• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 21

BÀI 21: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết về ứng dụng của trang trí hình tròn trong cuộc sống và biết cách trang trí hình tròn cơ bản .

2. Kỹ năng: Trang trí được hình tròn theo ý thích.

3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài trang trí và biết làm đẹp cho đồ dùng học tập, sinh hoạt.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: cái đĩa, khay tròn, ..

- Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước.

2. Học sinh:

- Bài trang trí- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp ..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động dạy và học:

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. (5’)

- Giáo viên giới thiệu một hình ảnh hai cái đĩa.

+ Em thấy cái đĩa nào đẹp hơn? Vì sao?

- GV cho HS quan sát một số hình cái đĩa và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Hoạ tiết dùng để trang trí là gì?

+ Cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào?

+ Vị trí của mảng chính và mảng phụ như thế nào?

+ Màu sắc của những hoạ tiết giống nhau được tô màu ra sao?

+ Kể thêm tên đồ vật có dạng hình tròn mà em biết.

Trong tt hình tròn có thể dùng cách trang trí không đối xứng nhưng vẫn cân đối về bố cục .

HS quan sát tranh và trả lời:

+ Hoa, lá chim ,thú….

+ Xen kẽ ,đối xứng, lặp lại . + Mảng chính nằm ở giữa,mảng phụ ở xung quanh.

+ Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu nhau.

+ Đĩa, khăn trải bàn…

- HS lắng nghe.

+ Vẽ hình tròn và kẻ trục

+ Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối,….

HS quan sát rút kinh nghiệm .

(2)

Hoạt động 2 : Cách trang trí hình tròn . - Giáo viên cho học sinh xem thêm một số bài trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước.

-YC nhắc lại các bước vẽ.

GV vẽ từng bước lên bảng và yc hs chọn họa tiết đơn giản,vẽ xắp xếp nhanh vào hình tròn.

Hoạt động 3: Thực hành:

- HS nhìn lại các buocs vẽ trang trí hình vuông.

+ Tìm các họa tiết vẽ ở các mảng phụ sao cho phong phú, vui mắt và hài hòa với họa tiết ở mảng chính.

+ Vẽ màu ở họa tiết chính trước, họa tiết phụ sau rồi vẽ màu nền.

- Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc.

- Học sinh xếp loại bài theo ý thích.

*.Dặn dò:

- Hoàn thành bài vẽ.

- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.

B1:Vẽ hình tròn và kẽ trục.

B2:Vẽ các hình mảng chính . B3:Vẽ họa tiết vào các mảng.

B4:Vẽ màu có đậm có nhạt rõ trọng tâm.

+ Vẽ một hình tròn (vẽ bằng compa sao cho vừa phải, cân đối với tờ giấy).

+ Kẻ các đường trục (bằng bút chì, mờ).

+ Vẽ các hình mảng chính, phụ.

+ Chọn các họa tiết thích hợp vẽ vào mảng chính.

+ Tìm và vẽ màu theo ý thích (có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm).

- HS nhận xét đánh giá về:

+ Chọn họa tiết.

+ Cách sắp xếp.

+ Chọn màu phù hợp vẽ ít màu.

- Tự xếp loại bài vẽ.

(3)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH XUÂN SƠN

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MÔN MĨ THUẬT TUẦN 21: KHỐI 4

Họ và tên:………

Lớp:…………

I .Mục tiêu :

* Sau bài học các em cần đạt được:

- Biết về ứng dụng của trang trí hình tròn trong cuộc sống và biết cách trang trí hình tròn cơ bản .

- Trang trí được hình tròn theo ý thích.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của bài trang trí và biết làm đẹp cho đồ dùng học tập, sinh hoạt.

II. CHUẨN BỊ:

*Học sinh: - Bài trang trí- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp ..

III. Các yêu cầu học sinh cần thực hiện:

. 1: Quan sát, nhận xét.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Em thấy cái đĩa nào đẹp hơn? Vì sao ?...

+ Quan sát và kể tên các đồ vật dưới đây?

(4)

+ Hoạ tiết dùng để trang trí là gì?

+ Cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào?

+ Vị trí của mảng chính và mảng phụ như thế nào?

+ Màu sắc của những hoạ tiết giống nhau được tô màu ra sao?

+ Kể them tên đồ vật có dạng hình tròn mà em biết.

2. Cách trang trí hình tròn

Bước1. Vẽ hình tròn bằng compa, kẻ trục qua tâm và chia hình tròn thành các phần đều nhau.

Bước 2. Vẽ các mảng chính, phụ cho cân đối, hài hòa.

Bước 3. Tìm và vẽ họa tiết phù hợp với hình mảng.

Bước 4. Vẽ màu vào họa tiết sao cho hài hòa, đẹp mắt.

(5)

*Một số họa tiết tham khảo.

3. Thực hành:

Em hãy trang trí một hình tròn với họa tiết và màu sắc tự chọn.

( Chú ý: Vẽ hình cho cân đối với phần giấy, tô màu các con chú ý những họa tiết giống nhau tô cùng màu và cúng sắc độ đậm nhạt. )

Trao đổi: Em có khó khăn gì khi thực hiện bài vẽ không? Nếu có vướng mắc gì có thể gọi cho cô theo SĐT 0936788281.

...

………

( Sau khi hoàn thành bài tập học sinh chụp gủi qua zalo của lớp)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp