• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các dạng bài tập Hóa học lớp 12 Học kì 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các dạng bài tập Hóa học lớp 12 Học kì 1"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Các dạng bài tập Hóa học lớp 12 Học kì 1 Các dạng bài tập Amin, amino axit, protein

Trắc nghiệm lý thuyết Chương 3 Amin, amino axit, protein có lời giải

Bài tập về tính bazơ của amin và cách giải Các dạng bài toán đốt cháy amin và cách giải

Bài tập về tính axit-bazơ của dung dịch axit và cách giải Bài tập về este của amino axit và cách giải

Bài tập về phản ứng trùng ngưng amino axit và cách giải Bài tập thủy phân peptit và protein và cách giải

Công thức tính nhanh số đồng phân amin, amino axit hay nhất

Công thức giải bài toán đốt cháy amin hay nhất Công thức bài toán đốt cháy amino axit hay nhất Công thức thủy phân peptit hay nhất

Công thức đốt cháy peptit hay nhất

Công thức tính số mol OH- trong bài toán thủy phân peptit hay nhất

Các dạng bài tập Polime

(2)

Trắc nghiệm lý thuyết Chương 4 Polime và vật liệu polime có lời giải

Bài tập tính số mắt xích tỉ lệ số mắt xích polime và cách giải Bài tập liên quan đến hiệu suất phản ứng polime hóa và cách giải

Công thức tính số mắt xích (hệ số polime hóa) polime hay nhất

Các dạng bài toán đốt cháy amin và cách giải – Hoá học lớp 12

I. Lý thuyết và phương pháp giải

Dưới đây là một số trường hợp tổng quát, hay gặp:

-Đốt cháy amin no, số chức bất kì

- Đốt cháy amin no, đơn chức

Đặt công thức của amin no, đơn chức có dạng CnH2n+3N Phương trình đốt cháy:

Ta có:

(3)

-Đốt cháy amin không no đơn chức có 1 liên kết đôi:

CnH2n+1N

-Đốt cháy amin thơm: CnH2n-5N

- Đốt cháy amin bất kì CxHyNt

Chú ý:

-Khi đốt cháy một amin ta luôn có:

nO2=nCO2+12nH2O

- Khi đốt cháy một amin ngoài không khí thì:

nN2 sau pu=nN2 sinh ra từ pứ cháy amin + có sẵn trong không khí.

(4)

II. Ví dụ minh họa

Câu 1: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở thu được 28,6 gam CO2 và 18,45 gam H2O . Giá trị của m là

A.13,35 gam B. 12,65 gam

C. 13 gam D. 11,95 gam

Hướng dẫn giải:

nCO2=0,65 mol  ;  nH2O=1,025 mol

Đốt cháy hỗn hợp amin no,đơn chức, mạch hở nên ta có:

⇒namin=23(nH2O−nCO2)=0,25mol⇒nN=namin=0,25molmam in=mC+mH+mN=0,65.12+1,025.2+0,25.14=13,35gam=13,35ga m

Đáp án A

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,18g amin đơn chức X bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí vào bình

đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6g kết tủa và 9,632 lit khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Giả thiết trong không khí có 20% O2 và 80% về thể tích. Công thức phân tử của X là

A. C3H9N.

(5)

B. C3H7N.

C. C2H7N.

D. C4H9N.

Hướng dẫn giải:

Gọi

nO2 pu=x  mol⇒nN2  kk=4x mol

nCO2=nCaCO3=0,06molnN2=0,43mol Theo BTNT O:

nH2O=2x−0,06.2=2x−0,12(mol)

Theo ĐLBTKL: 1,18 + 32x = 0,06.44 + 18.(2x – 0,12) + 28(0,43 - 4x)

→ Đáp án: D

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít oxi thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của 2 amin là:

A. C2H5NH2, C3H7NH2

(6)

B. CH3NH2, C2H5NH2

C. C4H9NH2, C5H11NH2

D. C3H7NH2, C4H9NH2

Đáp án hướng dẫn giải Công thức chung: CnH2n+3N

Bảo toàn O:

Bảo toàn khối lượng:

⇒ Công thức 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp là:

CH3NH2 (31) và C2H5NH2 (45)

→ Đáp án: B

III. Bài tập tự luyện

(7)

Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 1,344 lít khí CO2, 0, 24 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 1,62 gam H2O. Công thức của X là

A. C4H9N.

B. C3H7N.

C.C2H7N.

D. C3H9N.

Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C3H7N.

B. C2H7N.

C. C3H9N.

D. C2H5N.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, bậc 1 mạch hở thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O là 4:7. Tên amin là

A. Etyl amin B. Đimetyl amin C. Metyl amin D. Propyl amin

(8)

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no, đơn chức thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Giá trị của a là

A. 0,05 B. 0,1 C. 0,07 D. 0,2

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng không khí vừa đủ, thu được 0,4 mol CO2 ; 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó

N2 chiếm 80% thể tích không khí. Giá trị của m là A. 9,0

B. 6,2 C. 49,6 D. 95,8

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức của amin đó là:

A. C4H11N.

B. CH5N.

C. C3H9N.

D. C2H7N.

(9)

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O.

Công thức phân tử của X là:

A. C3H9N.

B. C4H11N.

C. C4H9N.

D. C3H7N.

Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2; 1,4 lít khí N2(các thể tích khí đo ở đktc) và

10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là?

A. C4H9N.

B. C3H9N.

C. C4H11N.

D. C3H7N.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,416 gam một amin no đơn

chức,mạch hở dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư thấy sinh ra 7,2 gam kết tủa. CTPT của Y là:

A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N

(10)

D. C4H11N

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O và V lít N2 (dktc). Giả thiết không khỉ chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là

A. C2H5NH2 và 6,72 B. C3H7NH2 và 6,944 C. C2H5NH2 và 0,224 D. C2H5NH2 và 6,944

Đáp án tham khảo

1.D 2.C 3.A 4.B 5.A

6.B 7.C 8.B 9.C 10. D

Bài tập tính số mắt xích tỉ lệ số mắt xích polime và cách giải – Hoá học lớp 12

A. Lý thuyết ngắn gọn

Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.

(11)

Hệ số n được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa , n càng lớn, phân tử khối của polime càng cao. Các phân tử như : CH2 = CH2 , H2N – [CH2]5 – COOH , … tạo nên từng mắt xích của polime được gọi là monome.

B. Phương pháp giải

Số mắt xích = số phân tử monome = hệ số polime hóa (n) = 6,023.1023 số mol mắt xích

Hệ số trùng hợp = hệ số polime hóa n = MpolimeMmat  xich

* Chú ý: Số mắt xích phải là số tự nhiên, nếu là số thập phân phải làm tròn.

C. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X là

A. –CH2–CHCl–.

B. –CH=CCl–.

C. –CCl=CCl–.

D. –CHCl–CHCl–.

Lời giải chi tiết

Khối lượng của một mắt xích trong polime X là:

Mmat  xich=35000560=62,5

(12)

Vậy công thức của mắt xích là –CH2–CHCl–

Chọn A.

Ví dụ 2: Khối lượng phân tử của một loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là

A. 150 và 170.

B. 170 và 180.

C. 120 và 160.

D. 200 và 150.

Lời giải chi tiết

Mắt xích của tơ capron (nilon – 6) và tơ enang (nilon – 7) có cấu tạo lần lượt là :

(–HN–(CH2)5–CO–) và (–HN–(CH2)6–CO–).

Số mắt xích trong tơ capron là:

n=16950113=150

Số mắt xích trong tơ enang là:

n=21590127=170 Chọn A.

Ví dụ 3: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta – 1,3 – đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X

(13)

phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là

A. 1:1.

B. 1:2.

C. 2:3.

D. 1:3.

Lời giải chi tiết

Phản ứng trùng hợp tổng quát :

Chọn B.

D. Bài tập tự luyện

Câu 1: Polime X có hệ số trùng hợp là 1500 và phân tử khối là 42000. Công thức một mắt xích của X là :

A. –CH2–CHCl–.

B. –CH2–CH2–.

C. –CCl=CCl–.

(14)

D. –CHCl–CHCl–.

Câu 2: Đồng trùng hợp đimetyl buta – 1,3 – đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại

polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ?

Câu 3: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon – 6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon –6,6 và capron nêu trên lần lượt là

A. 113 và 152.

B. 121 và 114.

C. 121 và 152.

D. 113 và 114.

Câu 4: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là

(15)

A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000

Câu 5: Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là

A. PE B. PP C. PVC D. Teflon

Câu 6: Cứ 5,668 g cao su buna – S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna – S là:

A. 1:3 B. 1:2 C. 2:3 D. 3:5

Câu 7: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta –1,3 – đien và

acrilonitrin thu được một loại cao su buna – N chứa 8,69% nitơ.

Tỉ lệ số mol buta –1,3 – đien và acrilonitrin trong cao su là

(16)

A. 1:2 B. 1:1 C. 2:1 D. 3:1

Câu 8: Một loại polietilen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó xấp xỉ

A. 920 B. 1230 C. 1529 D. 1786

Câu 9: Hệ số trùng hợp (số mắt xích) của tơ nilon – 6,6 có phân tử khối (M = 2500) là

A. 10.

B. 11.

C. 12.

D. 13.

Câu 10: Một polime X được xác định có phân tử khối là 78125 đvC với hệ số trùng hợp để tạo polime này là 1250. X là

A. PVC

(17)

B. PP C. PE D. Teflon

ĐÁP ÁN

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

B A C C A B C D B A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giá trị nhỏ nhất đó đạt được khi x bằng bao nhiêu...  Điều phải

b) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho. c) Giải phương trình đã cho bằng

[r]

[r]

[r]

Khởi động trang 36 GDQP 10: Em hãy kể tên một số loại vũ khí thường sử dụng trong chiến tranh và tác hại của các loại vũ khí đó..

[r]

Thể tích không khí nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên làA. Hướng