• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22

BÀI 25: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm: Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ

2. Kĩ năng: - HS tập mô tả, nhận xét khi xem tranh.

3. Thái độ: - Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.

* HSKT:

- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm: Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ

- Kể được các hình ảnh và màu sắc trong tranh II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - SGK, SGV, tranh Bác Hồ đi công tác, một số tác phẩm vẽ về Bác Hồ bằng các chất liệu khác nhau

2. Học sinh: - SGK, một số tranh của vẽ Bác Hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS HSKT

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ (7p)

+ 1HS đọc mục 1SGK/77

HS xem ảnh chân dung họa sĩ Nguyễn Thụ và trả

lời câu hỏi:

? Họa sĩ Nguyễn Thụ sinh năm bao nhiêu?

? Họa sĩ Nguyễn Thụ quê ở đâu?

? Họa sĩ Nguyễn Thụ tốt nghiệp trường nào?

? Họa sĩ Nguyễn Thụ từng giữ chức vụ gì?

? Họa sĩ Nguyễn Thụ chuyên vẽ tranh gì?

? Đề tài họa sĩ Nguyễn Thụ yêu thích?

-HS đọc

+1930

+ Xã Đắc Sở, Huyện Hoài Đức, Tỉnh Hà Tây, nay thuộc Hà Nội + Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương.

+Hiệu trưởng Trường Đại học Mĩ thuật Hà Nội từ 1958- 1992 +Tranh lụa +Phong cảnh và

Đọc bài

Quan sát chân dung họa sĩ Nguyễn Thụ

(2)

* Hoạ sĩ Nguyễn Thụ sinh năm 1930 Quê ở Đắc Sở - Hoài Đức - Hà Tây

Từ 1985 đến 1992 ông là hiệu trởng trường Đại học Mĩ thuật.

Năm 1988 Ông được tặng danh hiệu nhà giáo nhân dân

Ông rất thành công với tranh lụa . Đề tài yêu thích của ông là phong cảnh và sinh hoạt của nhân dân ở miền núi phía Bắc. Những nhân vật trong tranh thờng là các cụ già, thiếu nữ, em bé,

…. được thể hiệ rất sinh động, duyên dáng bằng bố cục phóng khoáng và màu sắc giản dị

+Ông có nhiều tranh đợc giải thởng trong nớc và quốc tế: Dân quân, đấu vật, Làng ven núi, Mùa đông, Bác Hồ đi công tác,….

+Ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học – Nghệ thuật năm 2001

2. Hoạt động 2: Xem tranh

- HS đọc và quan sát bức tranh Bác Hồ đi công tác, nghiên cứu theo nội dung các câu hỏi sau:

1.Hình ảnh chính của bức tranh là gì, dáng vẻ từng nhân vật trong tranh đợc vẽ nh thế nào?

2.Tranh vẽ bằng chất liệu gì

3. Nêu nhận xét, ý kiến khác về bức tranh 4.Màu sắc trong tranh rùc rỡ hay trầm ấm?

5.Cách vẽ của bức tranh nhẹ nhàng hay uyển chuyển?

6. Hình dáng của hai con ngựa nhưthế nào?

7. Tranh vẽ bằng chất liệu gì?

8. Nêu nhận xét, ý kiến khác về bức tranh?

* Hình ảnh chính là Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối trên đường công tác. Bác ngồi ung dung, thư thái trên lưng ngựa với chiếc túi khoác trên vai cho thấy phong cách giản dị, gần gũi của Người.

sinh hoạt của nhân dân ở miền núi phía Bắc.

- HS chú ý lắng nghe.

Đọc và quan sát tranh. Trả lời các câu hỏi vào VTV

.

Nghe

Đọc và quan sát

(3)

- Những bông lau màu trắng nghiêng nghiêng theo chiều gió, dòng suối mờ hơi nớc,… gợi nên vẻ yên ả thơ mộng của núi rừng Việt Bắc.

- Màu nâu hồng chủ đạo trong bức tranh cùng với các độ đậm nhạt tinh tế đã tạo nên một hòa sắc nhẹ nhàng, trầm ấm hấp dẫn người xem.

- Bố cục tập trung hình ảnh cô đọng, màu sắc giản dị bức tranh là một trong những tác phẩm thành công vẽ về vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.

? Quan sát 2 tranh SGK/79vẽ về đề tài Bác Hồ trả

lời câu hỏi sau:

? Hãy nêu nhận xét riêng của em về 2 bức tranh trên?

? Em có cảm nhận gì khi được xem bức tranh

“Bác Hồ đi công tác” của họa sĩ Nguyễn Thụ?

3. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá

GV yêu cầu học sinh trả lời vào phiếu bài tập mà Gv đã gửi, chụp lại và gủi qua Zalo lớp.

*Chuẩn bị bài sau: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.

-HS xem tranh trả

lời các câu hỏi.

Thực hiện

Quan sát tranh trong SGK

(4)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH XUÂN SƠN

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MÔN MĨ THUẬT TUẦN 22

BÀI 25: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC

Họ và tên:………

Lớp:…………

I. Mục tiêu

* Sau bài học các em cần đạt được:

- HS làm quen với tác phẩm: Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ

- HS tập mô tả, nhận xét khi xem tranh.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.

II. Chuẩn bị

* Học sinh: - SGK, một số tranh của vẽ Bác Hồ.

III. Các yêu cầu học sinh cần thực hiện:

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ (7p) + HS đọc mục 1SGK/77

- HS xem ảnh chân dung họa sĩ Nguyễn Thụ và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập + Họa sĩ Nguyễn Thụ sinh năm bao nhiêu?

+ Họa sĩ Nguyễn Thụ quê ở đâu?

...

...

+ Họa sĩ Nguyễn Thụ tốt nghiệp trường nào?

...

...

+ Họa sĩ Nguyễn Thụ từng giữ chức vụ gì?

...

...

+ Họa sĩ Nguyễn Thụ chuyên vẽ tranh gì?

...

...

+ Đề tài họa sĩ Nguyễn Thụ yêu thích?

...

...

(5)

- HS đọc mục 2 SGK trang78 và quan sát bức tranh Bác Hồ đi công tác, nghiên cứu theo nội dung câu hỏi và trả lời vào phiếu bài tập.

1. Hình ảnh chính của bức tranh là gì, dáng vẻ từng nhân vật trong tranh đợc vẽ nh thế nào?

...

...

2.Tranh vẽ bằng chất liệu gì

...

...

3. Nêu nhận xét, ý kiến khác về bức tranh ...

...

4. Màu sắc trong tranh rùc rỡ hay trầm ấm?

...

...

5.Cách vẽ của bức tranh nhẹ nhàng hay uyển chuyển?

...

...

6. Hình dáng của hai con ngựa nhưthế nào?

...

...

7. Tranh vẽ bằng chất liệu gì?

...

...

8. Nêu nhận xét, ý kiến khác về bức tranh?

Trao đổi: Em có khó khăn gì khi thực hiện không? Nếu có vướng mắc gì có thể gọi cho cô theo SĐT 0936788281.

...

………

( Sau khi hoàn thành phiếu bài tập học sinh chụp gủi qua zalo của lớp)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

*Mục tiêu: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một