Hỗn số = phần nguyên + phần phân số

4 9

4 9

(8)

1. HỖN SỐ.

• VD: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:

=> Điều kiện nào để đưa phân số về dạng hỗn số?

Tử > Mẫu

5 ) 21 b

5 4 1 5

4 1 5

) 21 b

(9)

= +

1 2

9 4 =

thương

số dư Phần nguyên Phần phân số

Hỗn số

2 1

4 1 4 2

Số bị chia Số chia

1. HỖN SỐ

Tóm lại:

=>Muốn đưa phân số về dạng hỗn số ta chia tử

cho mẫu, thương ứng với phần nguyên, số dư ứng với tử phần phân số, giữ nguyên mẫu.

4 9

(10)

1. HỖN SỐ

 VD:Viết hỗn số sau về dạng phân số :

4 2 1 ) a

4 9 4

1 4

. 2 4

2 1

7 18 7

4 7

. 2 7

2 4

)

a 7

2 4 ) b

(11)

Đặt vấn đề: Vậy các em hãy đoán thử ;

có được gọi là hỗn số không?

là Hỗn số và là số đối của

4 2 1

4 2 1

4

2 1

(12)

1. HỖN SỐ

VD: Viết hỗn số sau về dạng phân số:

=> Khi đổi hỗn số âm sang phân số ta đổi bình thường rồi đặt dấu “-”trước kết quả.

 Lưu ý:

=>SAI

=>ĐÚNG 4

) 9 4 2 1

4 (

2 1

4 2 1

4 2 1

4

2 1

4 2 1

4) 2 1

4 (

2 1

4 2 1

4

2 1

(13)

 Chú ý :

+Khi đổi hỗn số âm sang phân số ta đổi bình thường rồi đặt dấu “-”trước kết quả.

+ Khi đổi phân số âm sang hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của chúng dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “ -” trước kết quả nhận được.

1. HỖN SỐ

4 2 1 4

: 9 VD

(14)

2.Số thập phân:

 Xét các phân số:

=> Đều có thể viết dưới dạng luỹ thừa của 10

=> Phân Số Thập Phân 1000

; 12 100

; 15 10

3 

3 2

1 10

; 12 10

; 15 10

3

1000

; 12 100

; 15 10

3 

(15)

2.Số thập phân:

*Định nghĩa: (SGK/45)

-Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.

(16)

2.Số thập phân:

*Số thập phân gồm hai phần:

- Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy - Phần thập phân viết bên phải dấu

phẩy.

- Số chữ số của phần thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.

(17)

 VD :Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân:

1000

; 12 100

; 15 10

3

3 , 10 0

) 3 

15 ,

100 0

) 15  

012 ,

1000 0

) 12

(18)

?3 Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:

; ;

2.Số thập phân :

Hoạt động nhóm

?4 Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân: 1,21; 0,07; -2,013

27 0,27

100  13 0,013

1000

  261

0,00261 100000

100 27

1000

13

100000 261

(19)

?4 Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân: 1,21; 0,07; -2,013

; ;

Nhắc lại:

Số thập phân gồm mấy phần? Là những phần nào?

1,21 121

 100 0,07 7

100 2013

2,013

1000

(20)

3.Phần trăm

:

+Xét các phân số:

=> Mẫu của chúng có đặc điểm gì?=> Các phân số có mẫu bằng 100.

 Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm.

=> Ta kí hiệu là %

100

; 53 100

7

100 1

(21)

3.Phần trăm:

 Áp dụng đưa phân số về phần trăm :

- Kí hiệu là %

100

; 53 100

7

% 100 7

7 53%

100 53

100 1

(22)

?5: Viết số các thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu % : 3,7 ; 6,3 ; 0,34

3.Phần trăm:

Hoạt động nhóm

% 100 370

370 10

7 37 ,

3

% 100 630

630 10

3 63 ,

6

% 100 34

34 34 ,

0

(23)

4. Vận dụng:

Bài 94/46 sgk :Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số : ;a) 56 b) 1611

5 11 5

1 1 5

) 6 a

11 1 5

11) 1 5

11 (

) 16 b

(24)

Bài 95/46 sgk :Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: ;

4. Vận dụng:

7 5 1 )

a 13

112 )

b

7 36 7

1 7

. 5 7

5 1

)

a

13 ) 25

13

12 13

. (1 13

112

)

b

(25)

 Củng cố:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

(26)

• Chọn câu đúng.

Câu 1: Đưa hỗn số sau về phân số:

4 1 1

4 ) 3

a 4

) 3 b

4 ) 5

c 4

) 5 d

(27)

• Chọn câu đúng.

Câu 2: Đưa sau phân số về hỗn số :

2 7

2 3 1 )

a 2

3 1 ) b

3 3 1 )

c 3

3 1 ) d

(28)

• Chọn câu đúng.

Câu 3: Đưa phân số thập phân sau về số thập phân: 1000015

5 , 1 )

a b) 0,15 015

, 0 )

c d ) 0,0015

(29)

• Chọn câu đúng.

Câu 4:Đưa số thập phân sau về % :

0,86

% 6 , 8 )

a b ) 86 %

% 860

)

c d ) 8600 %

(30)

 Hướng dẫn về nhà:

- Về xem kĩ lí thuyết và cách đổi phân số ra hỗn số và ngược lại, đổi phân số thập phân ra số thập phân ra % và

ngược lại.

- Chú ý cách đổi phân số, hỗn số với số âm.

BTVN: Các câu còn lại của bài 94,95 và bài 96/SGK/46. Tiết sau luyện tập.

(31)

Cảm ơn

thầy cô và

các em.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ngöôïc laïi, moãi soá thaäp phaân höõu haïn hoaëc voâ haïn tuaàn hoaøn bieåu. dieãn moät soá

Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc phép tính đã biết về phân số.. Khi chia số thập phân

- Các đô thị lớn thường tập trung ở ven biển hoặc ven sông lớn.. Trường THCS

Kính chào quý thầy cô về dự giờ thăm lớp..  Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp...  Độ dài đường tròn,

Muốn viết một số thập phân, ta viết lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết viết phần nguyên, viết dấu phẩy, sau đó viết phần thập

Muốn viết một số thập phân, ta viết lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết viết phần nguyên, viết dấu phẩy, sau đó viết phần thập

Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố.. *

- Để minh họa một tập hợp, người ta vẽ một đường kín cong không tự cắt, mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một điểm trong đường cong đó ( xem ở hình 1 )..