• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28 Ngày soạn: 22/ 03/ 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ: CA NGỢI CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu:

- Hs biết tham gia hát múa ca ngợi quê hương.

- Thể hiện lòng yêu quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị:

- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

- Dụng cụ để phục vụ hoạt động trải nghiệm.

III. Các hoạt động dạy và học:

Phần 1. Nghi lễ: (15’) - Lễ chào cờ.

- Giáo viên trực ban nhận hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua.

- BGH lên nhận xét HĐ của tuần trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới.

Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (18’) 1. Khởi động

- Nêu mục đích của hoạt động sinh hoạt dưới cờ.

2. Khám phá:

- Cùng nhau hát bài Quê hương em.

- Nói về cảnh đẹp của nơi mình sống và quê hương mình.

- Gv nhận xét, biểu dương học sinh.

IV. Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV nêu ý nghĩa của hoạt động và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat dưới cờ tuần sau.

_________________________________________

Toán

PHÉP CỘNG DẠNG 25+14 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ dạng 25 + 14)

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Phát triển năng lực toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:

- Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK, các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con.

- Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(2)

A. Hoạt động khởi động 5P

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền điện” để ôn lại kĩ năng cộng nhẩm trong phạm vi 10, cộng dạng 14 + 3

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, quan sát tranhvà nói cho nhau nghe:

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Các thông tin em quan sát được từ 2 bức tranh đó

- Gọi vài nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

B. Hoạt động hình thành kiến thức 22P - GV giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả phép tính 25 + 14 = ?

*Lưu ý: HS có thể dùng que tính, các khối lập phương, có thể tính nhẩm….

- Gọi vài nhóm nêu kết quả và trình bày cách tính

- GV nhận xét.

- GV lấy 2 thanh 1 chục và 5 khối lập phương rời hỏi:

+ Có bao nhiêu khối lập phương?

+ 25 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

 GVviết 2 vào cột chục, 5 vào cột đơn vị - GVlấy 1 thanh 1 chục và 4 khối lập phương rời, hỏi:

+ Có bao nhiêu khối lập phương?

+ Số 14 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

 GVviết 1 vào cột chục, 4 vào cột đơn vị.

- GV làm thao tác gộp lại, hỏi HS có bao nhiêu khối lập phương? (3 thanh 1 chục và 9 khối lập phương rời)

- Để biết có tất cả bao nhiêu khối lập phương, em làm tính gì?

 GV viết dấu + bên trái, giữa 2 số

Chục Đơn vị

2 1

5 4

3 9

- GV hướng dẫn:

+ Đặt tính: Viết số 25 trước ở trên, viết số 14 sau ở dưới. Sao cho hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.

- HS tham gia chơi.

- HS làm việc nhóm đôi:

+ Bức tranh vẽ một bạn nhỏ đang thao tác trên các khối lập phương.

+ Bạn nhỏ đang thực hiện phép tính 25 + 14= ? bằng cách gộp 25 khối lập phương và 14 khối lập phương.

- HS báo cáo, nhóm khác nhận xét.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, góp ý.

- Quan sát, trả lời:

+ Có 25 khối lập phương + 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị.

- Quan sát.

- Quan sát, trả lời:

+ Có 14 khối lập phương.

+ 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.

- Quan sát.

- HS quan sát, trả lời: Có 39 khối lập phương.

- Tính cộng.

- Quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

25 +

+ +

25

(3)

Viết dấu + bên trái giữa 2 số. Kẻ gạch ngang dưới 2 số thay cho dấu =

+ Cách tính: thực hiện tính từ phải sang trái - Gọi HS nhắc lại cách tính

=> Chốt: Cách đặt tính và tính.

- Khi đặt tính và tính, em cần lưu ý gì?

- Yêu cầu HS đặt tính và tính: 24 + 12

- Gọi 2-3 HS chia sẻ bảng và trình bày cách bước tính

- GV nhận xét, nhấn mạnh lại các lỗi sai cần tránh khi đặt tính

- GV yêu cầu HS thực hiện một số phép tính khác để củng cố cách thực hiện phép tính dạng 25 + 14

VD: 32 + 13; 18 + 21…

C. Hoạt động thực hành, luyện tập 5P Bài 1. Tính

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào VBT, lưu ý cho HS viết kết quả thẳng cột

- Cho HS cùng bàn đổi chéo, kiểm tra, nói cho bạn nghe cách làm

- Gọi 4 HS chia sẻ kết quả và cách làm - GV nhận xét.

=> Chốt: Các em cần viết kết quả thẳng cột.

D. Củng cố, dặn dò 3P

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì ? - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Nhiều HS nhắc lại cách đặt tính.

- HS theo dõi.

- Nhiều HS nhắc lại cách tính.

- 2-3 HS trả lời.

- Lắng nghe, chú ý.

- HS làm vào bảng con.

- 2-3 HS nêu yêu câu: Tính.

- HS làm vào VBT.

- Đổi chéo vở.

- HS chia sẻ, HS khác nhận xét.

- Trả lời.

- Lắng nghe.

________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 28A: BẠN Ở TRƯỜNG (Tiết 1+2) (SGV trang 288-289)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc từng đoạn trong nhóm ( SGV) ( 28’) - Nghe đọc: (SGV)

39

(4)

- Đọc trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc.

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại.

- Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó, - HS đọc thầm tìm câu. Hs nêu câu.

- Đọc nối tiếp câu.

- GV giới thiệu bài có 4 đọạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn. Thi đọc.

TIẾT 2 2. Đọc (20’) (SGV)

b. Chọn đúng bức tranh về việc làm của Lương Thế Vinh về quả bưởi rơi xuống hố sâu?

c. Nói một câu nhận xét về Lương Thế Vinh.

4. Nghe-nói: (SGV) (10’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

________________________________________

Hoạt động trải nghiệm HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Chủ đề 8: Bảo vệ cảnh quan trên con đường tới trường (Tiết 1) I. Mục tiêu:

- Sau bài học, giúp học sinh:

+ Mô tả được tranh chủ đề và nhận diện được ý tưởng của chủ đề.

+ Giáo dục học sinh biết thể hiện cảm xúc với cảnh quan xung quanh, cảnh vật gần gũi với các em từ nhà tới trường, từ đó biết bảo vệ cảnh đẹp đó.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp: Tự tin trong chia sẻ trước lớp thể hiện qua giới thiệu tranh chủ đề.

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: Thể hiện qua việc yêu quý, trân trọng những phong cảnh đẹp.

* Chăm chỉ: Thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động để bảo vệ cảnh quan môi trường.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề, clip ảnh phong cảnh gắn với cuộc sống ở địa phương.

Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.

III. Các ho t đ ng d y và h c:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p)

- HS hát tập thể bài hát: Quê hương tươi đẹp Nhạc : Dân ca Nùng

Lời: Anh Hoàng 2. Bài mới

A.Khám phá – Kết nối kinh nghiệm Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề: (10p)

Mục tiêu:Hoạt động này giúp HS mô tả được

(5)

tranh chủ đề và nhận diện được ý tưởng của chủ đề.

1. GV trao đổi cùng HS:

? Con thấy những cảnh đẹp gì qua lời bài hátQuê hương tươi đẹp mà các con vừa hát?

? Con có cảm xúc gì khi “nhìn thấy cảnh đẹp”

ấy?

- GV nhận xét.

2. QS tranh chủ đề.

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi:quan sát tranh chủ đề trong SGK HĐTN 1 trang 73 và cho biết:

?Trong bức tranh, em nhìn thấy những cảnh thiên nhiên nào?

- GV cho HS chia sẻ ý kiến của mình sau khi HS đã trao đổi nhóm đôi xong.

Hỏi phỏng vấn:? Em thích cảnh đẹp nào? Vì sao?

3. GV nêu tên chủ đề.

? Để giữ cảnh quan sạch đẹp, chúng ta nên làm gì?

GV nhận xét, tổng kết chuyển sang HĐ 2.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cảnh quan thiên nhiên trên con đường đến trường: (15p) Mục tiêu: HĐ này nhằm giáo dục học sinh biết thể hiện cảm xúc với cảnh quan xung quanh, cảnh vật gần gũi với các em từ nhà tới trường, từ đó biết bảo vệ cảnh đẹp đó.

*GV giao nhiệm vụ: Cả lớp cùng đi du lịch qua màn ảnh nhỏ, cô dừng lại ở điểm nào, các em xem đó là ở đâu và cảm xúc của mình như thế nào. Các em chú ý quan sát nhé.

* GV trình chiếu phong cảnh gắn với cuộc sống ở địa bàn, GV dừng lại ở từng cảnh và hỏi:

? Các em thấy cảnh này ở đâu?

? Các em thấy nơi này có sạch đẹp không?

? Cảm xúc của em như thế nào khi thấy những cảnh này?

GV nhận xét.

? Em thường nhìn thấy những cảnh nào trên đường tới trường?

- Ngoài ra con còn nhìn thấy những cảnh nào

- HS trả lời theo suy nghĩ.

- HS quan sát tranh, trao đổi nhóm đôi và chia sẻ ý kiến trước lớp.

- Khóm hoa, những đám cỏ xanh, hồ nước trong xanh, cây cối xanh tươi, con đường đi sạch sẽ.

- HS trả lời theo suy nghĩ.

- HS nêu tên chủ đề( 3 – 4 HS) - HS trả lời theo suy nghĩ.

- HS lắng nghe nhiệm vụ.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi sau khi xem từng tranh.

- Nhiều HS nối tiếp nhau trả lời.

- HS kể.

+ Em thấy rất đẹp.

+ Em thấy tự hào về quê hương.

…..

- HS dọn vệ sinh chỗ ngồi của mình.

(6)

nữa?

? Các con thấy cảm xúc của mình như thế nào khi nhìn thấy các cảnh đẹp trên con đường đến trường?

* GV tổ chức cho HS dọn sạch chỗ ngồi của mình để cùng chung tay giữ gìn lớp học sạch đẹp.

3. Tổng kết hoạt động(5p) - Nhận xét các hoạt động

- Nhắc nhở HS khi giới thiệu về cảnh quan trên đường đến trường phải nói to, rõ ràng.

- Dặn các em chuẩn bị tiết sau

__________________________________________

Bồi d ưỡng h ọc sinh Thực hành Tuần 28 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh phát triển lời nói hỏi – đáp, đọc đúng và đọc trơn đoạn bài. Trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ thông qua việc đọc đúng và đọc hiểu nội dung của đoạn.

- Phẩm chất:

+ Yêu nước: thông qua việc yêu quê hương của chính mình.

+ Nhân ái: Yêu thương những người sống xung quanh mình.

II. CHUẨN BỊ - Phiếu luyện đọc.

III.CÁC HO T Đ NG D Y- H C

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Hoạt động khởi động

HĐ1: Hỏi – đáp (7p)

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4, trao đổi với bạn trong nhóm về điều em thích nhất ngày đầu đến trường

2. Hoạt động khám phá (25p) HĐ2: Đọc Đừng buồn, mẹ nhé!

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học.

- Giới thiệu bài học.

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu.

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai.

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm

- Học sinh làm việc nhóm 4.

- Quan sát tranh và đưa ra ý kiến của mình.

- Lắng nghe.

- Theo dõi và lắng nghe giáo viên đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh ghé sát, nói chuyện.

- Học sinh luyện đọc theo nhóm.

(7)

bàn.

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.

3. Củng cố, dặn dò: (3p) - Nhắc học sinh đọc lại bài.

- 2-3 cặp thi đọc trước lớp, các nhóm khác nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

_________________________________________

Ngày soạn: 22/ 03/ 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2021 Toán

PHÉP CỘNG DẠNG 25+14 (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ dạng 25 + 14)

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩmchất - Phát triển năng lực toán học.

- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:

- Bảng con.

- Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Hoạt động khởi động 5P

- Nêu phép tính, yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con

- Nhận xét

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính

B. Hoạt động thực hành, luyện tập 20P Bài 2. Đặt tính rồi tính

- Gọi HS nêu yêu cầu bài

- GV nhắc lại 2 yêu cầu: Đặt tính, tính - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính phép tính 42+17 vào bảng con

- Tổ chức nhận xét góp ý về cách đặt tính và cách tính

- GV yêu cầu HS thực hiện tương tự các bài còn lại vào VBT

- Gọi 3 HS chia sẻ trước lớp - GV chữa bài, nhận xét

Bài 3. Chọn kết quả đúng với mỗi phép

- HS tham gia làm bảng con

- 2-3 HS nhắc lại kiến thức cũ

- 2 HS nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.

- 1 HS thực hiện trên bảng lớp, cả lớp làm bảng con

- HS nhận xét bài trên bảng - HS làm VBT

- HS chia sẻ bài

(8)

tính.

- GV gọi HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm việc nhóm đôi, thực hiện yêu cầu vào VBT

- Gọi 4 HS chia sẻ kết quả và cách làm - GV nhận xét

Bài 4.

- Gọi HS đọc đề toán

- Cho HS thảo luận nhóm đôi xác định:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gọi 2 nhóm chia sẻ dưới hình thức hỏi đáp

- Muốn trả lời bài toán, ta phải làm phép tính gì ?

- Hãy viết phép tính thích hợp và trả lời vào VBT .

- Cho HS chia sẻ kết quả và cách làm - GV nhận xét, chốt lại

Bài 5/VBT

- Gọi HS đọc đề toán

- Cho HS thảo luận nhóm đôi xác định:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gọi 2 nhóm chia sẻ dưới hình thức hỏi đáp

- Muốn trả lời bài toán, ta phải làm phép tính gì ?

- Hãy viết phép tính thích hợp và trả lời vào VBT .

- Cho HS chia sẻ kết quả và cách làm - GV nhận xét, chốt lại

C. Hoạt động vận dụng 7P

- 2 HSnêu yêu cầu - HS làm VBT

- 4 HS chia sẻ, HS khác nhận xét

- 2 HS đọc đề toán - HS thảo luận

+ Bài toán cho biết lớp 1A trồng được 24 cây, lớp 1B trồng được 21 cây

+ Bài toán hỏi cả hai lớp trồng được bao nhiêu cây

- 2 nhóm phân tích đề toán - Phép cộng

- Tính kết quả phép tính rồi nối với số tương ứng.

Phép tính: 24 + 21 = 45

Trả lời: Cả hai lớp trồng được 45 cây

- HS chia sẻ, nhận xét

- 2 HS đọc đề toán - HS thảo luận

+ Bài toán cho biết trong trò chơi tìm chữ cái,An tìm được 31 chữ cái, Thu tìm được 28 chữ cái

+ Bài toán hỏi cả hai bạn tìm được bao nhiêu chữ cái

- 2 nhóm phân tích đề toán - Phép cộng

- Tính kết quả phép tính rồi nối với số tương ứng.

Phép tính: 31 + 28 = 59

Trả lời: Cả hai bạn tìm được 59 chữ cái

- HS chia sẻ, nhận xét

(9)

- Em hãy tìm một số tình huống thực tế liên quan đến phép cộng dạng 25 + 14 đã học.

- GV nhận xét

D. Củng cố, dặn dò 3P

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì ? - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Nhiều HS nêu tình huống.

VD:

- Mai có 12 cái kẹo.Nam có 23 cái kẹo. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu cái kẹo?

- HS trả lời - Lắng nghe

________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 28A: Bạn ở trường (Tiết 1+2) (SGV trang 288-289)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 3. Viết: (SGV) (30’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

_________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 28B: HỌC CÁCH VUI CHƠI (TIẾT 1) (SGV trang 290-291)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc trong nhóm: (SGV) (20’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại - Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó.

- HS đọc thầm tìm câu. Hs nêu câu.

- GVHD cách ngắt nghỉ khi đọc.

- Đọc nối tiếp câu.

- Thi đọc.

b. Đọc hiểu? (SGV) (6’)

(10)

II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

_________________________________________

Ngày soạn: 23/ 03/ 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 28B: HỌC CÁCH VUI CHƠI (Tiết 2+3) (SGV trang 290-291)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 2 2.

a) Đọc (20’) (SGV)

b. Kể hai việc làm của bạn bị bịt mắt?

c. Khi chơi trốn tìm ở lớp, em có thể trốn ở đâu?

4. Nghe-nói: (SGV) (10’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

TIẾT 3 I. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

4. Nghe – viết (30’)

II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

_________________________________________

Bồi dưỡng toán Luyện tập I. MỤC TIÊU: Giúp hs

1. Kiến thức: Giúp hs rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm phép tính có dạng đã học.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng thực hành làm toán có lời văn.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Cho hs làm bài: Đặt tính rồi tính:

60 - 20 20 - 20 50 - 40 - Cả lớp quan sát và nhận xét.

B. Bài luyện tập: (30’)

Bài 1.Điền số thích hợp vào ô trống:

Hoạt động của h s - 3 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs theo dõi.

- Hs làm bài.

- Hs nêu nhận xét.

- Hs kiểm tra chéo.

(11)

17 6 + 2

+ 6 7 12

Bài 2. Điền dấu (+ , −) thích hợp vào ô trống:

40 20 = 60 80 30 = 50

50 10 = 40 60 = 90

30

Bài 3. Đặt tính rồi tính:

12 + 7 14 + 5 19 – 6

……… ……… ………

……… ……… ………

……… ……… ………

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về làm xem lại bài

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu.

- Hs làm bài.

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu.

- Hs làm bài.

___________________________________________

Ngày soạn: 24/ 03/ 2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 28C: VUI CHƠI Ở TRƯỜNG (Tiết 1) (SGV trang 292-293)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc từng đoạn trong nhóm (SGV) (28’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc Trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại.

- Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó.

- HS đọc thầm. Hs nêu câu.

- GVHD cách ngắt nghỉ khi đọc.

- Đọc nối tiếp câu.

- HS nêu đoạn trong bài: Có 3 khổ thơ.

- HS đọc nối tiếp khổ thơ.

(12)

- Thi đọc.

TIẾT 2 2. Đọc hiểu (18’) – (SGV)

4. Nghe-nói (SGV) (15’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

TOÁN

PHÉP CỘNG DẠNG 25+14, 25+40 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

* Kiến thức, kĩ năng:

+ Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng trong phạm vi 100( cộng không nhớ dạng 25 + 4, 25 + 40)

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

* Phát triển các năng lực chung và phẩmchất - Phát triển năng lực toán học.

- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:

- Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như trong SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán, bảng con.

- Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Hoạt động khởi động 5P

-Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” để ôn lại kĩ năng cộng nhẩm hai số tròn chục, cộng dạng 14 + 3

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS quan sát tranh/136 SGK theo nhóm đôi trong nói cho nhau nghe:Bức tranh vẽ gì và các thông tin em quan sát được từ bức tranh đó

- GVgọi vài nhóm chia sẻ

- GV nhận xét, chốt lại: Bạn nhỏ đang tìm kết quả của phép tính 25 + 4

B. Hoạt động hình thành kiến thức 22P - GV giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả phép tính 25 + 4 = ?

*Lưu ý:HS có thể dùng que tính, các khối lập phương, có thể tính nhẩm….

- Gọi vài nhóm nêu kết quả và trình bày cách tính

- GV nhận xét.

- GVlấy 2 thanh 1 chục và 5 khối lập

- HS tham gia trò chơi

- HS thảo luận nhóm đôi: bạn nhỏ đang thực hiện phép tính 25 + 4

= ? bằng cách gộp 25 khối lập phương và 4 khối lập phương.

- 2-3 nhóm HS chia sẻ, nhóm khác nhận xét

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, góp ý

- Quan sát, trả lời :

(13)

phương rời hỏi:

+ Có bao nhiêu khối lập phương?

+ 25 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

 GVviết 2 vào cột chục, 5 vào cột đơn vị

- GVlấy 4 khối lập phương rời, hỏi:

+ Có bao nhiêu khối lập phương?

+ Số4 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

 GVviết 4 vào cột đơn vị, cột chục để trống

- GV làm thao tác gộp lại, hỏi HS có bao nhiêu khối lập phương? (2 thanh 1 chục và 9 khối lập phương rời)

- Để biết có tất cả bao nhiêu khối lập phương, em làm tính gì?

 GV viết dấu + bên trái, giữa 2 số

Chục Đơn vị

2 5

4

2 9

- GV hướng dẫn:

+ Đặt tính: Viết số 25 trước ở trên, viết số4 sau ở dưới. Sao cho hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.

Viết dấu + bên trái giữa 2 số. Kẻ gạch ngang dưới 2 số thay cho dấu =

- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính.

+ Cách tính: thực hiện tính từ phải sang trái

- Gọi HS nhắc lại cách tính

=> Chốt:Cách đặt tính và tính.

- Khi đặt tính và tính, em cần lưu ý gì?

-Yêu cầu HS đặt tính và tính: 53 + 5

- Gọi 2-3 HS chia sẻ bảng và trình bày cách bước tính

- GV nhận xét, nhấn mạnh lại các lỗi sai cần tránh khi đặt tính

- GV yêu cầu HS thực hiện một số phép tính khác để củng cố cách thực hiện phép tính dạng 25 + 4

VD: 32 + 6; 44 + 5…

C. Hoạt động thực hành – luyện tập 5P Bài 1

+ Có 25 khối lập phương + 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị.

- Quan sát

- Quan sát, trả lời : + Có4 khối lập phương + 4 gồm 0 chục và 4 đơn vị.

- Quan sát

- HS quan sát, trả lời: Có 29 khối lập phương

-Tính cộng.

- Quan sát

- HS quan sát, lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại cách đặt tính - HS theo dõi

- Nhiều HS nhắc lại cách tính - 2-3 HS trả lời

- HS làm vào bảng con

- HS chia sẻ bảng, nói cho bạn nghe cách làm của mình.

- Lắng nghe, chú ý - HS làm vào bảng con +

(14)

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào VBT, lưu ý cho HS viết kết quả thẳng cột

- Cho HS cùng bàn đổi chéo, kiểm tra, nói cho bạn nghe cách làm

- Gọi 4 HS chia sẻ kết quả và cách làm - GV nhận xét.

=> Chốt: Các em cần viết kết quả thẳng cột.

D. Củng cố, dặn dò 3P

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì ? - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- 2-3 HS nêu yêu câu: Tính - HS làm vào VBT

- Đổi chéo vở

- HS chia sẻ, HS khác nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

__________________________________________

Bồi dưỡng Toán ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố khắc sâu cho HS kỹ năng giải toán có lời văn và cộng trừ các số tròn chục.

2. Kĩ năng: Áp dụng để làm tốt bài tập.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng con, phiếu bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi hs lên đặt tính rồi tính:

40 – 20 = 80 – 20 = 60 – 40 = 90 – 40 = - Gọi HS nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Bài ôn: (29’) 1.Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1:

Minh cắt được 30 lá cờ, Mai cắt được 40 lá cờ.

Hỏi hai bạn cắt được tất cả bao nhiêu lá cờ?

- Gọi hs đọc bài toán.

- Cho HS đọc tìm hiểu và làm bảng con.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Cho hs làm bài vào vở.

- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm bảng con

- 2 hs.

- Lắng nghe.

- 2 hs đọc bài toán.

- Hs nêu.

- Hs làm bài.

(15)

Bài giải:

Hai bạn cắt được tất cả số lá cờ là:

30 + 40 = 70 (lá cờ) Đáp số: 70 lá cờ - Nhận xét.

Bài 2 : Giải bài toán theo tóm tắt.

Có : 20 quyển sách Mua thêm : 10 quyển sách

Có tất cả : ... quyển?

- Gọi hs dực vào tóm tắt đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Cho hs làm bài vào vở.

Phép tính: 20 + 10 = 30 (quyển) Trả lời: Có tất cả 30 quyển sách là:

- Gọi hs đọc bài làm.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 3 : Tính nhẩm

40 – 30 = 90 – 40 = 50 – 50 = 70 – 40 = 80 – 20 = 30 + 40 = 40 + 10 = 50 + 30 = 20 + 70 = - Chữa bài, nhận xét tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học.

- 1 hs lên bảng.

- 2 hs đọc.

- Hs nêu.

- Làm vở.

- HS nêu cách làm.

- Hs làm bài vào vở.

- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

______________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 28C: VUI CHƠI Ở TRƯỜNG (Tiết 1) (SGV trang 292-293)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 IV. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) 3. Viết: (SGV) (30’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

Ngày soạn: 25/ 03/ 2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 28D: BÀI HỌC BỔ ÍCH (Tiết 1) (SGV trang 294-295)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV)

(16)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG NGHE NÓI (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG VIẾT (SGV) 2. Viết (SGV)

a. Viết một hoặc hai câu về việc làm của cô công nhân thu gom rác (SGV) (28’) TIẾT 2

b. Nghe viết Khổ 2 trong bài Giờ ra chơi (20’) c. Chọn thẻ từ đúng (SGV) (10’)

TIẾT 3 3. Đọc (SGV)

a. Tìm đọc một câu chuyện hoặc bài thơ về trường học (SGV) (10’) - Chia sẻ với bạn điều em thích trong bài

b. Gợi ý bài đọc mở rộng (SGV) (20’) Chuyện đáng nhớ ở lớp

B. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

SINH HOẠT LỚP

CHỦ ĐỀ: CA NGỢI CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng: Sau bài học học sinh:

+ Tích cực tham gia chia sẻ làm tốt các hoạt động tập thể của Nhà trường và lớp phát động

+ Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ làm tốt...khi cùng nhau giải quyết vấn đề 2. Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm + Phẩm chất:

Chăm chỉ: rèn luyện bản thân, hình thành nếp sống kỷ luật

Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ được giao, chia sẻ việc làm tốt với mọi người xung quanh mình

II. CHUẨN BỊ - GV: video - HS: SGK

III. HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động (3’)

- GV tổ chức cho HS nghe và hát múa bài Sắp đến Tết rồi.

2. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp (10’)

2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua

- Lớp trưởng điều hành, gọi lần lượt các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.

- GV nhận xét chung:

- HS hát và vận động theo nhạc.

- Các tổ trưởng báo cáo.

- Các tổ khác nhận xét.

- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.

- HS lắng nghe

(17)

+ Nề nếp: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp ....

+ Về học tập: Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt,...

+ Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đúng đồng phục quy định,...

Tồn tại:

+ Một số em còn nói chuyện riêng,...

- Các tổ thảo luận và đề cử 1 bạn đạt thành tích tốt nhất trong học tập và các hoạt động của trường, lớp trong tổ để được khen thưởng.

- GV tuyên dương

2.2. Công tác trọng tâm tuần tới:

- Khắc phục những tồn tại và tiếp tục phát huy những ưu điểm.

- Thực hiện tốt nội quy lớp, nội quy của trường.

- Thực tốt luật ATGT, TNTT.

- Thực hiện đeo khẩu trang từ nhà đến trường, từ trường về nhà. Kiểm tra, đo thân nhiệt trước khi đến lớp.

3. Hoạt động 3: SHL theo chủ đề: (20’) Ca ngợi cảnh đẹp quê hương em

- Cùng nhau hát bài Quê hương em

- Nói về cảnh đẹp của nơi mình sống và quê hương mình.

- Lắng nghe.

- Các tổ thực hiện y/c.

__________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp