• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 27

Ngày soạn: 26 tháng 3 năm 2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2021 TẬP ĐỌC Tiết 53:

Ôn tập giữa học kì II (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Hiểu được nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút ).

2. Kĩ năng :

Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh ( Sách giáo khoa ). Biết dùng nhân hóa để lời kể thêm sinh động.

3. Thái độ :

Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, 6 bức tranh minh họa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài Rước đèn ông sao và trả lời câu hỏi.

- Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ?

- Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào?

- Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Học sinh đọc bài Rước đèn ông sao và trả lời câu hỏi.

- Đoạn 1 tả về mâm cỗ của Tâm. Đoạn 2 tả về chiếc đèn ông sao của Hà trong đêm rước đèn, Tâm và Hà rước đèn rất vui.

- Mâm cỗ được bày rất vui mắt : Một quả bưởi được khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chin, để bên cạnh để một nải chuối ngự và bó mía tím. Xung quanh mâm cỗ còn bày mấy thứ đồ chơi của Tâm, nom rất vui mắt.

- Làm bằng giấy bóng kính đỏ trong suốt ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc trên đỉnh ngôi sao cắm 3 lá cờ con.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

(2)

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Kiểm tra tập đọc: (15’) - Gv kiểm tra

4

1 số học sinh cả lớp.

- Gv y/c lần lượt từng hs lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Giáo viên yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài.

- Gv nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.

3. Bài tập 2 (16’)

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện

"Quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.

- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh.

- Gv gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể theo tranh.

- Giáo viên gọi hai học sinh kể lại toàn câu chuyện.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Gv nhận xét, tuyên dương hs C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh theo dõi và luyện đọc.

- Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị đọc.

- Hs đọc và trả lời câu hỏi theo

chỉ định trong phiếu, lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.

- Học sinh lắng nghe.

-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.

- Học sinh quan sát tranh theo cặp và nhau trao đổi kể chuyện theo tranh có sử dụng phép nhân hóa.

- 5 - 6 học sinh nối tiếp nhau kể theo 6 bức tranh.

- Hai học sinh lên kể lại toàn bộ câu chuyện, cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

---    --- KỂ CHUYỆN

Tiết 27:

Ôn tập giữa học kì II (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút ). - Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a). Hiểu được nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.

2. Kĩ năng :

Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.

(3)

3. Thái độ :

Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn bài thơ Em Thương trong bài tập 2.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Giáo viên gọi học sinh 2 học sinh lên kể chuyện Quả táo, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Kiểm tra tập đọc: (15’) - Gv kiểm tra 41 số hs cả lớp.

- Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Gv yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài.

- GV nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.

3. Bài tập 2: (16’)

- Giáo viên treo bảng phụ và gọi học sinh đọc bài thơ Em Thương.

- Gv gọi 2 học sinh đọc lại bài thơ.

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc các câu hỏi a, b, c trong sách giáo khoa.

- Giáo viên yêu cầu cả lớp trao đổi theo cặp và làm bài vào vở bài tập.

- Gv gọi đại diện các cặp nêu lên các sự vật được nhân hóa.

- 2 học sinh lên bảng kể, lớp theo dõi nhận xét.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh theo dõi và luyện đọc.

- Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị đọc.

- Học sinh đọc theo yêu cầu.

- Học sinh trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ "Em Thương”

- Học sinh đọc lại bài thơ.

- 1 học sinh đọc các câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Học sinh trao đổi theo cặp và làm bài.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung.

+ Các sự vật nhân hóa là:

a) Làn gió: mồ côi, tìm, ngồi.

Sợi nắng: gầy, run run, ngã.

b) Làn gió: giống một bạn nhỏ mồ côi.

c) Tác giả bài thơ rất yêu thương,

(4)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.i học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.

thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những người ốm yếu, không nơi nương tựa.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

---    --- Buổi chiều:

TOÁN Tiết 131:

Các số có năm chữ số

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.

2. Kĩ năng:

Biết cách đọc và viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).

3. Thái độ:

Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa. ƯDPHTM.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ô ly, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 trong vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’)

- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi

nhận xét.

a) Ngày thứ nhất bán được 3800 kg gạo tẻ và 1200kg gạo nếp.

b) Ngày thứ hai bán được tất cả 4300 kg gạo tẻ và gạo nếp.

c) Ngày thứ ba bán được nhiều hơn ngày thứ hai 2300 kg gạo tẻ và ít hơn ngày thứ hai 300 kg gạo nếp.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(5)

1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Ôn tập số có bốn chữ số (12’) - Giáo viên viết lên bảng số: 2316 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc.

+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?

- Giáo viên ghi lên bảng số: 10 000 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc + Số 10 000 gồm mấy nghìn, mấy

trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? - Số này còn gọi là số một chục nghìn,

đây là số có 5 chữ số nhỏ nhất.

* Giới thiệu số 42316.

- Giáo viên giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số10 000 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn.

- Giáo viên treo bảng có gắn các số.

Chục Nghìn

Nghìn Trăm Chục Đ.Vị 10000

10000 10000 10000

100 100

100 100 100

10 1 1 1 1 1 1 + Có bao nhiêu chục nghìn?

- Có bao nhiêu nghìn ? - Có bao nhiêu trăm ? - Có bao nhiêu chục ? - Có bao nhiêu đơn vị ?

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục , số đơn vị vào bảng số.

* Giới thiệu cách viết 42316.

- Dựa vào cách viết các số có bốn chữ số, bạn nào có thể viết số có bốn chục, 2nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.

- Giáo viên nhận xét và hỏi: Số 42316 có mấy chữ số ?

- Khi viết số này chúng ta bắt đầu viết từ đâu ?

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh đọc theo yêu cầu.

- Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh đọc theo yêu cầu.

+ Số 10 000 gồm 1chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục và 0 đơn vị.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh theo dõi.

- Có bốn chục nghìn.

- Có 2 nghìn.

- Có 3 trăm.

- Có 1 chục.

- Có 6 đơn vị.

- Học sinh lên bảng viết theo yêu cầu.

- 2 học sinh lên bảng viết số: 42316.

- Số 42316 có năm chữ số.

- Ta bắt đầu viết từ trái sang phải, ta viết theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp, hàng chục nghìn, hàng

(6)

- Giáo viên kết luận: Đó chính là cách viết các số có năm chữ số. Khi viết các số có năm chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp.

* Giới thiệu cách đọc số 42316 - Bạn nào có thể đọc được số 42316.

- Giáo viên nêu lại cách đọc : "Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.

- Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau.

- Giáo viên viết lên bảng các cặp số, yêu cầu học sinh đọc: 2357 và 32357 ; 8735 và 28735 ; 7311 và 67311

3. Luyện tập: (19’) Bài 1:

- Gv gọi 1 hs nêu yêu cầu bài tập.

- Gv treo bảng đã kẻ sẵn như sgk - Gv y/c hs lên điền vào bảng, lớp làm

bài vào vở.

- Gv y/c hs nêu lại cách đọc số vừa tìm được.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2:

- Gv gọi 1học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Giáo viên treo bảng kẻ sẵn như sgk - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gv gọi hs lên bảng làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.

- Học sinh lắng nghe.

- 2 học sinh đọc số, cả lớp theo dõi.

- Học sinh đọc lại số 42316.

- Giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết, khác nhau ở cách đọc phần nghìn, số 42316 có bốn mươi hai nghìn, còn số 2316 chỉ có hai nghìn.

- Học sinh đọc từng cặp số.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Học sinh quan sát.

- Lần lượt từng học sinh lên bảng điền số thích hợp: 33214, 24312.

- Học sinh nêu cách lại cách đọc số vừa tìm được.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Học sinh theo dõi.

- Cả lớp tự làm bài.

- 1hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.

+ Ba mươi năm nghìn một trăm tám mươi bảy.

+ Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt.

+ Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu.

+ Mười năm nghìn bốn trăm mười một.

- Học sinh nhận xét.

(7)

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 3:

- Gv gọi hs đọc y/c của bài

- Gv ghi lần lượt từng số lên bảng 23 116 ; 12427 ; 3116 ; 82427.

- Giáo viên gọi học sinh đọc các số.

- Gv nhận xét sửa sai cho học sinh.

Bài 4: ƯDPHTM

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Gv yêu cầu hs tự làm bài.

- Giáo viên nộp bài

- GV quảng bá 1 bài làm của hs - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá.

C. Củng cố - dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem l ại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh lắng nghe.

- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Học sinh theo dõi.

- Lần lượt từng hs đọc số trên bảng.

- Học sinh lắng nghe.

- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Cả lớp làm bài vào máy tính bảng.

- HS nộp bài

+ 60 000, 70 000, 80 000, 90 000.

+ 23000, 24 000, 25 000, 26 000, 27 000.

+ 23 000; 23 100; 23 200; 23 300;

23 400.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

---    --- TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 53: CHIM I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được ích lợi của chim đối với con người.

2. Kĩ năng:

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật chỉ và nêu tên được các bộ phận bên ngoài cơ thể chim. Biết chim là động vật có xương sống . Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.

- Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim ( đại bàng ), chim chạy ( đà điểu )

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các loài chim.

* BVMT : Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên ( Củng cố)

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI ( HĐ 1, 2) - Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: quan sát , so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể chim.

(8)

- Kĩ năng hợp tác : tìm kiếm các lựa chọn , các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ môi trường sinh thái.

III/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: hình vẽ trang 102, 103, tranh ảnh về các loài chim.

2. Học sinh: SGK, sưu tầm tranh ảnh các loài chim.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Cơ thể cá có gì giống nhau?

- Cá thở bằng gì?

- Nhận xét, ghi nhận 2/ Bài mới: ( 30 phút )

- HS lên bảng trả lời

- Cơ thể chúng đều có đầu, mình, đuôi, vây, vẩy.

- Cá thở bằng mang.

- Hs lắng nghe a) Giới thiệu bài: Ghi bài - HS nhắc lại b) Phát triển bài: ( 29 phút )

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

*Cách tiến hành:

- HS quan sát thảo luận - Bước1: Làm việc theo nhóm

+ GV chia nhóm và cho HS quan sát các hình các con chim trong SGK và tranh ảnh các con chim sưu tầm được, trả lời các câu hỏi:

+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh.

+ Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?

+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?

+ GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm

- Quan sát tranh. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

- Bên ngoài cơ thể chim có đầu, mình, hai cánh và hai chân.

- Toàn thân chim được phủ bằng lớp lông vũ. Cơ thể chim có xương sống.

- Mỏ chim cứng giúp chim mổ thức ăn.

- Bước 2:

+ GV nhận xét

+ GV yêu cầu HS cả lớp rút ra đặc điểm chung của các loài chim.

- Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con chim.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

*Kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.

Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được

* Cách tiến hành:

- Bứơc 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm trưởng điều khiển các

(9)

+ GV quan sát, giúp đỡ các nhóm thảo luận

bạn phân loại tranh ảnh các loài chim sưu tầm được dựa theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra, thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta không nên săn bắt, phá tổ chim?

- Bước 2: Làm việc cả lớp - Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim

sưu tầm được.

- Đại diện các nhóm thi “diễn thuyết” về đề tài “ Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên”

- GV gợi ý HS tìm thêm một số thông tin về các hoạt động bảo vệ các loài chim quý hiếm, bảo vệ môi trường sinh thái ở địa phương…

- GV cho HS chơi trò chơi “Bắt Chước tiếng chim hót”

- GV phổ biến cách chơi

- HS thực hiện - HS nghe 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Con sẽ làm gì khi thấy các bạn bắn phá tổ chim?

- Nhắc lại đặc điểm của loài chim?

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau “Thú”

- Một số HS nêu ý kiến

- Chim là động vật có xương sống.

Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.

- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe

---    --- ĐẠO ĐỨC

TIẾT 26: TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ , tài sản của người khác.

2. Kĩ năng:

- Biết : không xâm phạm, thư từ, tài sản của người khác 3. Thái độ:

-T hực hiện tôn trọng thư từ , nhật kí , sách vở đồ dùng của bạn bè và mọi người.

* QTE : Biết trẻ em có quyền được tôn trọng. bí mật riêng tư nhắc mọi người cùng thực hiện.( Củng cố)

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI ( HĐ 1) - Kĩ năng tự trọng.

- Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định , ra quyết định.

(10)

III/ CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Giáo án. Bảng phụ, giấy A3, bút lông.Phiếu bài tập.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Kiểm tra sự chuẩn bị HS;

- Nhận xét, đánh giá.

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. - Nghe giới thiệu.

- 2 HS nhắc lại tên bài.

b) Phát triển bài: ( 29 phút ) Hoạt động 1: Nhận xét hành vi.

- Cách tiến hành:

- Nêu hành vi:

 Mỗi lần đi xem nhờ tivi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.

 Hôm chủ nhật, Lan thấy chị Minh lấy truyện của Lan ra xem khi Lan chưa đồng ý.

 Em đưa giúp một lá thư cho bác Nga, thư đó không dán. Em mở ra xem qua xem thư viết gì.

 Minh dán băng dính chỗ rách ở quyển sách mượn của Lan và bọc sách lại cho Lan.

* Kết luận: Câu a, d – Đ; c, b – S.

- Như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?

- Nghe tình huống.

- Hoàn thành phiếu bài tập: Viết chữ Đ trước hành vi đúng, S trước hành vi sai. Giải thích vì sao em cho là hành vi đó đúng.

- Hành vi ở câu a, d đúng vì các bạn biết tôn trọng tài sản của người khác. Câu b, c sai vì các bạn chưa biết tôn trọng, giữ gìn tài sản của người khác.

- Xin phép khi sử dụng, không xem trộm, giữ gìn, bảo quản đồ đạc của người khác.

Hoạt động 2: Đóng vai - Cách tiến hành:

- Yêu cầu các nhóm thực hiện đóng vai theo 2 tình huống, trong đó, một nửa số nhóm theo tình huống 1, nửa còn lại theo tình huống 2.

- Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giở ra chơi , em

- Các nhóm thảo luận theo từng tình huống, một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai theo cách của mình trước lớp.

(11)

muốn mượn xem nhưng cẳng thấy bạn đâu.

- Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm “quả bóng”đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì?

*Kết luận:

- TH1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc

- TH2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Con đã bao giờ đọc thư từ hoặc lấy vật dụng của người khác khi chưa được cho phép chưa?

- Tôn trọng thư từ của người khác là tôn trọng chính mình,…… Nêu việc mà em đã làm thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác?

- Dặn dò các em học ghi nhớ

- HS trả lời - Hs lắng nghe

__________________________________

Ngày soạn: 27 tháng 3 năm 2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 30 tháng 3 năm 2021 TOÁN Tiết 132:

Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.

2. Kĩ năng:

Học sinh viết viết các số tròn nghìn ( từ 10 000 đến 19000 ) vào dưới mỗi vạch của tia số.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học, rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Giáo viên gọi học sinh làm bài tập 4, cả lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

Hoạt động của học sinh

- Học sinh lên bảng làm bài tập 4, cả lớp theo dõi nhận xét.

+ 60 000, 70 000, 80 000, 90 000.

+ 23000, 24 000, 25 000, 26 000, 27 000.

+ 23 000; 23 100; 23 200; 23 300; 23 400.

- Học sinh nhận xét.

(12)

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Luyện tập (31’) Bài 1:

- Gv gọi hs nêu yêu cầu của bài tập.

- Gv phân tích mẫu, gọi hs đọc mẫu.

- Gv yêu cầu hs tự làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng viết số và đọc số.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Gv gọi hs đọc yêu cầu của bài và mẫu.

- Gv yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gv gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gv y/c hs nêu quy luật của dãy số.

- Gv y/c cả lớp làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài lên bảng.

- Một học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh lắng nghe và đọc mẫu.

- Học sinh làm bài vào vở.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung:

+ 45913 : Bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười ba

+ 63721 : Sáu mươi ba nghìn bảy trăm haimươi mốt.

+ 47 535: Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm.

- Học sinh nhận xét.

- Củng cố cách đọc và viết số có năm chữ số.

- Học sinh lắng nghe.

- Một học sinh nêu yêu cầu và mẫu.

- Học sinh làm bài theo yêu cầu.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp nhận xét.

+ 97 145 : Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm.

+ 27 15: Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm.

+ 63 211 : Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một.

+ 89 371:Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt.

- Học sinh nhận xét.

- Củng cố cách đọc và viết số có năm chữ số.

- Học sinh lắng nghe.

- Hai học sinh nêu quy luật của dãy số.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp bổ sung.

a) 36 520 ; 36 521; 36 522 ; 36 523 ; 36 524 ; 36 525 .

b) 48 183 ; 48 184 ; 48 185 ; 48 186 ; 48

(13)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 4

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà tập viết và đọc số có 5 chữ số.

187 ; 48 188 ; 48 189.

c) 81 317 ; 81 318 ; 81 319 ; 81 320 ; 81 321 ; 81 322 ; 81 323.

- Học sinh nhận xét bài của bạn.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh tự làm bài.

- Một số học sinh nêu kết quả : 10 000, 11 000, 12 000, 13 000, 14 000, 15 000, 16 000, 17 000, 18000, 19 000.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

---    --- CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

Tiết 53:

Ôn tập giữa học kì II (Tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Hiểu được nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.

Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút ). Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở Bt2 (về học tập, hoặc về lao động, về công

tác khác).

2. Kĩ năng :

- Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.

3. Thái độ :

Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 – 26 , bảng phụ.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2, lớp theo dõi nhận xét.

- Hs lên bảng làm bài tập 2 của tiết 2, lớp theo dõi nhận xét.

a) Làn gió: mồ côi, tìm, ngồi. Sợi

(14)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Kiểm tra tập đọc: ( 15’ ) - Gv kiểm tra 41 số hs cả lớp.

- Gv y/c lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Gv y/c đọc một đoạn hay cả bài.

- Giáo viên nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc thêm bài:Người tri thức yêu nước.

- Giáo viên yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.

3. Bài tập 2: (16’)

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Gv gọi một học sinh đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 trang 20 sách

giáo khoa.

- Giáo viên hỏi :

+ Yêu cầu về báo cáo này có gì khác so với yêu cầu của mẫu báo cáo đã được học ở tiết tập làm văn tuần 20 ?

- Giáo viên yêu cầu các tổ làm việc và

nắng: gầy, run run, ngã.

b) Làn gió: giống một bạn nhỏ mồ côi.

c) Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi,cô đơn; những người ốm yếu, không nơi nương tựa.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi thêm bài vào vở.

- Học sinh theo dõi và luyện đọc.

- Lần lượt từng hs lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị đọc.

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Học sinh lắng nghe và theo dõi bạn đọc.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lluyện đọc thêm bài Người trí thức yêu nước.

- 1 học hs yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.

- Học sinh đọc lại mẫu báo cáo.

- Những điểm khác là :

+ Người báo cáo là chi đội trưởng.

+ Người nhận báo cáo là thầy (cô) tổng phụ trách.

+ Nội dung thi đua : Xây dựng chi đội vững mạnh ….

+ Nd báo cáo : về học tập, về lao động, thêm nd về công tác

khác.

- Các tổ làm việc và thống nhất kết

(15)

thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua.

- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh đều phải đóng vai lớp trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội.

- Giáo viên nhận xét tuyên dương những học sinh báo cáo đầy đủ rõ ràng.

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục

kiểm tra.

quả hoạt động của chi đội trong tháng qua.

- Lần lượt từng học sinh đóng vai chi đội trưởng lên báo cáo trước lớp.

- Lớp nhận xét chọn những bạn báo cáo hay và đúng trọng tâm.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

---    ---

TẬP ĐỌC Tiết 54:

Ôn tập giữa học kì II (Tiết 4)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút ). - Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a).

Nghe và viết đúng chính tả bài Khói chiều, (tốc độ viết khoảng 65 chữ / 15phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ đúng bài thơ lục bát.( bài tập 2) 2. Kĩ năng :

Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. Cẩn thận khi làm bài.

3. Thái độ :

Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, 3 tờ phiếu viết đoạn văn trong bài tập 2, tranh ảnh minh họa cây bình bát, cây bần.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc mẫu báo cáo đã hoàn thành ở bài tập 2 tiết 3.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- 2 học sinh đọc mẫu báo cáo đã hoàn thành ở bài tập 2 tiết 3.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài lên bảng.

(16)

2. Kiểm tra tập đọc: (16’) - Gv kiểm tra 41 số hs cả lớp.

- Gv yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Gv y/c đọc một đoạn hay cả bài.

- Giáo viên nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc thêm bài:Người tri thức yêu nước, chiếc máy bơm.

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.

3. Hướng dẫn học sinh nghe- viết:

(15’)

a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc mẫu một lần bài thơ “ Khói chiều “

- Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc lại bài thơ.

- Giáo viên yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa và đọc thầm theo.

- Giáo viên hỏi:

+ Tìm những câu thơ tả cảnh: Khói chiều“?

+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói chiều ?

+ Hãy nhắc lại cách trình bày một bài thơ lục bát?

- Giáo viên yêu cầu lớp viết bảng con một số từ hay viết sai.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

b) Đọc cho học sinh chép bài.

- Giáo viên đọc cho học sinh chép bài.

- Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi.

c) Nhận xét, chữa bài

- Giáo viên yêu cầu học sinh nộp vở.

- Gv nx đánh giá bài viết của hs.

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

-Học sinh theo dõi và luyện đọc.

- Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị đọc.

- Hs đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.

- Học sinh luyện đọc thêm bài Người trí thức yêu nước, chiếc máy bơm.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe đọc mẫu bài thơ.

- Một học sinh đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.

- Học sinh trả lời.

- Chiều chiều từ mái rạ vàng / Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.

- Khói ơi vươn nhẹ lên mây / Khói đừng bay quấn làm cay mắt bà ! - Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô.

- Học sinh lấy bảng con ra viết các từ dễ lẫn, 2 học sinh lên viết bảng lớp:

xanh rờn, vươn, quấn . - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Hs lắng nghe và viết bài thơ vào vở.

- Học sinh soát lỗi bài viết của mình.

- Học sinh nộp vở theo yêu cầu.

- Học sinh lắng nghe.

(17)

- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau học.

---    ---

Ngày soạn: 28 tháng 3 năm 2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 31 tháng 3 năm 2021 TOÁN Tiết 133:

Các số có năm chữ số (Tiếp Theo) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số.

2. Kĩ năng:

Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 3, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Đọc và viết các số có 5 chữ số (trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0) (12’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần bài học, sau đó chỉ vào dòng của số 30 000 và

- Hai học sinh lên bảng làm bài tập 3, lớp theo dõi nhận xét.

a) 36 520 ; 36 521; 36 522 ; 36 523 ; 36 524 ; 36 525 .

b) 48 183; 48 184; 48 185; 48 186; 48 187 ; 48 188 ; 48 189.

c) 81 317 ; 81 318 ; 81 319 ; 81 320 ; 81 321 ; 81 322 ; 81 323.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh trả lời: Số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.

(18)

hỏi: Số này gồm có mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?

- Vậy ta viết số này như thế nào ?

- Giáo viên nhận xét: Số có 3 chục nghìn nên viết chữ số 3 ở hàng chục nghìn, có 0 nghìn nên viết 0 ở hàng nghìn, có 0 trăm nên viết 0 ở hàng trăm, có o chục nên viết 0 ở hàng chục, có 0 đơn vị nên viết 0 ở hàng đơn vị. Vậy số này viết là 30 000.

số vào bảng con.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc số.

- Giáo viên yêu cầu học sinh điền và viết các số còn lại trong bảng.

- Giáo viên gọi học sinh đọc các số đó.

- Giáo viên nhận xét về cách đọc, cách viết của học sinh.

3. Luyện tập (19’) Bài 1:

- Gv gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng điền vào từng cột.

- 1 học sinh lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc: Ba mươi nghìn.

- Học sinh điền và viết các số còn lại trong bảng.

- Học sinh đọc các số theo yêu cầu.

32 000 : Ba mươi hai nghìn.

32 500 : Ba mươi hai nghìn lăm trăm.

32 560 : Ba mươi hai nghìn năm trăm sáu mươi.

32 505 : Ba mươi hai nghìn năm trăm linh năm.

32 050 : Ba mươi hai nghìn không trăm năm mươi.

30 050 : Ba mươi nghìn không trăm năm mươi.

30 005. Ba mươi nghìn không trăm linh năm.

- Học sinh lắng nghe.

- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Đọc các số và viết số.

- Học sinh làm bài vào vở.

- Lần lượt từng học sinh lên bảng điền vào từng cột.

Viết số Đọc số

86 030 Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi 62 300 Sáu mươi hai nghìn ba

trăm

58 601 Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một

(19)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2:

- Gv gọi hs nêu yêu cầu bài tập.

- Giáo viên yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 3:

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và tìm ra quy luật của dãy số.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét chữa bài.

Bài 4:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành lấy bộ hình gồm 8 hình tam giác vuông cân bằng nhau để xếp hình như ở hình vẽ.

- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng xếp.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

42 980 Bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi 70 031 Bảy mươi nghìn không

trăm ba mươi mốt 60 002 sáu mươi nghìn không

trăm linh hai - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 hs nêu y/c bài tập.

- Học sinh làm bài vào vở.

- 3 học sinh lêm bảng làm bài

a) 18 301 ; 18 302 ; 18 303 ; 18 304 ; 18305; 18 306 ; 18 307.

b) 32 606 ; 32 607 ; 32 608 ; 32 609; 32 610; 32 611; 32 612.

c) 92 999 ; 93 000 ; 93 001 ; 93 002 ; 93 003; 93 004 ; 93 005.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Học sinh quan sát để tìm ra quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi bổ sung.

a) 18 000 ; 19 000 ; 20 000 ; 21 000 ; 22 000 ; 23 000 ; 24 000.

b) 47 000 ; 47 100 ; 47 200 ; 47 300 ; 47 400 ; 47 500 ; 47 600.

c) 56 300 ; 56 310 ; 56 320 ; 56 330 ; 56 340 ; 56 350 ; 56 360.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Cả lớp thực hành xếp ghép hình.

- Một học sinh lên bảng xếp hình, cả lớp nhận xét bài bạn.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(20)

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

---    --- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 27:

Ôn tập giữa học kì II (Tiết 5)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút ). Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu sách giáo khoa, viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung : về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác.

2. Kĩ năng :

Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.

3. Thái độ :

Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: 7 phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26. Bản phô tô mẫu báo cáo đủ phát cho mỗi em một tờ.

- Học sinh: Sách giáo khoa, bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gv gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu bài học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Kt tập đọc và học thuộc lòng: (19’) - Gv kiểm tra 41 số học sinh cả lớp.

- Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Giáo viên yêu cầu đọc một đoạn hay cảbài.

- Giáo viên nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc thêm bài: Em vẽ Bác Hồ, Mặt trời mọc đằng Tây.

- Giáo viên yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.

3. Bài tập 2: (12’)

- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh và theo dõi.

- Học sinh theo dõi và luyện đọc.

- Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị đọc.

- Học sinh đọc bài theo yêu cầu.

- Học sinh trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh luyện đọc thêm bài Em vẽ Bác Hồ, Mặt trời mọc đằng Tây.

(21)

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa, đọc thầm về mẫu báo cáo đã học ở tiết 3.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh nhớ lại nội dung báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.

- Gv y/c hs viết báo cáo vào vở.

- Giáo viên gọi một số học sinh đọc lại báo cáo đã hoàn chỉnh.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng đã học từ tuần 19 – 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra.

- 2 học sinh đọc yêu cầu bài và mẫu báo cáo.

- Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh viết bài vào vở theo yêu cầu.

- Một số học sinh đọc bài viết của mình trước lớp.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

---    --- Buổi chiều:

BD TIẾNG VIỆT Tiết 79:

Người rơm

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Học sinh đọc to rõ ràng và hiểu nội dung truyện Người rơm.

2. Kĩ năng :

Rèn kĩ năng đọc cho học sinh.

3. Thái độ :

Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Vở thực hành Tiếng Việt - Học sinh: Vở thực hành Tiếng Việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng đọc bài Tết làng và trả lời câu hỏi.

a) Những dấu hiệu nào của cây cối cho thấy Tết sắp đến ?

b) Người làng làm những gì để đón Tết ? - Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.

a) Cây đào ,cây mận đã nở hoa.

b) Đãi đỗ,rửa lá dong,bày ngũ quả,treo cờ,tắm tất niên.

- Học sinh nhận xét.

(22)

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập(31’) Bài tập 1: Đọc truyện Người rơm

- Giáo viên đọc mẫu “ Người rơm”, hướng dẫn giọng đọc cho học sinh.

- Gv gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

Gv yc hs tìm từ khó trong bài.

- Giáo viên gọi học sinh đọc từ khó.

- Gv gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

- Giáo viên chia đoạn .

- Gv yc hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Gv hướng dẫn học sinh đọc câu dài.

- Gv yc hs đọc nối tiếp đoạn lần 2.

* Luyện đọc trong nhóm

- Gv yc hs luyện đọc trong nhóm.

- Giáo viên tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay,đọc tốt.

- Gv gọi học sinh đọc nội dung bài đọc.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi :

a) Hình dáng người rơm như thế nào ? b) Người rơm được dùng làm gì ?

c) Người rơm được điều khiển bằng cách nào ?

d) Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài tập 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau :

- Gv yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.

- Giáo viên gọi một số học sinh nêu miệng điền từ thích hợp vào chỗ chấm.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh theo dõi và lắng nghe.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Học sinh tìm từ khó.

- Học sinh đọc từ khó.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Học sinh đọc câu dài.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Học sinh luyện đọc trong nhóm.

- Nhóm cử đại diện thi đọc . - Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc nội dung bài.

- Học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi :

a) Đội nón, mặc áo, dang tay, bụng có chùm lon.

b) Để xua đuổi chim.

c) Bằng cách giật dây d) Hai hình ảnh so sánh:

+ Bầy chim: rơi xuống như lá rụng..

+ Bầy chim: như một đám lá bị một cơn bão thổi ngược lên,bay tan tác tả tơi.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Một số học sinh đọc bài làm của mình.

Tuổi thơ tôi gắn bó với ao làng từ những trưa nắng hè oi ả. Tôi từng lội, bơi tắm mát đùa nghịch với trẻ

(23)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao, đầm mình khi chiều về.

Có trưa nắng, tôi vo áo, gối đầu thiu thiu ngủ dưới bóng cây bên bờ ao nghe cá quẫy và tiếng sáo diều vo ve, lơ lửng trên trời cao xanh ngắt.

Xao động lòng tôi là chiếc thuyền thúng nhỏ nhoi, len lỏi giữa đám lá xanh nhấp nhô vành nón trắng của cô gái quê, bàn tay mềm mại rẽ nước bằng đôi mái chèo chân vịt chở thuyền đi hái lá sen.

Gắn bó , tắm mát, nắng, lơ lửng , xanh ngắt , rẽ , mái chèo.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

---    --- TOÁN

LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc, viết số có 5 chữ số.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh tiếp thu chậm chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh HT làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh HTT thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinhvà phương án trả lời đúng 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

(24)

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh tiếp thu chậm và HT tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch:

10000 11000 ……. ……. ……. ……. ……. 17000

Bài 2. Viết (theo mẫu):

HÀNG Viết

số Đọc số

Chục nghìn

Nghì

n Trăm Chục Đơn vị

4 7 2 3 6 47236 Bốn mươi bảy nghìn hai trăm

ba mươi sáu

2 8 1 4 5

Năm mươi chín nghìn bảy trăm ba mươi tư

6 4 2 5 1

Bài 3. Số ?

a) 50000 ; 60000 ; ………… ; …………

; 90000 ; …………

b) 10000 ; 11000 ; ………… ;…………

; 14000 ; …………

c) 78000 ; 78100 ; ………… ; …………

Đáp án:

a) 50000 ; 60000 ; 70000; 80000 ; 90000 ; 100000.

b) 10000 ; 11000 ; 12000; 13000 ; 14000 ; 15000.

c) 78000 ; 78100 ; 78200; 78300 ; 78400 ;

(25)

; 78400 ; …………

d) 12345 ; 12346 ; ………… ;…………

; 12349 ; …………

78500.

d) 12345 ; 12346 ; 12347; 12348 ; 12349 ; 12350.

Bài 4. Số?

Số liền trước

Số đã

cho Số liền sau 25341

37560 99999

Đáp án:

Số liền trước

Số đã

cho Số liền sau 25340 25341 25342 37559 37560 37561 99998 99999 100000 c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

___________________________________

Ngày soạn: 29 tháng 3 năm 2021

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 01 tháng 4 năm 2021 TOÁN Tiết 134:

Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0). Biết thứ tự của các số có năm chữ số.

2. Kĩ năng:

Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(26)

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2 của tiết trước.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Luyện tập (31’) Bài 1

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Giáo viên treo bảng phụ đã kẻ sẵn bài tập 1lên bảng.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2:

- Gv gọi một học sinh nêu yêu cầu của bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu một hàng trong bảng.

- Yêu cầu HS tự làm các hàng còn lại.

- Gọi lần lượt từng học sinh lên viết các số vào từng hàng trong bảng.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.

a) 18 301 ; 18 302 ; 18 303 ; 18 304 ; 18305; 18 306 ; 18 307.

b) 32 606 ; 32 607 ; 32 608 ; 32 609; 32 610; 32 611; 32 612.

c) 92 999 ; 93 000 ; 93 001 ; 93 002 ; 93 003; 93 004 ; 93 005.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu cho cách viết số, yêu cầu chúng ta đọc số.

- Học sinh theo dõi.

- Cả lớp tự làm bài vào vở.

- Học sinh lên bảng làm bài, lớp bổ sung.

+ 16 500 : Mười sáu nghìn năm trăm.

+ 62 007 : Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy.

+ 62 070 : Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi.

+ 71 010 : bảy mươi mốt nghìn không trăm linh mười.

+ 71 001 : Bảy mươi nghìn không trăm linh một.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Một học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh theo dõi.

- Cả lớp tự làm các hàng còn lại.

- Lần lượt từng học sinh lên bảng chữ bài, lớp bổ sung.

+ Tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm

(27)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 3 :

- Gv gọi một em nêu yêu cầu của bài tập.

- Gv yc hs quan sát tia số và mẫu đã nối.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu quy luật xếp thứ tự các số có trên vạch.

- Gv yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.

- Gv gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét chữa bài.

Bài 4:

- Gv gọi 1 hs nêu yêu cầu của bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo viên gọi 2 học sinh nêu lại cách nhẩm các số có 4 chữ số tròn nghìn.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

: 87 105

+ Tám mươi bảy nghìn không trăm linh một : 87 101.

+ Tám mươi bảy nghìn năm trăm : 87 500 + Tám mươi bảy nghìn: 87 000.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh quan sát tia số.

- Học sinh nêu theo yêu cầu.

- Học sinh tự làm bài vào vở.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a ) 10 000 g) 15 000 b) 11 000 h ) 16 000 c) 12 000 i ) 17 000 d) 13 000 k) 18 000.

e) 14 000

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Một học sinh đọc yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm - 2 học sinh nêu lại cách nhẩm các số có bốn chữ số tròn nghìn.

- Cả lớp làm bài vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bài.

a) 4000 + 500 = 4500 6500 - 500 = 6000 300 + 2000 x 2 = 4300 1000 + 6000 : 2 = 3500

b) 4000 – (2000 – 1000) = 3000 4000 – 2000 + 1000 = 3000 8000 – 4000 x 2 = 0000 (8000 – 4000) x 2 = 8000 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

(28)

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe.

---    --- TẬP VIẾT

Tiết 27:

Ôn tập giữa học kì II (Tiết 6)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút ). Viết đúng các âm vần dễ lẫn trong đoạn văn bài tập 2.

2. Kĩ năng :

- Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.

3. Thái độ :

Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: 7 phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26. Ba tờ phiếu phô tô ô chữ.

- Học sinh: Sách giáo khoa, bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài báo cáo đã hoàn chỉnh ở bài tập 2 tiết 5.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

II. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Kt tập đọc và học thuộc lòng: (17’) - Gv kiểm tra 41 số học sinh cả lớp.

- Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Gv yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài.

- Gv nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.

3. Bài tập 2 (14’)

- Một số học sinh đọc bài viết của mình trước lớp.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe và theo dõi.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh theo dõi và luyện đọc.

- Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị đọc.

- Học sinh đọc theo yêu cầu.

- Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Học sinh lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.... - Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 4 tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả câu mẫu trong tranh 1. - Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu cảu bài tập: Quan sát kỹ 2 tranh, thể hiện nội dung

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.. - Giáo viên nhận xét

Bài 3- Gọi đọc bài trong sách giáo khoa -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Lớp làm vào vở các phép tính còn lại.. C.Các hoạt động dạy học:.. Hoạt động của

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.. - Giáo viên nêu câu hỏi về một đoạn học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.. - Giáo viên nêu câu hỏi về một đoạn học sinh

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi bạn..