• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 5

Ngày soạn: 19/9/2014

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 22 thỏng 9 năm 2014 Toán

38 + 25

I.Mục tiêu

-Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 38 + 25.

- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng các số với số đo có đvị dm.

- Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác, giải toán có lời văn bằng một phép cộng, kĩ năng so sánh.

- Thỏi độ : Hs có ý thức tích cực tích cực trong học tập.

II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

- 5 bó que tính mỗi bó 10 que, 13 que tính rời, bảng gài que tính.

III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : (4') - 2 em lên bảng đọc bảng cộng 8.

- HS đặt tính và tính: 28+7 - GV nhận xét cho điểm.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài.(1')

b. Giới thiệu phép cộng 38 +25(10') - GV dùng que tính thao tác: có 38 que tính thêm 25 que tính nữa đợc bao nhiêu?

38 + 25 = ?

- Ai tìm cho cô cách nhanh nhất?

- GV nhận xét.

* Đặt tính:

38 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ1 +25 3 cộng 2 bằng 5 thêm1 bằng 63 6 viết 6.

- GV nhận xét.

c. Thực hành Bài 1:(9') Tính

- GV quan sát giúp HS yếu.

- GV nhận xét – chữa bài.

- Nêu cách thực hiện tính Bài 2:(HS giỏi)

-GV sử dụng phiếu học tập.

-Hớng dẫn HS cách làm.

-Nhận xét ,chốt kết quả đúng.

Bài 3: (9')Giải toán có lời văn.

- GV hớng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ

đoạn thẳng.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Nêu câu trả lời khác?

- Nêu các bớc giải 1 bài toán có lời văn?

Bài 4:(9') So sánh ( < , > , =) - GV tổ chức HS thi giữa 2 tổ.

- 2 HS lên bảng làm bài – Lớp làm nháp

- HS nhận xét.

- HS thao tác theo.

- Tách 5 = 3+2 ; 8+2=10;

30 +20 +10 = 60 ; 60 + 3 =63 - Lớp nhận xột.

- HS làm bảng con và nêu cách làm, - Nhận xét.

- Hs nhắc lại cách làm

- HS đọc yờu cầu của bài - Làm bài trong VBT.

- 4HS lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Hs nêu

-HS làm ,giải thích cách làm.

- HS đọc bài toán.

- Đoạn thẳng AB dài 18dm, BC dài 25dm.

- Đoạn thẳng AC dài…dm?

- 1 hs lên bảng làm, lớp làm trong VBT.

- HS nhận xét, chữa bài bổ sung.

- Hs nêu

(2)

- GV nhận xét - đánh giá

- HS thi giữa 2 tổ.

- Tổ nào làm nhanh trớc thời gian quy

định thì tổ ấy thắng.

- Nhận xét,giải thích cách làm.

3.Củng cố, dặn dò: (3')

- Nêu cách đặt tính & thực hiện phép tính 38 + 45 - GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

Tập đọc Chiếc bút mực

I. Mục tiêu

+ Kiến thức :Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bớc

đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn bè.(

Trả lời câu hỏi 2,3,4,5) .HS khá giỏi trả lời đợc câu hỏi 1.

+ Kĩ năng : Đọc phỏt õm đỳng,to,rừ rang.

+ Thỏi độ : HS có ý thức giúp đỡ bạn bè, chăm ngoan…

II.Các KNS cơ bản đợc Giao dục trong bài

- Thể hiện sự cảm thông - Hợp tác

- Ra quyết định giải quyết vấn đề.

III.Đồ dùng

- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.

- Tranh vẽ SGK.

IV. Hoạt động dạy- học 1.Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi hs đọc bài:Trên chiếc bè và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') b. Luyện đọc. (30')

*.GV đọc mẫu.

*. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

+Đọc câu.

- Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

+Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp.

- Hớng dẫn đọc ngắt câu dài.

- Giải nghĩa từ khó:

+Đọc nhóm.

-GV quan sát giúp các nhóm +Thi đọc giữa các nhóm.

- GV nhận xét,tuyên dơng.

+ Đọc đồng thanh.

Tiết 2

c. Tìm hiểu bài (15')

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và Trả lời câu hỏi.

+ Những từ cho biết Mai mong đợc viết bút mực?

- Lớp đọc thầm đoạn 2:

+Chuyện gì xảy ra với Lan?

+ Vì sao Mai loay hoay mãi với đợc hộp bút?

+ Cuối cùng Mai quyết định ra sao?

- 2 HS đọc lại bài: Trên chiếc bè và trả

lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc nối tiếp 2 lần

- Đọc đúng:Nức nở,loay hoay, nớc mắt, lớp, buồn.

- Câu dài: Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì.//…

- HS đọc chú giải trong sgk.

- HS đọc theo nhóm bàn - Đại diện các nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh.

- 1 HS giỏi đọc cả bài.

- HS đọc thầm đoạn 1

- HS giỏi: Mai hồi hộp nhìn cô,buồn lắm.

- Lan đợc viết bút mực nhng lại quên.

- Vì nửa muốn cho bạn mợn, nửa lại tiếc.

- Mai lấy bút đa cho Lan mợn

- Mai thấy tiếc nhng rồi em vẫn nói: "

(3)

+ Khi biết mình cũng đợc viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?

+ Vì sao cô giáo khen Mai?

-Theo con bạn Mai có đáng khen không?Vì

sao?

*QTE:?Qua câu chuyện trẻ em có quyền gì?

*Trao đổi nhóm: Nêu những tình huống cần giúp đỡ bạn.

-Nêu những việc mình đã giúp đỡ bạn hoặc

đợc bạn giúp đỡ.

-Nêu cảm nghĩ khi đợc bạn giúp đỡ hoặc khi giúp đỡ bạn.

d. Luyện đọc lại: (17')

- Hớng dẫn HS đọc phân biệt lời nhân vật.

- Chia nhóm, đọc phân vai theo nhóm.

- GV nhận xét,đánh giá.

Cứ để bạn Lan viết trớc'' - Mai ngoan biết giúp đỡ bạn.

- Có ,vì Mai biết giúp đỡ bạn bè.

-Trẻ em có quyền đợc học tập,đợc các thầy cô giáo và các bạn khen gợi,quan tâm giúp đỡ.

- Hs đọc theo vai

- HS nhận xét, đánh giá bạn.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài:" Mục lục sách".

__________________________________________________

Thực hành kiến thức đã học( Tiếng Việt )

Ôn tập:Tiết 1 - Tuần 5

I.Mục tiêu:

- Kiến thức :Đọc trôi chảy,lu loát ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài câu chuyện:Trạng Nguyên Nguyễn Kỳ.

- HS hiểu đợc nội dung câu chuyện . - Củng cố cho HS từ chỉ sự vật.

Kĩ năng : Đọc phỏt õm đỳng,to,rừ ràng.

- Thỏi độ : HS tích cực, tự giác trong học tập không nên khoác lác.

II.Đồ dùng dạy học.

-Vở thực hành Tiếng Việt.Giấy khổ to.

III.Các hoạt động dạy học .

1. Kiểm tra bài cũ:(4') - GV nhận xét,đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hớng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:(15')Đọc câu chuyện :Trạng Nguyên Nguyễn Kỳ.

- GV đọc mẫu,hướng dẫn cách đọc - GV nghe- sửa sai cho HS

-GV nhận xét đánh giá.

Bài 2:(7') Chọn câu trả lời đúng

a) Chỉ nghe s thầy đọc kinh mà thuộc lòng.

b) Đêm nào cũng học bài dới ánh nến...

-2 HS đọc bài:Lời hứa và lời nói khoác.

-Nhận xét.

-1 HS giỏi đọc - lớp đọc thầm.

- HS đọc nối câu.

- HS đọc nối đoạn

- Đọc nhóm-đại diện nhóm đọc.

-nhận xét-bổ sung.

-1 HS đọc yêu cầu- Lớp đọc thầm.

- HS thảo luận nhóm bàn.

- Báo cáo,nhận xét,bổ sung.

- HS làm vào vở thực hành.

- HS giỏi kể lại câu chuyện.

(4)

c) Vì mơ thấy có ngời tên là....

d)Vì muốn cảm tạ phật và s thầy.

đ)Nguyễn Kỳ,tợng,nến.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

- Qua câu chuyện con hiểu đợc điều gì?

cho ngời thân nghe,chuẩn bị bài sau.

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

- GV liên hệ giáo dục HS nên chăm học,chịu khó học...

- GV tổng kết bài,nhận xét tiết học.

- Dặn HS về kể lại câu chuyện

__________________________________________________

Ngày soạn: 19 /9/2014

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 23 thỏng 9 năm 2014 Toán

Luyện tập

I.Mục tiêu :

- Kiến thức :Thuộc bảng 8 cộng với một số.

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 28 + 5;38 + 25.

- Biết giải bài toán theo tóm tắt với 1 phép cộng

- Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác, giải toán có lời văn bằng một phép cộng.

- Thỏi độ : Hs có ý thức làm tốt bài tập .

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, VBT, bảng con, III.Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ(4') :

-3 HS lên bảng:Đặt tính rồi tính:38+45;58+36;28+59;

-1HS đọc thuộc bảng 8 cộng với một số?

- GV nhận xét cho điểm.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài.(1')

b.Hớng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(9'):Tính nhẩm.

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV quan sát giúp HS yếu.

- GV nhận xét chữa bài.

- Vận dụng các công thức nào để làm bài tập?

Bài 2(9'): Đặt tính . Bài tập yêu cầu làm gì?

- Gv quan sát giúp đỡ hs làm bài.

- GV nhận xét – chữa bài - Nêu lại cách đặt tính & tính?

Bài 3(9'). Giải toán...

-Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?

-Hãy đọc đề bài toán dựa vào tóm tắt?

-Muốn biết cả hai tấm vải dài bao nhiêu ta làm nh thế nào?

- GV quan sát giúp HS yếu.

- 3 HS lên bảng làm bài - Lớp làm nháp

- HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS lên bảng làm dới lớp làm bài VBT.

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Dựa vào bảng 8 cộng với 1 số.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Đặt tính rồi tính.

- 3HS lên bảng làm dới lớp làm vào VBT.

- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa.

- Hs nêu

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- Tấm vải xanh dài 48dm, vải đỏ dài 35dm.

- Cả 2 tấm vải dài …dm?

- HS giỏi đọc.

- 1 hs lên bảng làm, dới lớp làm vào VBT.

- HS nhận xét, bổ sung.

(5)

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Nêu câu trả lời khác?

- Nêu các bớc giải 1 bài toán có lời văn?

Bài tập 4:(HS giỏi)

Trò chơi:Điền nhanh kết quả.

-GV hớng dẫn cách chơi,luật chơi.

-GV nhận xét tổng kết trò chơi.

- Hs nêu - HS giỏi:3 bớc:

+Tóm tắt bài toán

+Lựa chọn phép tính thích hợp +Trình bày bài giải.

-2 đội tham gia chơi.

18+5=23+6=29+14= 43+17=60 -HS báo cáo nhanh kết quả,giải thích cách làm.

3.Củng cố, dặn dò: (3''):

-Nêu nhanh các công thức 8 cộng với 1 số - GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

__________________________________________________

Chính tả(tập chép) Chiếc bút mực

I. Mục tiêu:

- Kiến thức : HS chép lại chính xác trình bày đúng đoạn trong bài "Chiếc bút mực".

- Củng cố quy tắc chính tả ia / ya.Làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu dễ lẫn:l / n (Bài 2), Bài 3 a.

- Kĩ năng : Nhỡn viết chớnh xỏc đoạn chộp - Hs có ý thức giữ vở sạch ,viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu bài tập.

- HS : Bảng con.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gv đọc:Dỗ em,dòng sông, ròng rã.

- GV nhận xét,đánh giá.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1') b. Hớng dẫn tập chép:

*. Hướng dẫn HS chuẩn bị.(4') - GV treo bảng phụ.

- Gv đọc đoạn chép

- Đoạn văn này kể về chuyện gì

- Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Những chữ cái nào trong bài đợc viết hoa?

- Hướng dẫn viết từ khó: Bút mực, lấy, mợn, lớp.

*. Hướng dẫn HS viết bài.( 13')

- GVnhắc nhở t thế, cách cầm bút viết.

- GV quan sát giúp HS yếu.

- GV đọc chậm cho HS soát lỗi

*. Chấm chữa bài. (3') - GV chấm 5-7 bài - Nhận xét từng bài.

c. Hớng dẫn HS làm BT. (7') Bài 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya

-2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2-3 HS đọc . Cả lớp đọc thầm.

- Lan đợc viết …..cho bạn mợn - Dùng dấu chấm.

- Chữ đứng đầu câu, tên riêng.

- HS viết bảng con.

- HS giỏi đặt câu có từ : bút mực.

- HS nghe.

-HS chép bài.

- HS đổi vở chéo soát lỗi cho nhau.

- HS đọc yêu cầu bài.

- 2HS làm bảng,lớp làm VBT.

- Hs chữa bài,nhận xét bổ sung.

(6)

- GV quan sát,giúp HS yếu.

-Khi nào viết ya khi nào viết ia?

Bài 3: Tìm …âm đầu l hoặc n

- Hớng dẫn HS làm bài,nhận xét,chốt kết quả đúng.

-cái nón;con lợn;lá non...

- HS làm ,chữa bài,nhận xét,bổ sung.

3.Củng cố dặn dò: (3')

-Khi viết tên riêng phải lu ý điều gì?

- Nhân xét giờ học,chữ viết của HS.

- Dặn về viết lại những chữ đã viết sai,chuẩn bị bài sau __________________________

Kể chuyện Chiếc bút mực

I. Mục tiêu:

- Kiến thức : Dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- HS khá giỏi bớc đầu kể đợc toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên phù hợp với nội dung.

Kĩ năng : Cú giọng kể phỏt õm đỳng,to,rừ rang.

- Thỏi độ Giáo dục HS có ý thức quan tâm giúp đỡ bạn.

II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài

-Thể hiện sự cảm thông với bạn khi bạn có khó khăn

- Giải quyết vấn đề: Cho bạn mợn bút để bạn viết trớc, mình sẽ viết sau.

III.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa IV. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện:

Bím tóc đuôi sam

-Nhận xét đánh giá từng học sinh.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài.(1') b. Hớng dẫn kể chuyện:

Bài :Kể từng đoạn theo tranh(15') - Nêu yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4.

- GV treo tranh lên bảng.

- Nhận xét HS kể về nội dung, cách diễn

đạt, cách thể hiện.

Bài 2. Kể toàn bộ câu chuyện.(12') - Yêu cầu HS kể chuyện trớc lớp.

- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình, có thể chuyển các câu hội thoại thành câu nói gián tiếp.

- Gv nhận xét tuyên dơng.

-2 HS lên bảng kể . -Nhận xét,bổ sung.

- Hs đọc yêu cầu bài 1 - Ngồi theo nhóm - Quan sát tranh SGK.

- Tóm tắt nội dung tranh.

- Nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm.

- Đại diện một số nhóm lên chỉ tranh kể trớc lớp.

- Các nhóm khác nhận xét.

- 2,3 HS giỏi khá kể lại toàn bộ câu chuyện.

- HS theo dõi nhận xét

3. Củng cố dặn dò:(3')

- Nói điều em học tập đợc ở bạn Mai?

- Kể lại một việc em đã giúp đỡ bạn.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn về kể cho ngời thân nghe.

Ngày soạn: 20 /9/2014

(7)

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 24 thỏng 9 năm 2014 Tập đọc

Mục lục sách

I. Mục tiêu :

- Kiến thức :Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.

- Bớc đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu( Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3,4).HS khá

giỏi trả lời đợc câu hỏi 5.

Kĩ năng : Đọc phỏt õm đỳng,to,rừ rang.

- Thỏi độ HS tự giác tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ,một vài tập truyện thiếu nhi.

III. Hoạt động dạy- học

1.Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi hs đọc bài: Chiếc bút mực và trả lời câu hỏi.

- GV cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') b. Luyện đọc. (12')

*.GV đọc mẫu,hớng dẫn cách đọc.

*.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

+Đọc câu:

- Gv ghi từ khó

-Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

+ Đọc đoạn:

-GV chia đoạn hớng dẫn đọc.

- Hớng dẫn đọc ngắt nhịp.

- Giải nghĩa từ khó:

+ Đọc nhóm.

-GV quan sát,hớng dẫn các nhóm.

*Thi đọc giữa các nhóm.

-Nhận xét,đánh giá.

+Đọc đồng thanh theo đoạn.

c. Tìm hiểu bài (8')

- Yêu cầu HS đọc cột mục và trả lời câu hỏi.

+ Tuyển tập này có những truyện nào?

+ Truyện " Mùa quả cọ " của nhà văn nào ?

+ Mục lục sách dùng để làm gì?

- Hớng dẫn HS tập tra cứu mục lục sách Tiếng Việt 2,tập 1-Tuần 5.

+Yêu cầu HS mở sách TV2 tìm mục lục.

*QTE:GV liên hệ giáo dục trẻ em có quyền đợc học tập,đợc đọc sách truyện ...

-GV hớng dẫn HS vào th viện nhà trờng mợn sách truyện đọc...

d.Luyện đọc lại: (7')

- Yờu cầu 3,4 HS đọc cả bài.

- GV nhận xét,đánh giá.

- 2 HS đọc lại bài: Chiếc bút mực và trả lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc thầm theo SGK - Hs đọc câu nối tiếp( 2 lần)

-Đọc đúng:cỏ nội, nụ cời, phùng quán.

- Hs đọc từng mục

- Một//. Quang Dũng// Mùa quả cọ//

- HS đọc chú giải trong sgk.

- HS đọc theo nhóm.

- Đại diện nhóm thi đọc . - Nhận xét.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- 1HS giỏi đọc cả bài.

- Mùa quả cọ,Hơng đồng cỏ nội, Bây giờ bạn ở đâu.

- Quang Dũng.

- Tìm đợc tên bài trong sách.

- Tìm tuần 5 một số bài tập đọc.

- HS giỏi:báo cáo,nhận xét,bổ sung.

- HS đọc, thi đọc.

- HS nhận xét bạn đọc hay.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Mục lục sách dùng để làm gì?

- Nhắc lại cách sử dụng sách để tìm mục lục.

(8)

- Về nhà tập tra mục lục trong sách.Chuẩn bị trớc bài :"Mẩu giấy vụn _______________________________

Toán

Hình chữ nhật- Hình tứ giác

I.Mục tiêu :

-Kiến thức : HS nhận dạng đợc và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.

- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.

- Kĩ năng : Nhận biết cỏc hỡnh đó học.

- Kĩ năng : Hs có ý thức tích cực tự giác trong học tập.

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, VBT, bảng con. Hỡnh chữ nhật, hình tứ giác trong bộ đồ dùng toán học.

III.Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ(4') :

- 2 em lên bảng làm Bài 2,3 SGK- 22.

- GV nhận xét cho điểm.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài.(1')

b. Giới thiệu Hỡnh chữ nhật (5').

- Đa ra một số hình trực quan.

- GV vẽ Hỡnh chữ nhật lên bảng giới thiệu đây là Hỡnh chữ nhật, ghi tên hình và đọc Hỡnh chữ nhật (ABCD )

- Tìm những vật xung quanh có dạng Hỡnh chữ nhật?

c.Giới thiệu Hình tứ giác.(5').

- GV đa một số vật có hình tứ giác.

- GVvẽ tứ giác lên bảng và đọc tên.

3. Thực hành:

Bài 1(8'):(7') Dùng thớc và bút nối các điểm để đợc(Hỡnh chữ nhật, hình tứ giác).

- Quan sát giúp đỡ hs yếu.

- Đọc tên hình chữ nhật ? hình tứ giác?

Bài 2(8p):(8')Tô màu hình tứ giác.

-GV quan sát hớng dẫn HS làm bài.

=>Lu ý: Không tô nhầm sang hình tam giác.

- Mỗi hình là mấy hình tứ giác?

Bài tập 3,4:(HS khá giỏi) -GV hớng dẫn HS cách làm.

-Nhận xét chốt kết quả đúng.

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

- HS đọc theo GV chỉ bảng.

- HS nêu những vật có dạng Hỡnh chữ nhật.

Vớ dụ : Mặt bàn, mặt ghế, bảng.

- HS đọc tên so sánh hình tứ giác và Hỡnh chữ nhật.

- HS nhận xét bổ sung.

- HS đọc yờu cầu của bài.

- HS làm bài.

- Hình chữ nhật: ABCD, MNPQ, hình tứ giác:EGHK

- HS làm việc cá nhân, tô màu.

- HS đổi chéo vở kiểm tra bỏo cỏo, nhận xột.

- Hs nêu

-HS làm bài,chữa,giải thích cách làm.

4. Củng cố dặn dò( 3')

- Nêu các đồ vật dạng hình chữ nhật,hình tứ giác?

-GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

-Về chuẩn bị bài sau.

__________________________________________________

Luyện từ và câu

Tên riêng  Câu kiểu Ai là gì?

I. Mục tiêu:

(9)

-Kiến thức : HS biết phân biệt các tử chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật nắm đợc quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam(Bài tập 1).Bớc đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam(Bài tập 2)

- Biết đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?

- Kĩ năng : Viết đỳng chings tả tờn riờng - Thỏi độ : HS cú ý thức tự giỏc học

*GDBVMT:Qua bài tập3:HS giới thiệu trờng em,giới thiệu làng của em từ đó thêm yêu quý môi trờng sống.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ, -HS VBT.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1.Kiểm tra bài cũ: (4')

- Tìm 1 số từ chỉ tên ngời , tên vật - Đặt câu có từ chỉ ngời, chỉ vật - GVnhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

b.Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1(8') Các các từ ở nhóm(1)và nhóm(2) khác nhau nh thế nào? vì sao?

-GV hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.

- Gv nhận xét,chốt kết quả đúng.

- Các từ ở cột 1 dùng để làm gì ? - Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì ?

=>Tên riêng của ngời,sông núi …phải viết hoa.

Bài 2:(8') Hãy viết vào chỗ trống a.Tên hai bạn trong lớp.

b.Tên một dòng sông(suối, hồ, núi…) ở địa phơng em.

- GV nhận xét.

- Tại sao phải viết hoa tên của bạn và tên dòng sông ?

Bài 3: Đặt câu theo mẫu(VBT)(9') - Đề bài yêu cầu làm gì?.

- GV quan sát hớng dẫn HS làm bài.

Vớ dụ: Môn học em yêu thích là môn toán.

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

* BVMT:-GV liên hệ thực tế giáo dục HS yêu quý môi trờng sống từ đó có ý thức bảo vệ môi trờng.

- HS lên bảng làm . - Dới lớp HS làm ở nháp.

- HS nhận xét

- HS làm việc theo nhóm.

- HS trình bày, nhận xét, chữa.

+Nhóm1:không viết hoa(Tên chung) +Nhóm2:Viết hoa (Tên riêng)

- Gọi tên 1 loại sự vật

- Gọi tên riêng của một sự vật cụ thể

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm việccá nhân - HS trình bày trớc lớp.

- HS nhận xét, chữa.

-Tên riêng…

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS viết bài vào vở.

- HS trình bày trớc lớp.

- HS nhận xét, bổ sung.

3.Củng cố,dặn dò:(3')

- Khi viết tên riêng của ngời ,sông núi phải viết nh thế nào?

-GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

-Về chuẩn bị bài sau.

_______________________________

Đạo đức

Gọn gàng ngăn nắp (Tiết1)

I. Mục tiêu:

+ Kiến thức

- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nh thế nào?

- Nêu đợc ích lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

+ Kĩ năng : Xắp sếp chỗ học, chỗ chơi của mỡnh gọn gang ngăn nắp

(10)

+ Thỏi độ Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

*Học tập tấm gơng đạo đức HCM: Giúp hs biết lúc sinh thời, Bác Hồ là ngời làm việc, sinh hoạt rất điều độ, có kế hoạch. Biết học tập, sinh hoạt đúng giờ chính là noi theo gơng Bác.

II.Giao dục kĩ năng sống cơ bản

- Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp - Kĩ năng quản lý thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.

III Tài liệu và phơng tiện:

- Bộ tranh, dụng cụ đóng vai, bảng phụ, vở BT đạo đức.

IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Tại sao phải biết nhận lỗi và sửa lỗi?

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài.(1')

b.Hoạt động 1:(10') Đóng vai (Hoạt cảnh

đồ dùng để đâu?)

- GV nêu kịch bản 2,3 lần.

- Chia lớp thành nhóm., giao kịch bản -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.

=> Tính bừa bãi của Dơng khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp.

c.Hoạt động 2:(10') Thảo luận, nhận xét nội dung tranh.

- Chia nhóm thảo luận:

- Quan sát giúp các nhóm.

- GV nhận xét, chữa.

=> Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1,3 là gọn gàng, ngăn nắp.

- Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là cha gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng sách vở để không đúng nơi quy định.

*GV liên hệ giáo dục HS học tập làm theo tấm gơng HCM...

d.Hoạt động 3: (6') Bày tỏ ý kiến.

- GV nêu tình huống(SGV-Tramg.30)

*Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi ngời trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy

định.

- 2 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận theo nhóm, phân vai.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- HS thảo luận tranh 1,2,3,4.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận.

- HS trình bày.

- HS nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố dặn dò: (3')

- Tại sao phải gọn gàng, ngăn nắp?

*QTE:GV liên hệ thực tế giáo dục HS trẻ em có quyền đợc tham gia sắp xếp chỗ học,chỗ chơi ở nhà,ở trờng.

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà thực hiện gọn gàng ngăn nắp.

__________________________________________________

(11)

Thực hành kiến thức (Toán) Ôn tập:Tiết 1:Tuần 5

I. Mục tiêu

- Kiến thức : Củng cố về phép cộng (cộng qua 10 có nhớ 1 lần, dạng tính viết).

- Củng cố về giải toán,củng cố kĩ năng vẽ hình chữ nhật,hình tứ giác cho HS giỏi.

- Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác, giải toán có lời văn - Thỏi độ Giáo dục HS ý thức học tập tốt.

II.Các hoạt động dạy học.

1.Kiểm tra bài cũ:(4')

-Đặt tính rồi tính:18+35;45+28 -2HS làm bảng

-GV nhận xét,đánh giá. - Lớp làm nháp,chữa bài nhận xét.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài (1') b.Hớng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:(9')Đặt tính rồi tính tổng ...

Muốn tính tổng ta làm phép tính gì?

58 28 + 29 + 44 87 61

- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính ? Bài 2:(9')Tính

-GV quan sát giúp HS làm bài.

- Củng cố bảng cộng 8.

Bài 3:(9') Giải toán

?Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

- Muốn biết đoạn thẳng AC dài bao nhiêu dm ta làm nh thế nào?

- Ai có câu trả lời khác?

- Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB ta làm nh thế nào?

Bài 4: (HS giỏi) Vẽ hình

- GV hớng dẫn HS cách vẽ hình.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Hình chữ nhật,hình tứ giác có đặc điểm gì?

- Đọc yêu cầu bài tập

- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở thực hành

- Chữa bài ,nhận xét ,bổ sung.

-HS nêu cách đặt tính và tính.

-Đọc yêu cầu bài -HS làm bài cá nhân.

-Đọc bài làm,nhận xét,bổ sung.

-HS giỏi giải thích cách làm.

-2HS đọc lại bảng cộng 8.

- Đọc bài toán

-1HS tóm tắt bài toán,lớp làm nháp.

Đoạn thẳng AB: 18 dm

Đoạn thẳng BC: 14dm

Đoạn thẳng AC: ....dm?

-1HS làm bảng.

Bài giải

Đoạn thẳng AC dài là:

18 + 14 = 32(dm) Đáp số:32dm -HS làm bài, chữa, nhận xét

- HS nêu

-HS giỏi:Ta lấy AC-BC=AB

- HS làm ,chữa,giải thích cách làm.

3. Củng cố ,dặn dò(3')

- Thi đọc thuộc bảng 8 cộng với một số.

- GV tổng kết bài,nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà thuộc bảng cộng 8,9.

__________________________________________

Ngày soạn: 22 /9/2014

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 25 thỏng 9 năm 2014 Toỏn

(12)

Bài toán về "nhiều hơn"

I.Mục tiêu :

+ Kiến thức Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.

+ Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác, giải toán có lời văn nhiều hơn" bằng một phép cộng, kĩ năng so sánh.

- Hs có ý thức tích cực tự giác.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng cài các hình cài quả cam.

- Bảng phụ, VBT, tranh vẽ SGK.

- III.Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ(5p) :

- Gọi hs lên bảng làm BT 2,3 SGK- 23.

- GV nhận xét cho điểm.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài toán nhiều hơn(10p) - GV nêu bài tập, minh họa trên bảng + Bài toán cho biết gì?

+ hàng dới hơn hàng trên là như thế nào?

+, Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tìm số cam ở hàng dới ta làm như thế nào?

- Hướng dẫn hs làm bài

- nhận xét chữa bài

=>Muốn tìm số lớn hơn ta làm ntn?

b. Thực hành:

Bài 1(8p): Bài toán.

- Gọi hs đọc đề bài toán.

- Bài toỏn cho biết gì?

- Bài toỏn hỏi gì?

- Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu bút chì màu ta phải làm tính gì?

- GV nhận, xét chữa - Nêu câu trả lời khác ? Bài 3(8p): Bài toán .

- Yờu cầu HS quan sát hình, thảo luận theo nhóm và giải.

- GV nhận xét, bổ sung.

- Từ cao hơn ở bài này có nghĩa là gì?

- Dạng toán gì

- Nêu câu trả lời khác

*, Quan sỏt kèm hsg làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét.

- HS quan sát trên bảng cài.

- Hàng trên có 5 quả cam, hàng dới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam.

- Hàng dới có bao nhiêu quả cam

- Lấy số cam hàng trên cộng thêm với 2 quả hàng dới hơn hàng trên.

- 1 hs làm bảng, lớp làm nháp Bài giải.

Số cam ở hàng dới là:

5 + 2 =7 (quả)

Đáp số: 7 quả cam

- HS đọc yờu cầu của bài

- Hoa có 6 bút chì màu, Lan có nhiều hơn Hoà 2 bút chì màu.

- Lan có bao nhiêu bút chì màu.

- HS làm bảng, lớp làm trong VBT - HS trình bày kết quả, nhận xét, chữa - Hs nêu

- HS làm việc theo nhóm.

- HS trình bày kết quả - HS nhận xét , bổ sung.

- Cao hơn đợc hiểu nh là nhiều hơn.

- Bài toán về nhiều hơn -Hs trả lời

*, HSG: Làm thêm bài tập 2, 4 trong VBT/26

3. Củng cố, dặn dò(4p)

- Bài hôm nay chúng ta học dạng toán gì?

- Nhận xét đánh giá chung

- Dặn làm bài tập ở SGK trang 24.

__________________________________________________

Chính tả ( nghe - viết) Cái trống trờng em

I. Mục tiêu:

(13)

+ Kiến thức : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu trong bài : "Cái trống trờng em".

- Làm đúng các bài tập có âm vần dễ lẫn: l/ n BT(2) a,BT(3) a.

+ Kĩ năng : Nghe viết chớnh xỏ bài viết

-+ Thỏi độ Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT.

- HS : Bảng con.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

-yờu cầu 2 HS lên bảng viết từ khó: đêm khuya, tia nắng, cây mía.

-GV nhận xét,đánh giá.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1') b. Hớng dẫn nghe viết:

*. Hớng dẫn HS chuẩn bị. (5') - GV đọc mẫu đoạn viết.

+ Hai khổ thơ nói về điều gì?

+ Hai khổ thơ có mấy dấu câu?Là những dấu câu gì?

+ Có bao nhiêu chữ phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa?

- Hướng dẫn viết từ khó: Trống, nghỉ, ngẫm nghĩ..

- GV nhận xét,sửa sai

*. Hớng dẫn HS viết bài.( 12')

- GVnhắc nhở t thế ngồi, cách cầm bút viết,cách trình bày vào vở cho đẹp.

- GV đọc cho HS viết bài.

- Đọc lại cho HS soát lỗi.

*. Chấm chữa bài.(3') - GV chấm 5-7 bài.

- Nhận xét từng bài.

c.Hớng dẫn HS làm BT. (7')

Bài 2 (a) : Điền vào chỗ trống : l hay n - GV quan sát giúp HS yếu.

long lanh,nớc non

Bài 3(a) Tìm những tiếng có chứa n/l - GV nhận xét chốt kết quả đúng.

nón;làng;nớc;

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2-3 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm.

+ Nói về cái trống ....nghỉ hè + Có 2 dấu câu, 1 dấu chấm và 1 dấu hỏi.

+ Có 9 chữ, chữ đầu bài và chữ

đầu dòng thơ.

- 2HS lên bảng viết,lớp viết bảng con.

- Chữa ,nhận xét.

-HS giỏi:Đặt câu có từ ngẫm nghĩ.

- HS viết bài.

- HS giỏi:viết chữ nghiêng.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi.

- HS làm việc cặp đôi, chữa, nhận xét.

- HS làm việc cá nhân.

- HS đọc bài làm,nhận xét.

3.Củng cố dặn dò: (3') - Nêu cách trình bày bài thơ?

- GV nhận xét giờ học ,chữ viết của HS.

- Về viết lại bài cho đẹp,chuẩn bị bài sau.

________________________________

Tự nhiên xã hội Cơ quan tiêu hóa

I. Mục tiêu:

+ Kiến thức : HS nêu đợc tên và chỉ đợc vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình.Phân biệt đợc ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.

+ Kĩ năng : Nhận biết được cỏc cơ quan tiờu húa . - Giáo dục HS yêu thích học bộ môn

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ,bút dạ, phiếu BT. Tranh SGK.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

(14)

1. Bài cũ (5')

- cần làmgì để xơng phát triển tốt?

- GV nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1'): Trực tiếp.

b. Giảng bài:

* Khởi động : (2') SGV.

* Cách chơi: Hớng dẫn SGV-trang 28.

- Các em vừa chơi trò chơi gì?

Hoạt động 1: (8') Quan sát và chỉ đờng đi của thức ăn trên sơ đồ.

+ Thức ăn sau khi vào miệng rồi đợc đa đi

đâu?

- GV treo tranh, yêu cầu HS lên gắn phiếu rời vào hình.

=>Thức ăn -> miệng-> thực quản-> dạ dày ->ruột non-> chất bổ dỡng-> vào máu->cơ

thể, cặn bã-> ruột già-> ra ngoài.

Hoạt động 2: (8') Nhận biết cơ quan tiêu hóa.

- GV hớng dẫn Hs nhận biết.

- Yêu cầu Hs quan sát hình, chỉ tên các cơ

quan .

+ Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào?

- Gv nhận xét.

Hoạt động 3: (7') Trò chơi "ghép chữ vào hình"

- GV hướng dẫn trò chơi, chia nhóm thảo luận viết tên tơng ứng vào sơ đồ.

- GV nhận xét, tuyên dơng đội thắng cuộc.

- 2 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS chơi theo sự chỉ đạo của GV.

- HS làm việc theo cặp.

- HS trình bày Kquả.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS làm việc cá nhân.

- HS trình bày kquả, nhận xét, bổ sung

+ Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già…

- HS chơi trò chơi tiếp sức.

- HS nhận xét đội thắng cuộc.

-Hs trả lời

_________________________________________________

Tập viết

Chữ hoa: D

I. Mục tiêu :

- Kiến thức : Biết viết từ ứng dụng: Dân giàu nớc mạnh - Viết đúng mẫu chữ, đều nét, đúng quy định.

- Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết chữ hoa (theo cỡ nhỏ).

- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ.

II.Đồ dùng dạy học :

- Mẫu chữ hoa, Vở tập viết.

III. Các hoạt động dạy- học : 1. Kiểm tra bài cũ:(4,)

- Lớp viết bảng con chữ

C

,

C hia

-

GV chữa, nhận xét.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1')

- HS viết bảng con.

- 2 HS viết bảng lớp - Nhận xét bạn

3,Củng cố , dặn dò (4')

- Cơ quan tiêu hoá gồm những bộ phận nào?

-Nx đánh giá chung bài học - Chuẩn bị bài sau.

(15)

b. Hướng dẫn HS viết bài. (10') - GV treo chữ mẫu.

- Hớng dẫn HS nhận xét.

- Chữ D cao mấy li?

- Chữ D gồm mấy nét?

- GV chỉ dẫn cách viết nh trên bìa chữ mẫu.

- GV hớng dẫn cách viết nh Sách hớng dẫn.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết.

- Hớng dẫn HS viết bảng con.

- Nhận xét đánh giá, sửa sai - Giới thiệu từ ứng dụng

- Hớng dẫn HS viết từ ứng dụng và giải nghĩa từ.

- HS nhận xét độ cao chữ D,g ,h . - Cách đặt dấu thanh ở các chữ?

- GV viết mẫu.

-Yêu cầu HS viết bảng con.

- Nhận xét đánh giá

c. HS viết bài (13').

- GV chú ý t thế ngồi, cách cầm bút.

- Nêu yêu cầu viết d. Chấm chữa bài (4')

- GV chấm 7 bài ,chữa bài và nhận xét.

- HS trả lời.

- 5 li.

- 1 nét.

- HS viết bảng con

D

-Hs đọc câu ứng dụng

-Nhân dân giàu có nớc mới hùng mạnh

-Chữ D,H,G cao 2.5 li còn lại 1 li

d ân giàu nớc mạnh -

Hs viết bảng con chữ D

- HS viết bài vào vở.

3. Củng cố dặn dò: ( 3') - Nêu cách viết chữ D hoa?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà viết bài vào vở ô li.

_______________________________

Ngày soạn: 22 /9/2014

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 26 thỏng 9 năm 2014 Toán

Luyện tập

I.Mục tiêu :

-Kiến thức Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.

- Kĩ năng : Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác, giải toán có lời văn nhiều hơn" bằng một phép cộng, kĩ năng so sánh.

- Thỏi độ Hs có ý thức tích cực tự giác.

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

III.Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ(4') :

- Gọi hs lên bảng làm bài 2,3 SGK- 24.

- GV nhận xét cho điểm.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài.(1')

b.Hớng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: Bài toán (8').

- Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?

-Bài toán thuộc dạng toán gì?Cách giải?

-Quan sỏt giúp đỡ hs làm bài.

- GV chữa bài - nhận xét cho điểm -Nêu câu trả lời khác

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

- HS đọc bài toán .

-1 HS tóm tắt,lớp làm nháp.

-Bài toán về nhiều hơn...

- 1HS lên bảng làm, dới lớp làm bài vở bài tập

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Hs nêu

(16)

Bài 2(10'): Giải bài toán theo tóm tắt - Yờu cầu HS nêu bài toán dựa theo tóm tắt.

- Hớng dẫn HS cách làm bài.

- Quan sỏt giúp HS yếu.

- GV chữa bài- nhận xét bổ sung.

-Bài toán thuộc dạng toán gì?Cách giải?

-Nêu câu trả lời khác

Bài 3(HS giỏi). Giải toán theo tóm tắt sau

-Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?

-Hãy đọc đề bài toán dựa vào tóm tắt?

-Muốn biết Hồng có bao nhiêu cái ta làm nh thế nào?

- GV quan sát giúp HS yếu.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

-Nêu câu trả lời khác?

-Nêu các bớc giải 1 bài toán có lời văn?

Bài 4(9p): Giải toán có lời văn.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Dài hơn nghĩa là gì?

- Nêu câu trả lời khác

- Hớng dẫn vẽ đoạn thẳng CD - Chấm ,nhận xét một số bài.

- HS đọc yờu cầu của bài theo tóm tắt.

- Phân tích tìm ra cách giải.

- Đại diện hs trình bày bài giải.

- Dới lớp làm vào vở bài tập - HS nhận xét, chữa bài.

- Hs nêu

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- Mai có 12 nhãn vở,hồng có nhiều hơn Mai 3 cái

- Hồng có bao nhiêu cái nhãn vở?

- HS giỏi đọc.

- 1 hs lên bảng làm, dới lớp làm vào VBT.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hs nêu - HS giỏi:3 bớc:

+Tóm tắt bài toán

+Lựa chọn phép tính thích hợp +Trình bày bài giải.

- HS đọc bài toán.

- Hs trả lời. HS nêu cách làm.

- HS làm việc cá nhân, nêu kết quả

- Dài hơn ở đây nghĩa là nhiều hơn - Trả lời

- Hs kiểm tra chéo đánh giá lẫn nhau.

3. Củng cố, dặn dò(5)

- Nêu cách làm dạng toán nhiều hơn?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Dặn về học bài chuẩn bị bài sau.

__________________________________________________

Tập làm văn

Trả lời câu hỏi - Đặt tên cho bài Luyện tập về mục lục sách

I. Mục tiêu :

- Kiến thức : Dựa vào tranh vẽ , trả lời đợc câu hỏi rõ ràng, đúng ý(BT1); bớc đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài(BT2).

- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi( hoặc nói) đợc tên các bài tập đọc trong tuần

đó(BT3).

- Kĩ năng : Trả lời cõu hỏi đủ ý - Thỏi độ Hs yêu thích Tiếng Việt.

II. Các KNS đợc giáo dục trong bài

- Giao tiếp - Hợp tác

- T duy sáng tạo: độc lập suy nghĩ - Tìm kiếm thông tin.

III.Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ, tranh nh SGK, VBT.

IV. Các hoạt động dạy- học :

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- 2 HS nói lời xin lỗi và cảm ơn. - 2 HS nói lời cảm ơn và xin lỗi.

- GV nhận xét cho điểm. - HS nhận xét.

(17)

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1') : b. HD HS làm bài tập:

Bài 1:(9') Dựa vào các tranh sau trả lời cõu hỏi.

- Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.

-Yờu cầu HS đọc thầm, quan sát tranh, đọc lời nhân vật và tập nói theo nhóm.

- GV nhận xét, bổ sung.

-Vì sao không nên vẽ bậy?

Bài 2:(5') Đặt tên cho câu chuyện ở BT1.

-Yờu cầu HS làm việc cặp đôi.

- Vớ dụ: Không vẽ lên tờng.

Đẹp mà không đẹp.

- GV nhận xét, tuyên dơng HS đặt tên hay.

Bài 3:(13') Viết tên các BT đọc tuần 6.

- GV giải thích yêu cầu của BT.

- Yờu cầu HS viết vào vở BT.

- GV nhận xét, cho điểm.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.

- Các nhóm nhận xột, bổ sung.

-Hs trả lời

- HS đọc yờu cầu đề bài.

- HS làm việc cặp đôi.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét bổ sung.

- HS làm việc cá nhân.

- HS trình bày bài làm, nhận xét, bổ sung

3. Củng cố dặn dò: ( 3')

-Câu chuyện bức vẽ trên tờng khuyên ta điều gì?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Dặn xem lại bài chuẩn bị bài sau.

__________________________________________________

Hoạt động ngoài giờ

SẮM VAI TIỂU PHẨM : PHẠT VI CẢNH

I. MỤC TIấU:

-Kiến thức Giỳp HS :

- Thụng qua tiểu phẩm, HS biết được sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn cho mỡnh và mọi người khi tham gia giao thụng.

- - Kĩ năng : Chấp hành tốt luật giao thụng

- Thỏi độ HS ý thức tự giỏc và thúi quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thụng. Vận động những người thõn cựng thực hiện.

II.CHUẨN BỊ:

+ Kịch bản: Phạt vi cảnh.

+ Tranh ảnh về tỡnh trạng giao thong đường bộ,.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Khởi động: Hỏt tập thể bài : Trờn con đường đến trường 2. Bài mới :

*Hoạt động 1 : Thi sắm vai tiểu phẩm .

+ Đại diện mỗi tổ lờn bốc thăm thứ tự trỡnh diễn.

- Cỏc nhúm thảo luận, trỡnh bày – Nhận xột bổ sung.

*Hoạt động 2 : Tỡm hiểu nội dung tiểu phẩm GV hướng dẫn trao đổi nội dung :

+ Vỡ sao người bố khụng tỏn thành khi bị chỳ cảnh sỏt yờu cầu dừng xe?

+ Em hóy nhận xột về thỏi độ của chỳ cảnh sỏt?

+ Theo em, nếu tai nạn xảy ra sẽ gõy ra những thiệt hại gỡ ?

(18)

GV nhận xột-Đỏnh giỏ.

*Hoạt động 3 : Biểu diễn văn nghệ Thể loại : đơn ca, song ca, tốp ca, mỳa 3. Củng cụ́

- GV chủ nhiệm nhận xột . - Dặn dò

Rỳt kinh nghiệm :

_______________________________

Sinh hoạt An toàn giao thụng Nhận xét tuần 5

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh: Nắm đợc u khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phơng hớng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vơn lên mạnh dạn trong các hoạt

động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. Chuẩn bị

- Những ghi chép trong tuần.

- Họp cán bộ lớp.

III. Nội dung sinh hoạt(15')

1.ổn định tổ chức(1')

2.Nhận xét chung trong tuần.(12')

a.Lớp trởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b.Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần :đảm bảo,không có HS đi học muộn.

- Ôn bài: Đã đi vào nề nếp xong hiệu quả cha cao,HS cha thực sự tự giác khi ôn bài.

- Thể dục vệ sinh:Xếp hàng thể dục nhanh nhẹn tuy nhiên các động tác tập cha

đều,vệ sinh lớp học sạch sẽ bàn ghế kê ngay ngắn không có hiện tợng ăn quà vặt,vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

- Việc mặc đồng phục khi đến trờng thực hiện nghiêm túc.

*Học tập.

- Một số HS có ý thức tốt:Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp,hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài,tự giác tích cực trong học tập,bên cạnh đó có một số HS cha tập trung trong học tập,còn rụt rè ,cha chuẩn bị bài chu đáo (Trang,Duy:Ch- a thuộc bảng cộng 8,9) còn làm việc riêng trong giờ học : Huy

- Giải toán trên mạng: HS cha có máy tính nên không tham gia đợc.

*Các hoạt động khác:

- Lao động:thực hiện tốt việc dọn vệ sinh đã đợc phân công.

- Không có hs mang và sử dụng đồ chơi nguy hiểm ,thực hiện tốt VS ATTP,an toàn giao thông,

- Xây dựng trờng học thân thiện:lớp thực hiện tốt.

3.Phơng hớng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Thực hiện tốt vs trờng lớp, tiết kiệm điện, nớc.

- Tăng cờng rèn chữ viết, luyện đọc nhiều.

-Tiếp tục tham gia thi toán qua mạng.

- Hớng dẫn HS tham gia cuộc thi:Giao thông thông minh qua mạng.

- Hoàn thiện bài thi vẽ tranh....

- Xây dựng trờng học thân thiện ,an toàn trong trờng học, thực hiện tốt ATGT, vệ sinh an toàn thực phẩm ,Phòng dịch bệnh Tay chân miệng .Không đốt mua bán pháo,đốt thả đèn trời,không chơi trò chơi bạo lực...

- Hớng dẫn HS tham gia Đêm hội trăng rằm tại địa phơng.

- Lao động theo sự phân công.

(19)

4.Chơng trình văn nghệ.

An toàn giao thụng B.Học an toàn giao thông(20')

HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THễNG BIểN BÁO HIỆU GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cảnh sỏt giao thụng dựng hiệu lệnh để điều khiển xe và người đi lại trờn đường.

- Biết hỡnh dỏng, màu sắc, đặc điểm nhúm biển bỏo cấm.

- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sỏt giao thụng và của biển bỏo hiệu giao thụng.

2. Kỹ năng:

- Quan sỏt và biết thực hiện đỳng hiệu lệnh của cảnh sỏt giao thụng.

- Phõn biệt nội dung 3 biển bỏo cẩm 101, 102, 112.

3. Thỏi độ:

- Phải tuõn theo hiệu lệnh của cảnh sỏt giao thụng.

- Cú ý thức và tuõn theo hiệu lệnh của biển bỏo hiệu giao thụng.

II. Chuẩn bị

Tranh 1,2,3 phúng to

Biển 101,102,112 phúng to

III.Các hoạt động dạy- học

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hàng ngày trờn đường phố cảnh sỏt giao thụng làm nhiệm vụ điều khiển cỏc loại xe đi đỳng đường. Chỳng ta còn gặp một số biển cắm ở ven đường đú là biển bỏo hiệu để điều khiển giao thụng. Đú là nội dung bài hụm nay.

Hoạt động 2: Hiệu lệnh của cảnh sỏt giao thụng a. Mục tiờu:

Giỳp học sinh biết hiệu lệnh của cảnh sỏt giao thụng, cỏch thực hiện.

b. Cỏch tiến hành:

- Treo cỏc tranh cú hỡnh ảnh cỏc động tỏc điều khiển của cảnh sỏt giao thụng.

- Giỏo viờn làm mẫu từng tư thế và giải thớch nội dung.

c. Kết luận:

Nghiờm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của cảnh sỏt giao thụng để đảm bảo an toàn giao thong

- Học sinh quan sỏt, tỡm hiểu cỏc tư thế và nội dung thực hiện hiệu lệnh - Học sinh thảo luận nhúm 2 em thực hành làm cảnh sỏt giao thụng.

Vài học sinh thực hành đi đường theo hiệu lệnh. Lớp nhận xột

Vài em nhắc lại Lớp đọc

Hoạt động 3: Tỡm hiểu về biển bỏo hiệu giao thụng.

a. Mục tiờu: Biết hỡnh dỏng, màu sắc, đặc điểm nhúm biển bỏo cấm.

Biết ý nghĩa, nội dung 3 biển bỏo hiệu thuộc nhúm này.

b. Cỏch tiến hành

- Chia lớp thành 6 nhúm, mỗi nhúm 1 biển bỏo. Yờu cầu học sinh nờu đặc điểm

Thảo luận nờu rừ:

+ Hỡnh dỏng

(20)

ý nghĩa của nhóm biển báo này. Giáo viên ghi đặc điểm lên bảng.

- Nói ý nghĩa từng biển báo. Các biển báo này được đặt ở vị trí nào trong thành phố? Khi đi đường gặp biển báo cẩm phải làm gì?

+ Màu sắc

+ Hình vẽ bên trong

Đại diện nhóm trình bày. Vài em nhắc lại

- ở đầu những đoạn đường giao nhau, đặt ở bên tay phải. Học sinh nêu cụ thể ý nghĩa từng biển báo (101,102,112)

c. Kết luận: Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì xe và mọi người phải thực hiện theo hiệu lệnh ghi trên biển báo đó.

Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh hơn”.

a. Mục tiêu: Học sinh thuộc tên các biển báo vừa học b. Cách tiến hành:

- Giáo viên chọn 2 đội mỗi đội 2 em. Đặt 1 số biển báo úp trên bàn cho học sinh chọn.

- Lật các biển báo, chọn ra 3 biển báo vừa học trong số nhiều biển báo. Đọc tên đúng đội nhanh hơn thắng

c. Kết luận:

- Lần lượt nêu tên 3 biển báo vừa học

IV. Củng cố: Liên hệ: Phát hiệu trên đường em đi học chỗ đường nào có đặt các biển báo vừa học

- Dặn dò: Thực hiện theo bài học

TuÇn 6 Ngày soạn: 26 / 9 /2014

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 29 tháng 9 năm 2014 To¸n

(21)

7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5

I.Mục tiêu :

- Kiến thức : Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập đợc bảng 7 cộng với một số.

- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.

- Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lơi văn.

- Kỹ năng :Vận dụng bảng cộng vào giải toỏn, HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác

- Thỏi độ : Giaó dục hs có ý thức tự giác, chăm chỉ làm bài.

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, vở bài tập , bảng con, 10 que tính rời, bảng gài.

III.Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ :(4')

- Gọi hs lên bảng làm bài tập 2,SGK- 25.

- GV nhận xét cho điểm.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1')

b. Giới thiệu phép cộng 7 + 5 (6') - Dùng que tính thao tác theo 3 bớc.

Bớc 1: Gv gài 7 que tính lên bảng.

Gài thêm 5 que nữa.

Viết : 7 + 5

Bớc 2: + Trên tay có bao nhiêu que tính?

+ Em làm cách nào nhanh?

7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 12 Bớc 3: Đặt theo cột dọc.

7 + 5

12 ->Chú ý cách đặt tính.

c. Hớng dẫn HS lập bảng cộng. (6') - Quan sát giúp đỡ hs

- Gv ghi bảng

- Nhận xét tuyên dơng hs d. Thực hành.

Bài 1: Tính nhẩm(5') - Bài toán yêu cầu làm gì?.

- Quan sát giúp đỡ hs làm bài - Nhận xét, thống nhất kết quả

- Khi đổi chỗ các số hạng thì kết quả

phép tính nh thế nào?

Bài 2: Tính(5') . - Nêu yêu cầu bài tập

- Gv quan sát giúp hs làm bài - GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Khi viết kết quả của phép tính cần chú ý

điều gì?

- GV nhận xét.

Bài 3:(HS giỏi)

-GV sử dụng phiếu học tập.

-Hớng dẫn HS cách làm.

-Nhận xét ,chốt kết quả đúng.

Bài 4: Giải toán có lời văn(5').

- Yêu cầu hs đọc bài toán + Bài toán cho biết gì?

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

- HS thao tác theo GV.

- HS làm bảng con.

- HS tự lập.

- Hs báo cáo kết quả.

- Hs đọc thuộc bảng cộng.

- HS đọc yêu cầu của bài - Lớp làm bài vở bài tập.

- 3 hs báo cáo kết quả

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

-Đổi vị trí số hạng kết quả bằng nhau.

- Hs đọc yêu cầu bài - 3 HS lên bảng làm

- Dới lớp làm vào vở bài tập - Nhận xét chữa bài trên bảng - HS so sánh kết quả - báo cáo

-HS làm ,giải thích cách làm.

(22)

+ Bài toán hỏi gì?

- Quan sát kèm giúp đỡ hs làm bài - Nhận xét chữa bài.

- Bài toán này thuộc dạng toán gì?

- Hãy nêu các bớc trình bày giải bài toán có lời văn?

- 3 HS đọc bài toán.

- Hoa 7 tuổi, chị hơn Hoa 5 tuổi.

- Chị của Hoa bao nhiêu tuổi.

- 1HS giỏi lên bảng tóm tắt bài toán.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Hs nhận xét chữa bài

- Thuộc dạng toán về nhiều hơn -Hs nêu

3.Củng cố, dặn dò: (3'):

-2HS đọc thuộc bảng cộng 7.

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về học thuộc bảng cộng 7,chuẩn bị bài sau

___________________________________________________

Tập đọc Mẩu giấy vụn

I. Mục tiêu

- Kiến thức Đọc trơn toàn bài.Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bớc đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ:xì xào,đánh bạo,thích thú.

- Kĩ năng : Đọc phỏt õm rừ ràng

- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trờng lớp luôn sạch đẹp.

- GDBVMT: Giaó dục hs ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng lớp học luôn sạch đẹp.

II. Các KNS đợc Giáo dục trong bài

-Tự nhận thức về bản thân: Xác định đợc bản thân mình biết làm những việc để góp phần vào việc giữ vệ sinh lớp học

- Xác định giá trị : Biết đợc giá trị của việc giữ vệ sinh trờng,lớp sạch đẹp góp phần bảo vệ môi trờng xanh,sạch đẹp

- Ra quyết định: Có quyết định đúng trong từng tình huống cụ thể …

III.Đồ dùng

- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc. Tranh vẽ SGK.

IV. Hoạt động dạy- học 1.Kiểm tra bài cũ: (4')

- 2 HS đọc bài:Mục lục sách và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét,cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') b. Luyện đọc. (30') -GV đọc mẫu.

-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

*Đọc câu:

- Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

* Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp.

- Hớng dẫn đọc ngắt câu dài.

- Giải nghĩa từ khó:

* Đọc đoạn theo nhóm.

-GV quan sát hớng dẫn.

*Đại diện nhóm đọc.

-GV nhận xét,đánh giá.

*Đọc đồng thanh.

Tiết 2 c. Tìm hiểu bài (15')

- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

- 2 HS đọc bài trả lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc nối câu ( 2 lần)

- Đọc đúng: rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, sọt rác

- Câu dài: Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! // thật đáng khen! //

- HS đọc chú giải trong sgk.

- HS đọc theo nhóm.

- HS các nhóm đọc, nhận xét.

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2+3.

(23)

+ Mẩu giấy vụn nằm ở đâu có dễ thấy không?

- Lớp đọc thầm đoạn 2:

+Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?

+ Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?

+ Có phải mẩu giấy nói không?

- HS đọc đoạn còn lại.

* HSG: Cô giáo muốn nhắc nhở HS điều gì?

*BVMT: Để trờng lớp sạch đẹp các em phải làm gì?

d. Luyện đọc lại: (17')

- GV đọc mẫu lần 2,hớng dẫn cách đọc.

- Hớng dẫn HS đọc phân biệt lời nhân vật.

- Chia nhóm.

- Gv quan sát giúp các nhóm đọc đúng - GV nhận xét- tuyên dơng.

- Nằm ngay ở giữa lối ra vào rất dẽ thấy.

- Cô giáo yờu cầu cả lớp lắng nghe mẩu giấy nói gì?

- Các bạn gái ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác.

- ý nghĩ của bạn gái.

- Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh trờng lớp.

- HS nêu : dọn vệ sinh không vứt rác bừa bãi....

- HS đọc phân vai theo nhóm.

- HS thi đọc theo nhóm.

- HS nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Con thích nhất nhân vật nào trong chuyện ? Tại sao?

* Liên hệ giáo dục quyền trẻ em: Trẻ em có quyền đợc học tập, đợc hởng niềm vui trong học tập . Dù là bạn nữ hay bạn nam đều có quyền đợc bày tỏ ý kiến trớc lớp.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài:" Ngôi trờng mới".

_____________________________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng Việt Ôn tập:Tiết 1 - Tuần 6

I.Mục tiêu:

+ Kiến thức : Đọc trôi chảy,lưu loát ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài câu chuyện:Đi học muộn.

- HS hiểu được nội dung câu chuyện . + Kĩ năng: Đọc to ,rừ ràng,phỏt õm đỳng.

- Củng cố cho HS từ chỉ sự vật.

+ Thỏi độ : HS tích cực, tự giác trong học tập không nên khoác lác.

II.Đồ dùng dạy học.

-Vở thực hành Tiếng Việt.Giấy khổ to.

III.Các hoạt động dạy học .

1. Kiểm tra bài cũ:(4') - GV nhận xét,đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:(15')Đọc câu chuyện :Đi học muộn.

- GV đọc mẫu,hướng dẫn cách đọc - GV nghe- sửa sai cho HS.

-GV nhận xét đánh giá.

Bài 2:(7') Chọn câu trả lời đúng a) Vì sao hôm nào em ...

b) ở gần trường.

c) Trường học đi chậm lại.

d)Chỉ nhắc người đi xe cẩn thận...

đ)Nam ;trường;biển báo.

-2 HS đọc bài:Trạng nguyên Nguyễn Kỳ trả lời câu hỏi.

-Nhận xét.

-1 HS giỏi đọc - lớp đọc thầm.

- HS đọc nối câu.

- HS đọc nối đoạn

- Đọc nhóm-đại diện nhóm đọc.

-nhận xét-bổ sung.

-1 HS đọc yêu cầu- Lớp đọc thầm.

- HS thảo luận nhóm bàn.

- Báo cáo,nhận xét,bổ sung.

- HS làm vào vở thực hành.

- HS giỏi kể lại câu chuyện.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời: Bài hát nói về việc không xả rác bừa bãi để giữ vệ sinh môi trường..3. Em cần làm gì để giữ vệ sinh

- Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch, đẹp đối với sức khoẻ, học tập - Làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch, đẹp như: quét lớp, quét sân

* GDSDNLTK&amp;HQ: giữ gìn trường lớpsạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường

* Giaó dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, lớp, môi trường xung quanh đảm bảo

(giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ chăm sóc cây trồng, vật nuôi, tiết kiệm nước…) - Để góp phần bảo vệ môi trường thì ngay từ bây

Nội dung bài : Câu chuyện nhắc các em Câu chuyện nhắc các em phải biết giữ gìn trường, lớp luôn sạch, phải biết giữ gìn trường, lớp luôn

- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa nghe bài hát Không xả rác, vậy các em có biết những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động

Kiến thức: Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp 2.. Kỹ năng: Biết làm một số công việc để giữ gìn trường