• Không có kết quả nào được tìm thấy

6 Lời giải Ta có Chọn đáp án D

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "6 Lời giải Ta có Chọn đáp án D"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc I. Nhận biết

Câu 1: Kết quả của phép tính 23 – 17 là:

A. – 40 B. – 6 C. 40 D. 6 Lời giải

Ta có: 23 – 17 = 6 Chọn đáp án D.

Câu 2: Khoảng cách giữa hai điểm 5 và – 2 trên trục số là:

A. – 3 B. 3 C. – 7 D. 7 Lời giải

Khoảng cách giữa hai điểm 5 và – 2 trên trục số là:

5 – (– 2) = 5 + 2 = 7.

Chọn đáp án D.

Câu 3: Tính 125 – 200 A. – 75

B. 75

(2)

C. – 85 D. 85 Lời giải

Ta có: 125 – 200 = 125 + (– 200) = – (200 – 125) = – 75.

Chọn đáp án A.

Câu 4: Kết quả của phép tính (– 98) + 8 + 12 + 98 là:

A. 0 B. 4 C. 10 D. 20 Lời giải

Ta có: (– 98) + 8 + 12 + 98

= [(– 98) + 98] + (8 + 12)

= 0 + 20 = 20 Chọn đáp án D.

Câu 5: Tổng a – (b – c – d) bằng:

A. a – b – c – d B. a + b – c – d C. a – b + c + d D. a + b + c + d Lời giải

Ta có: a – (b – c – d) = a – b + c + d (áp dụng quy tắc dấu ngoặc).

Chọn đáp án C.

(3)

Câu 6: Nếu a + c = b + c thì:

A. a = b B. a < b C. a > b

D. Cả A, B, C đều sai.

Lời giải

Ta có: Nếu a + c = b + c thì a = b.

Chọn đáp án A.

II. Thông hiểu

Câu 1: Chọn câu đúng:

A. (– 7) + 1 100 + (– 13) + (– 1 100) = 20 B. (– 7) + 1 100 + (– 13) + (– 1 100) = – 20 C. (– 7) + 1 100 + (– 13) + (– 1 100) = 30 D. (– 7) + 1 100 + (– 13) + (– 1 100) = – 10 Lời giải

Ta có: (– 7) + 1 100 + (– 13) + (– 1 100)

= [(– 7) + (– 13)] + [1 100 + (– 1 100)]

= – 20 + 0 = – 20 Chọn đáp án B.

Câu 2: Kết quả của phép tính 898 – 1 008 là:

A. Số nguyên âm

(4)

B. Số nguyên dương C. Số lớn hơn 3 D. Số 0

Lời giải

Ta có: 898 – 1 008 = 898 + (– 1 008) = – (1 008 – 898) = – 110 Số – 110 là một số nguyên âm nên A đúng.

Chọn đáp án A.

Câu 3: Hãy ghép mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được đáp án đúng:

Cột A Cột B

1. (2017 – 1994) – 2017 a) 0

2. (527 – 2018) – (27 – 2018) b) – 1994

3. (– 24) – (76 – 100) c) 500

A. 1 – b; 2 – c; 3 – a B. 1 – a; 2 – c; 3 – b C. 1 – a; 2 – b; 3 – c D. 1 – c; 2 – a; 3 – b Lời giải

Ta có:

(2017 – 1994) – 2017

= 2017 – 1994 – 2017

(5)

= (2017 – 2017) – 1994

= – 1994

(527 – 2018) – (27 – 2018)

= 527 – 2018 – 27 + 2018

= (527 – 27) + (2018 – 2018)

= 500

(– 24) – (76 – 100)

= – 24 – 76 + 100

= – (24 + 76) + 100

= – 100 + 100 = 0

Vậy ta nối 1 – b; 2 – c; 3 – a.

Chọn đáp án A.

Câu 4: Chọn câu đúng:

A. 170 – 228 = 58 B. 228 – 892 < 0 C. 782 – 783 > 0 D. 675 – 908 > – 3 Lời giải

Ta có:

• 170 – 228 = 170 + (– 228) = – (228 – 170) = – 58 ≠ 58 nên A sai.

(6)

• 228 – 892 = 228 + (– 892) = – (892 – 228) = – 664 < 0 nên B đúng.

• 782 – 783 = 782 + (– 783) = – (783 – 782) = – 1 < 0 nên C sai.

• 675 – 908 = 675 + (– 908) = – (908 – 675) = – 233 < – 3 nên D sai.

Chọn đáp án B.

Câu 5: Biểu diễn hiệu (– 28) – (–32) thành dạng tổng là:

A. (– 28) + (– 32) B. (– 28) + 32 C. 28 + (– 32) D. 28 + 32 Lời giải

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b.

Ta có: số đối của – 32 là 32 nên: (– 28) – (–32) = – 28 + 32.

Chọn đáp án B.

Câu 6: Đơn giản biểu thức x + 1 982 + 172 + (– 1 982) – 162 ta được kết quả là:

A. x – 10 B. x + 10 C. 10 D. x Lời giải

Ta có: x + 1 982 + 172 + (– 1 982) – 162

= x + [1 982 + (– 1 982)] + (172 – 162)

= x + 0 + 10

(7)

= x + 10

Chọn đáp án B.

Câu 7: Tổng (– 43 567 – 123) + 43 567 bằng:

A. – 123 B. – 124 C. – 125 D. 87 011 Lời giải

Ta có: (– 43 567 – 123) + 43 567

= – 43 567 – 123 + 43 567

= [(– 43 567) + 43 567] + (– 123)

= 0 + (– 123) = – 123 Chọn đáp án A.

Câu 8: Đơn giản biểu thức (– 65) – (x + 35) + 101 A. x

B. x – 1 C. 1 – x D. – x Lời giải Ta có:

(– 65) – (x + 35) + 101

= – 65 – x – 35 + 101

(8)

= – 65 – 35 + 101 – x

= – (65 + 35) + 101 – x

= – 100 + 101 – x

= (101 – 100) – x = 1 – x Chọn đáp án C.

Câu 9: Cho số nguyên b và b – x = – 9. Tìm x.

A. – 9 – b B. – 9 + b C. b + 9 D. – b + 9 Lời giải

Ta có: b – x = – 9 – x = – 9 – b x = 9 + b Vậy x = 9 + b = b + 9.

Chọn đáp án C.

Câu 10: Số nguyên x nào dưới đây thỏa mãn x – 8 = 20.

A. x = 12 B. x = 28 C. x = 160 D. x = – 28 Lời giải

(9)

Ta có: x – 8 = 20 x = 20 + 8 x = 28 Vậy x = 28.

Chọn đáp án B.

III. Vận dụng

Câu 1: Tìm x biết 9 + x = 2.

A. 7 B. – 7 C. 11 D. – 11 Lời giải

Ta có: 9 + x = 2 x = 2 – 9 x = – 7 Vậy x = – 7.

Chọn đáp án B.

Câu 2: Tính hợp lý (– 1 215) – (– 215 + 115) – (– 1 115) ta được:

A. – 2 000 B. 2 000 C. 0 D. 1 000

(10)

Lời giải

Ta có: (– 1 215) – (–215 + 115) – (– 1 115) = (– 1 215) + 215 – 115 + 1 115

= [(– 1 215) + 215] + [(– 115) + 1 115]

= (– 1 000) + 1 000 = 0 Chọn đáp án C.

Câu 3: Giá trị của x thỏa mãn – 15 + x = – 20 A. – 5

B. 5 C. – 35 D. 15 Lời giải

Ta có: – 15 + x = – 20 x = (– 20) – (– 15) x = (– 20) + 15 x = – 5

Vậy x = – 5.

Chọn đáp án A.

Câu 4: Tìm x biết (– 12) + x = (– 15) – (– 87).

A. 84 B. – 84 C. – 114

(11)

D. – 90 Lời giải Ta có:

(– 12) + x = (– 15) – (– 87) (– 12) + x = (– 15) + 87 (– 12) + x = 87 – 15 (– 12) + x = 72 x = 72 – (– 12) x = 72 + 12 x = 84 Vậy x = 84.

Chọn đáp án A

Câu 5: Số nguyên x thỏa mãn x – (15 – x) = x + 16 là:

A. 1 B. 31 C. 16 D. – 31 Lời giải Ta có:

x – (15 – x) = x + 16 x – 15 + x = x + 16 x + x – x = 16 + 15

(12)

x = 31 Vậy x = 31.

Chọn đáp án B.

Câu 6: Tìm số nguyên x biết tổng của ba số nguyên 15; – 3 và x bằng 23.

A. 11 B. – 11 C. 25 D. – 25 Lời giải Ta có:

15 + (– 3) + x = 23 12 + x = 23

x = 23 – 12 x = 11 Vậy x = 11.

Chọn đáp án A.

Câu 7: Tìm số nguyên x biết 34 – (25 + 34) = x – (25 – 9) A. 10

B. – 10 C. 9 D. – 9 Lời giải

(13)

34 – (25 + 34) = x – (25 – 9) 34 – 25 – 34 = x – 16

34 – 34 – 25 = x – 16 – 25 = x – 16

– 25 + 16 = x – (25 – 16) = x – 9 = x

Vậy x = – 9.

Chọn đáp án D.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hỏi sau ba lần giao dịch như trên, trong tài khoản của ông X còn lại bao nhiêu tiền.

Ta quy ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm).. Sau

Bài 11 trang 53 SBT Toán 6 Tập 1: Trong bóng đá, nhiều trường hợp để xếp hạng các đội bóng sau một mùa giải, người ta phải tính kết quả của hiệu số bàn thắng - thua.. Hãy

Mỗi lần bắn trượt mục tiêu Minh nhận được -15 điểm. Vậy Minh đã bắn trược mục tiêu 5 lần. Hỏi trong mỗi phút, tàu ngầm đã lặn xuống bao nhiêu mét?.. b) Từ vị trí đã

Nếu hai số nguyên đối nhau thì tổng bằng 0. Nếu số dương lớn hơn số đối của số âm thì ta lấy số dương trừ đi số đối của số âm. Nếu số dương bé hơn số đối của số âm thì ta

Thực hiện các phép tính rồi so sánh kết quả tương ứng ở hai cột màu xanh và màu đỏ.. Q là tích của 6 số nguyên khác 0 trong đó có duy nhất một số dương. Hãy cho biết P và

Số tiền lỗ được biểu thị bằng số nguyên âm. Số tiền lãi được biểu thị bằng số nguyên dương. Số tiền thu được của mỗi người trong tháng = Lợi nhuận trong tháng đó : tổng

Bạn Lâm khẳng định luôn tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số trừ và số bị trừ; bạn Hùng thì bảo tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng chỉ lớn hơn số