• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 25 Ngày soạn: 25/03/2021 Tiết 49+50 Ngày dạy: 31/03/2021

Bài thực hành 9

HOÀN THIỆN BÀI TRèNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Biết được vai trũ và tỏc dụng cỏc hiệu ứng - Biết tạo cỏc hiệu ứng cú sẵn

2. Kĩ năng

- Tạo được cỏc hiệu ứng động 3. Thỏi độ

- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH - GV: Bài soạn, SGK, P. Máy tính, Tài liệu.

- HS: Xem trước nội dung của cỏc bài thực hành, SGK III. PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đỏp, thực hành.

IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY 1. Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp trong giờ 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Bài 1. Thêm các hiệu ứng động cho bài trình chiếu - Thời gian: (40’)

- Mục tiờu: Biết được mục đớch yờu cầu của bài thực hành - Hỡnh thức tổ chức: Dạy học theo lớp

- Phương phỏp dạy học: Vấn đỏp và thuyết trỡnh - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.

………

Hoạt động của GV và HS Nội dung GV nhấn mạnh những kiến thức trọng

tâm để học sinh vận dụng vào bài tập.

GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành .

GV làm mẫu cho HS quan sát một lần.

Bài 1. Thêm các hiệu ứng động cho bài trình chiếu

1. Mở bài trình chiếu Ha Noi đã lưu trong Bài thực hành 8. Chọn một vài trang chiếu đơn lẻ và tạo các

(2)

GV: Thông báo rõ công việc của HS và làm trong 36’

 Quan sỏt học sinh làm bài. Học sinh nào làm sai, giỏo viờn nhắc nhở và đặt ra cõu hỏi giỳp cỏc em nhớ lại kiến thức và tự động sửa lại bài.

 Nhắc nhở cả lớp khi cú nhiều em cựng sai một lỗi, uốn nắn sai sút.

 Khen ngợi cỏc em làm tốt, động viờn nhắc nhở và thỏo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu.

 Cho học sinh phỏt biểu cỏc thắc mắc và giải đỏp.

 Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải.

 Tiếp tục ghi nhận, giỳp đỡ cỏc học sinh yếu để cỏc em làm theo đỳng tiến trỡnh của lớp.

Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn cú thao tỏc tốt

chiếu đã chọn, trình chiếu và quan sát các kết quả nhận đợc.

2. Chọn và áp dụng một hiệu ứng chuyển khác cho tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu. Hãy thay đổi một vài hiệu ứng với các tốc độ xuất hiện khác nhau, trình chiếu và quan sát các kết quả

nhận được. Cuối cùng, chọn một hiệu ứng thích hợp theo ý em (chẳng hạn, chọn hiệu ứng Blind vertical với tốc độ Slow) và áp dụng cho mọi trang chiếu.

3. Chọn một vài trang chiếu đơn lẻ.

Sử dụng lệnh Slide Show

đAnimation Schemes và chọn một số hiệu ứng khác nhau để áp dụng cho các đối tợng trên các trang chiếu đã chọn. Trình chiếu và quan sát các kết quả nhận đợc.

Cuối cùng, chọn một hiệu ứng thích hợp theo ý em (chẳng hạn, chọn hiệu ứng Faded zoom) và áp dụng hiệu ứng duy nhất đó cho mọi trang chiếu. Trình chiếu, quan sát các kết quả nhận được và lưu kết quả.

4. Củng cố: (3’)

- GV: Cho học sinh đỳc kết lại cỏc kiến thức đạt được thụng qua bài thực hành.

- GV: Nhắc lại cỏc kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức cỏc em hay bị sai sút.

- GV nghiệm thu bài thực hành của học sinh và cho điểm HS:

5. Hướng dẫn về nhà: (1’)

- Xem lại kiến thức cỏc bài học trước - ễn lại cỏc kỹ năng đó thực hành - Xem trước phần cũn lại của bài.

V. RÚT KINH NGHIỆM

. . . .

(3)

. . . . . . . .

Bài thực hành 9

HOÀN THIỆN BÀI TRèNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG (T2) I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Biết vai trũ và tỏc dụng của cỏc hiệu ứng động khi trỡnh chiếu và phõn biệt được hai dạng hiệu ứng động

- Biết tạo cỏc hiệu ứng động cú sẳn cho bài trỡnh chiếu và sử dụng khi trỡnh chiếu

- Biết sử dụng cỏc hiệu ứng một cỏch hợp lý 2. Kĩ năng

- Thay đổi được thứ tự cỏc hiệu ứng động trờn cỏc slides - Tạo được cỏc hiệu ứng động

3. Thỏi độ

- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH - GV: Bài soạn, SGK, P. Máy tính, Tài liệu.

- HS: Xem trước nội dung của cỏc bài thực hành, SGK III. PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đỏp, thực hành.

IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY 1. Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp trong giờ 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Các kiến thức cần thiết - Thời gian: (10’)

- Mục tiờu: Biết được mục đớch yờu cầu của bài thực hành - Hỡnh thức tổ chức: Dạy học theo lớp

- Phương phỏp dạy học: Vấn đỏp và thuyết trỡnh - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.

(4)

………

Hoạt động của GV và HS Nội dung - Cho học sinh ổn định chỗ ngồi của

mình.

- Cho học sinh kiểm tra máy

1. Các kiến thức cần thiết:

- Khởi động Microsoft PowerPoint.

- Mở bài trình chiếu Ha Noi lưu trong bài thực hành 8.

- Tạo các hiệu ứng chuyển động trang chiếu

- Chọn hiệu ứng cho mọi trang chiếu.

Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên - Thời gian: (30’)

- Mục tiờu: Biết được mục đớch yờu cầu của bài thực hành - Hỡnh thức tổ chức: Dạy học theo lớp

- Phương phỏp dạy học: Vấn đỏp và thuyết trỡnh - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.

……….

Hoạt động của GV và HS Nội dung

?Nờu lợi ớch của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trỡnh chiếu?

GV nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm để học sinh vận dụng vào bài tập.

GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành .

GV làm mẫu cho HS quan sát một lần.

GV: Thông báo rõ công việc của HS và làm trong 36’

 Quan saựt hoùc sinh laứm baứi. Hoùc sinh naứo laứm sai, giaựo vieõn nhaộc nhụỷ vaứ ủaởt ra caõu hoỷi giuựp caực em nhụự laùi kieỏn thửực vaứ tửù ủoọng sửỷa laùi baứi.

 Nhaộc nhụỷ caỷ lụựp khi coự nhieàu em cuứng sai moọt loói, uoỏn naộn

Bài 2. Tạo bộ sưu tập ảnh

Tạo bài trình chiếu và chèn hình ảnh các loài hoa đẹp tự sưu tầm đợc để có bộ sưu tập ảnh như hình 98.

Hình 1

áp dụng các hiệu ứng động cho các trang chiếu và lư u kết quả.

(5)

sai sót.

 Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu.

 Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và giải đáp .

 Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải.

 Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh yếu để các em làm theo đúng tiến trình của lớp.

 Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn có thao tác tốt

 Yêu cầu hs lên sửa sai 1 bài trình chiếu?

Kiểm tra bài thực hành hồn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn cĩ thao tác tốt.

4. Củng cố: (3’)

- GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thơng qua bài thực hành.

- GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các em hay bị sai sĩt.

 GV nghiệm thu bài thực hành của học sinh và cho điểm HS:

5. Hướng dẫn về nhà: (1’)

- Xem lại kiến thức các bài học trước - Ơn lại các kỹ năng đã thực hành V. RÚT KINH NGHIỆM.

. . . . . . . .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh, lạ lùng… Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều sớm nhất trong thành phố, thả khói nghi ngút cả một vùng

Trong ánh nắng mặt trời vàng óng, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi, tráng lệ. Tiếng chim hót không ngớt vang vọng mãi trên trời cao

Em cùng các bạn nhắc nhở nhau luôn giữ trật tự trong trường, lớp. Bài 12: GIỮ TRẬT TỰ TRONG