• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT KHỐI 4,5 – TUẦN 23 Ngày soạn: 19/02/2022

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 22/02/2022 (4A)

Thứ 4 ngày 23/02/2022 (4B,4C,4D)

BÀI 23: TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS hiểu được hình dáng một số dáng người đang hoạt động.

- HS biết cách nặn được dáng người đơn giản.

- HS đưa ra nhận xét về sản phẩm của mình, biết được ứng dụng của nặn tạo hình.

*HSKT: Nặn được dáng người theo ý thích.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Đất nặn, dụng cụ nặn. Máy tính có kết nối mạng.

2. Học sinh: Đất nặn, dụng cụ nặn. Máy tính hoặc điện thoại có kết nối mạng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH HSKT

1. Hoạt động Khởi động (3’) - GV kiểm tra đồ dùng học tập HS.

- Mở nhạc cho HS vận động theo giai điệu.

- GV liên hệ giới thiệu bài.

2. Hoạt động khám phá (10’) Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét:

-HS hiểu được hình dáng một số dáng người đang hoạt động.

- GV trình chiếu hình ảnh dáng người.

+ Nêu các bộ phận chính cơ thể người?

+ Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì?

+ Nêu một số hoạt động của con người?

- Gọi HS tạo dáng hoạt động.

+ Nêu nhận xét về dáng hoạt động?

- GV cho xem bài nặn dáng người

* GV tóm tắt: Hình dáng con người đều có các bộ phận chính giống nhau, khác nhau ở một số chi tiết tạo nên đặc điểm riêng, đặc biệt khi hoạt động ...

Hoạt động 2: Cách nặn:

- HS biết cách nặn được dáng người đơn giản.

- HS lấy sách vở; Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.

- HS nghe nhạc và vận động theo.

- HS quan sát và trả lời.

- Gồm có đầu, thân, chân, tay...

- Đầu dạng tròn, thân, chân tay, có dạng hình trụ...

- Chạy, nhảy, đi, đứng, cúi, ngồi..

- HS tạo dáng hoạt động

- HS quan sát và nhận xét theo cảm nhận riêng...

- HS xem bài nặn và nêu cảm nhận

- Có hai cách:

+ Cách 1: Nặn từ một thỏi đất,

Nghe và vận động theo

Quan sát

Quan sát

(2)

- GV gọi HS nêu cách nặn dáng người?

- GV nhận xét, hướng dẫn một cách nặn theo các bước.

+ B1:Nặn các bộ phận chính (Đầu, thân, chân, tay...)

+ B2: Nặn chi tiết: Tóc, mũ, quần áo…

+ B3: Ghép dính các bộ phận.

+ B4: Tạo dáng và sắp xếp bố cục - GV giới thiệu bài nặn của HS

+ Em thấy bài nào đẹp và nên học tập ? - GV nhận xét, rút kinh nghiệm.

3 Hoạt động luyện tập (17’)

- HS Tập nặn một dáng người đơn giản.

- GV cho HS thực hành cá nhân.

- GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm nặn các bộ phận chính trước, nặn chi tiết sau và nặn theo chủ đề...

- GV động viên HS

4. Hoạt động vận dung (5’)

- GV Đưa ra nhận xét về sản phẩm của mình, của bạn, biết được ứng dụng của nặn tạo hình.

- GV cho HS trưng bày sản phẩm ra bảng con và đưa trước camera.

- GV gợi ý cách nhận xét:

+ Các hình nặn ? + Cách tạo dáng ? - GV gọi 4 HS nhận xét . - GV nhận xét bổ sung.

* Ứng dụng thực tế

- Nêu ví dụ về tạo hình dáng người bằng cách nặn?

- GV nhận xét bổ sung/lưu ý HS cần tôn trọng các tác phẩm điêu khắc tạo hình...

+ Cách 2: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính.

- HS quan sát.

- HS nêu nhận xét theo cảm nhận riêng.

* Thực hành cá nhân.

- Chọn dáng người theo ý thích.

- Nặn theo 1 trong 2 cách trên.

- HS giới thiệu về sản phẩm của mình trước camera hoặc trình bày màn hình lớn.

- HS nhận xét và chọn được sản phẩm đẹp nhất.

- Các tác phẩm tượng thạch cao, đất nung...

- HS lắng nghe dặn dò:

Thực hành

Trưng bày sản phẩm

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

(3)

Ngày soạn: 19/02/2022

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 22/02/2022 (5A, 5D) Thứ 5 ngày 24/02/2022 (5B,5D)

BÀI 23: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn

- Biết cách tìm chọn chủ đề và vẽ đc tranh theo chủ đề đã chọn theo ý thích - HS biết trao đổi, chia sẻ, nhận xét sp của mình của bạn

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Một số tranh về các đề tài khác nhau. Máy tính có kết nối mạng.

2. Học sinh: Máy tính hoặc điện thoại có kết nối mạng. Vở tập vẽ, chì màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1.

Hoạt động khởi động (3’)

- KT đồ dùng cuả HS- GV nhận xét - Cho HS quan sát tranh 1 đề tài 2. Hoạt động khám phá (10’)

* Hoạt động 1: Tìm chọn ND đề tài

HS nhận biết các h/ả. Bố cuc và màu sắc làm rõ ND đề tài

- GV chia nhóm, YC các nhóm qs tranh thảo luận câu hỏi gợi ý:

+ Tranh vẽ các đề tài gì?

Trong tranh có những hình ảnh nào?

+ Đề tài nhà trường có thể vẽ những nội dung gì?

+ Đề tài phong cảnh quê hương có thể vẽ những nội dung gì?

YCHS kể tên 1-2 h/ả và màu sắc trong tranh + Đề tài vui chơi vẽ những nội dung gì?

+ Hình ảnh và màu sắc trong tranh ntn?

+ Em thích vẽ về đề tài nào?

+ GV bổ sung: Đề tài tự chọn rất phong phú, đa dạng….

* Hoạt động 2: HD cách vẽ:

- vở tập vẽ, chì màu - 1 HS.

- HS nhận xét.

- Hoạt động nhóm 4, thảo luận theo các câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời

- Phong cảnh, chân dung, nhà trường, vui chơi....

- Chân dung thầy giáo, cô giáo, về sinh sân trường, cảnh trường, các bạn đang học tập, vui chơi ở sân trường…

- Phong cảnh quê em, cánh đồng làng em, PC miền núi, biển…

-Chỉ và nêu tên đc h/ả, màu sắc - Chúng em đá cầu, thả diều, đá bóng.... Hình ảnh chính trong tranh là người, hình ảnh phụ là cảnh vật

- nhiều HS trả lời.

-Chọn 1 đề tài theo ý thích

(4)

- HS biết cách chọn h/ả và sắp xếp bố cuc, vẽ màu làm rõ ND tranh

- GV gọi HS nhắc lại các bước vẽ - GV minh họa

- GV cho HS quan sát một số bài của HS 3. Hoạt động luyện tâp (17’)

- GV nêu yêu cầu bài tập Quan sát, gợi ý HS làm bài.

- HD, gợi ý cho HS vẽ hình và vẽ màu

- Chú ý chọn hình vẽ đơn giản, khi sắp xếp các hình ảnh cần cân đối, có chính, phụ.

4. Hoạt động vận dụng (5’) + HS trưng bày và nx sp

- GV cho HS trưng bày bài vẽ của mình trước camera.

- GV gợi ý cách nhận xét : - YCH chon bài mình thích

- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương

* Củng cố, dặn dò - NX giờ học.

- HS nêu cách vẽ:

* Chọn nội dung mình thích;

* Chọn hình ảnh chính, phụ của bức tranh.

* Vẽ một hoạt động hay nhiều hoạt động.

* Sắp xếp hình ảnh, vẽ vào vị trí thích hợp.

* Sửa, chữa, hoàn chỉnh hình vẽ.

* Vẽ màu tự do theo ý thích không gò bó

- Nhận xét bài hình, bố cuc, màu - HS tập vẽ tranh đề tài tự chọn vào phần giấy trong VTV5.

- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp, rõ nd đề tài.

- Tập vẽ 1 tranh theo ý thích

- HS trưng bày bài,

- Nhận xét bài của bạn về:

+ Cách chọn nội dung

+ Cách chọn và sắp xếp hình ảnh +Cách vẽ màu-

Chọn bài mình thích.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp