• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9

NS : 3/11/2018 NG: 5/11/2018

Thứ 2 ngày 5 tháng 11 năm 2018

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 1)

I.MỤC TIÊU: Giúp HS

1.Kiến thức: - Ôn tập tập đọc và các phân môn khác 2. Kĩ năng: - RKN đọc hiểu và thực hành kiến thức đã học 3.Thái độ: - Yêu thích môn Tiếng Việt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 - Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2 - Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn bài tập 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS ĐTL bài: Tiếng ru và TLCH về nội dung bài

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Kiểm tra tập đọc: (9’)

- Giáo viên kiểm tra 41 số học sinh cả lớp - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc

- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra

- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập - Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc

- Nhận xét

- Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại

3. Bài tập 2 (9’)

- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng bài tập 2, cả lớp theo dõi trong SGK..

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay

- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra .

- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại .

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.

(2)

giấy nháp.

- Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự vật được so sánh

- Giáo viên gạch chân các từ này

- Cùng với cả lớp nhận xét,chọn lời giải đúng .

- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.

4. Bài tập 3: (9’)

- Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở

- Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ cần điền vào ô trống rồi đọc kết qua

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở

5. Củng cố dặn dò (2’):

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Hai học sinh nêu miệng kết quả.

- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở.

* Sự vật được so sánh với nhau là:

Hồ nước - chiếc gương bầu dục Cầu Thê Húc - con tôm

Đầu con rùa - trái bưởi.

- Một em nêu yêu cầu bài tập 3 - Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa

- Cả lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào vở

- Hai em lên thi điền nhanh từ so sánh vào chỗ trống rồi đọc kết quả - Lớp theo dõi bình chọn bạn làm bài đúng và nhanh nhất .

- Lớp chữa bài vào vở bài tập

* Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều, tiếng sá, những hạt ngọc.

KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

1.Kiến thức: - Ôn tập tập đọc và các phân môn khác 2. Kĩ năng: - RKN đọc hiểu và thực hành kiến thức đã học 3.Thái độ: - Yêu thích môn Tiếng Việt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 - Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn trong bài tập số 2

- Bảng phụ ghi các câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Kiểm tra tập đọc: (12’)

- Giáo viên kiểm tra 14 số học sinh trong

- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị

(3)

lớp.

- Hình thức KT như tiết 1.

3. Bài tập 1 (10’):

- Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng bài tập 2, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay giấy nháp .

- Gọi nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu lên câu hỏi mình đặt được.

- Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng

* Từ cần điền cho câu hỏi là :

a. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?.

b. Câu lạc bộ thiếu nhi là ai ? 4. Bài tập 2 (10’)

- Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua.

- Mở bảng phụ yêu cầu học sinh đọc lại tên các câu chyện đã ghi sẵn .

- Yêu cầu học sinh tự chọn cho mình một câu chuyện và kể lại.

- Giáo viên mời học sinh lên thi kể.

- Nhận xét bình chọn học sinh kể hay 5. Củng cố dặn dò: (2’)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

kiểm tra.

- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại

- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 - Học sinh ở lớp đọc thầm trong sách giáo khoa

- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập

- Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở .

- Nêu yêu cầu bài tập 2

- Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã được học

- Bốn đến năm học sinh đọc lại tên các câu chuyện trên bảng phụ . - Lần lượt học sinh thi kể có thể kể theo giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại câu chuyện mình chọn trước lớp .

- Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay nhất

TOÁN

TIẾT 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Kiến thức: - Học sinh bước đầu làm quen với khái niệm góc vuông và góc không vuông

2. Kĩ năng: - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông và góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.

3.Thái độ: - Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(4)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi hai em lên bảng làm bài tập:

Tìm x:

54 : x = 6 48 : x = 2 - Giáo viên nhận xét, đánh giá B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’):

2. Nội dung (12’):

* Giới thiệu về góc:

- Giáo viên đưa các đồng hồ về hình ảnh các kim đồng hồ lên và yêu cầu học sinh quan sát.

- Hướng dẫn quan sát và đưa ra biểu tượng về góc

- Đưa ra hình vẽ góc như SGK.

- Vẽ 2 tia OM, ON chung đỉnh gốc O. Ta có đỉnh gốc O, cạnh OM, ON.

M

O N

* Giới thiệu góc vuông và góc không vuông:

- Giáo viên vẽ một góc vuông lên bảng rồi giới thiệu: Đây là góc vuông A

O B Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB.

- Vẽ tiếp 2 góc rồi giới thiệu đó là góc không vuông.

- Gọi HS đọc tên của mỗi góc.

- Hai học sinh lên bảng sửa bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Học sinh quan sát và nhận xét về hình ảnh của các kim đồng hồ trong sách giáo khoa

- Góc được tạo bởi hai cạnh xuất phát từ một điểm

- Lớp quan sát góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét.

- Nêu tên các cạnh, đỉnh của góc vuông.

- Dựa vào vào góc vuông này học sinh có thể vẽ và đặt tên cho các góc vuông khác nhau.

- Học sinh quan sát để nắm về góc không vuông.

- 2HS đọc tên góc, cả lớp nhận xét bổ sung.

+ Góc đỉnh P, cạnh PN, PM.

+ Góc đỉnh E, cạnh EC, ED.

N

P M

D

E C

(5)

* Giới thiệu ê ke: Cho học sinh quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke + E ke dùng để làm gì ?

- GV thực hành mẫu KT góc vuông.

3. Luyện tập (15’):

Bài 1:

- Hướng dẫn gợi ý:

+ Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật.

+ Dùng ê ke để vẽ góc vuông.

+ Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ

- Theo dõi, nhận xét đánh giá.

Bài 2 :

- Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng - Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình

- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện - Mời một học sinh lên giải

+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh

Bài 3

- Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng M N

Q P

- Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình.

- Mời 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc vuông và góc không vuông.

- Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê ke.

- Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các góc vuông, góc không vuông.

- 2HS lên bảng thực hành - Nêu yêu cầu BT1.

- HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu).

- Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng con.

A C

O B M D - Cả lớp quan sát và tự làm bài.

- 2 học sinh lên chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét bổ sung

a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE;

góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH ...

- Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời miệng:

Trong hình tứ giác MNPQ có:

+ Các góc vuông là góc đỉnh M và

(6)

4. Củng cố - Dặn dò (2’):

- Nhận xét đánh giá tiết học

góc đỉnh Q.

+ Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P

KĨ THUẬT (LỚP 5C)

TIẾT 9: LUỘC RAU

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả, … còn tươi, còn non; nước sạch.

- Nồi, soong cỡ vừa, đĩa . - Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.

- Hai cái rổ, chậu nhựa hoặc chậu nhôm, đũa nấu . III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của Hs B/ Bài mới

1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau 1’

2. Bài giảng

HĐ1: Tìm hiểu cách chuẩn bị luộc rau. 7’

- GV yc HS đọc nội dung SGK, trả lời:

+ Nêu em chuẩn bị luộc rau ở gia đình?

+ Nêu tên những nguyên liệu chuẩn bị luộc rau?

+ Nêu cách sơ chế rau?

- GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau.

* Kết luận, lưu ý HS: Đối với một số loại rau như rau cải, bắp cải, su hào,…nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ được chất dinh dưỡng của rau.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau 20’

- GV yc HS đọc SGK, thảo luận các câu hỏi:

+ Nêu các thao tác để luộc rau?

+ Khi luộc rau cần cần lưu ý điều gì?

- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác luộc rau.

- GV kết luận:

+ Nên cho nhiều nước để khi luộc rau chín

- HS đọc SGK.

-nguyên liệu là một số loại rau dụng cụ dùng để luộc rau

- HS quan sát hình 1, 2 trong SGK.

- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến của mình.

- Lớp nhận xét, thống nhất ý kiến.

- Các nhóm thảo luận trong 8

(7)

đều và xanh.

+ Luộc các loại rau xanh cần đun sôi nước rồi mới cho rau vào cho xanh.

+Nếu luộc các loại rau xanh cần đun nước sôi mới cho rau vào.

+Sau khi cho rau vào nồi, cần lật rau 2-3 lần để rau chín đều.

+Đun to và đều lửa.

+Tuỳ khẩu vị của từng người mà luộc rau chín tới hoặc chín mềm.

+Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt rau ra đĩa, có thể cho quả sấu, em… vào nước luộc đun tiếp hoặc vắt chanh vào nước luộc để nguội để nước luộc có vị chua.

-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về những công việc chuẩn bị và cách luộc rau.

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 5’

-GV yêu cầu HS đọc câu hỏi trong SGK.

- Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào?

H: Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó?

- GV đưa câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS làm bài tập.

4. Củng cố- dặn dò: 3’

Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ bài học.

-GV nhận xét ý thức học tập của HS và động viên HS thực hành luộc rau giúp gia đình .

phút để hoàn thành phiếu học tập.

- Các nhóm tự bầu nhóm trưởng, báo cáo, thư kí.

- Đại diện các nhóm báo cáo, thực hiện lại các thao tác luộc rau.

- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.

- HS theo dõi.

HS nhắc lại phần ghi nhớ bài học.

ĐẠO ĐỨC (LỚP 5C)

TIẾT 9: TÌNH BẠN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.

- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.

2. Kĩ năng: Cách cư xử với bạn bè.

3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- KN tư duy phê phán - KN ra quyết định phù hợp

- KN giao tiếp, ứng xử - KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết, Đồ dùng hoá trang đóng vai truyện Đôi bạn

(8)

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

- Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên.

- GV nhận xét.

B/ Bài mới

1. Giới thiệu bài: 3’

Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”

+ Bài hát nói lên điều gì?

+ Lớp chúng ta có vui như vậy không?

+ Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?

+ Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?

- Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.

2. Dạy bài mới:

Hđ1:Tìm hiểu truyện “Đôi bạn” 11’

- Gọi HS đọc truyện “Đôi bạn”

+ C/chuyện gồm có những nhân vật nào?

+ Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì?

+ Chuyện gì đã xảy ra sau đó?

+ Hành động bỏ bạn đẻ chạy thoát thân của nhân vật đó là một người bạn như thế nào?

+ Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia?

+ Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào?

+ Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần cư sử như thế nào? vì sao lại phải cư sử như thế?

GV: Khi đã là bạn bè chúng ta cần yêu thương đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến

- Đọc ghi nhớ - HS trả lời.

- Lớp hát đồng thanh.

- Học sinh trả lời.

- Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.

- Buồn, lẻ loi.

- Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.

- HS đọc truyện trong SGK.

+ 3 Nhân vật: đôi bạn và con gấu.

+ Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp một con gấu.

+ Khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại dưới mặt đất.

+ Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

+ Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói với người bạn kia là:

Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ.

+ Hai người bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau nữa. người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình, ...

+ Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau.

Chúng ta phải giúp đỡ lẫn nhau vượt qua khó khăn, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập, thương yêu nhau giúp bạn vượt qua

(9)

bộ, cùng nhau vượt qua khó khăn, hoạn nạn.

- yc HS g/quyết các tình huống trong sgk.

- Gọi lần lượt HS trình bày.

Hoạt động 2: Bài tập 1 – SGK 10’

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS trao đổi để làm bài.

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.

Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.

*Hđ3: Các biểu hiện của tình bạn đẹp.

9’

- Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.

- KL: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- Kể lại vài t/bạn đẹp trong lớp, trường?

** Qua bài này các em thấy được mình có quyền được tự do kết giao bạn bè của các em trai và em gái. Các bạn nam và các bạn nữ giúp đỡ lẫn nhau trong htập.

- VN Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát…về chủ đề t/bạn.

+ Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.

+ Chuẩn bị: Tình bạn (tiết 2)

khó khăn hoạn nạn.

* Kết luận:

- Trong cuộc sống mỗi chúng ta cũng cần có bạn bè. Và trẻ em cũng cần có bạn bè, có quyền tự do kết giao bạn bè.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS tự liên hệ rồi tbày trong nhóm.

a/ Chúc mừng bạn.

b/ An ủi, động viên giúp bạn.

c/ bênh vực bạn hoặc nhờ ngưới lớn bênh vực bạn.

d/ Khuyên bạn.

e/ Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.

g/ Nhờ bạn bè, thấy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

-Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.

-HS nêu.

- Đọc ghi nhớ.

NS : 3/11/2018 NG:6/11/2018

Thứ 3 ngày 6 tháng 11 năm 2018

TOÁN

TIẾT 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1. Kiến thức - Biết dùng e-ke để nhận biết góc vuông và góc không vuông và để vẽ góc vuông

2. Kĩ năng: - RKN nhận biết góc vuông và góc không vuông và vẽ góc vuông

(10)

3.Thái độ: - Yêu môn Toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: e-ke, Phiếu bài tập, CNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi hai em lên bảng vẽ 1 góc vuông và 1 góc không vuông.

- Nhận xét đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Nội dung:

Bài 1 (9’)

- Nêu yêu cầu bài tập trong SGK.

- Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O.

- Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B vào vở nháp.

- Gọi 2HS lên bảng vẽ.

- Giáo viên cùng với lớp nhận xét đánh giá.

Bài 2(9’)

- Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke KT mỗi hình ở SGK trang 43 có mấy góc vuông.

- Giáo viên treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng.

- Mời một học sinh lên bảng KT.

+ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.

Bài 3(9’)

- Treo BT có vẽ sẵn các hình như SGK lên bảng.

- Yêu cầu cả lớp quan sát và tìm ra các miếng bìa có các số đánh sẵn có thể ghép với nhau tạo thành góc vuông.

- Gọi HS trả lời miệng.

- Mời 1 em thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc vuông.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

3. Củng cố - Dặn dò (2’):

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Vẽ bảng lớp/ bảng con - Nhận xét

- Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn.

- Cả lớp làm bài.

2 em lên bảng vẽ, cả lớp nhận xét, chữa bài.

- Lớp tự làm bài.

- Một học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm tra các góc chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét, bổ sung.

+ Hình 1 có 4 góc vuông; hình 2 có 3 góc vuông.

- Học sinh khác nhận xét bài bạn . - HS quan sát rồi nêu miệng kết quả.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

+ Hình A: ghép miếng số 1 và 4.

+ Hình B: ghép miếng 2 và 3.

- 1HS lên thực hành ghép hình.

- Học sinh nhận xét bài bạn.

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.

(11)

CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)

TIẾT 17: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 3)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

1. Kiến thức - Ôn tập tập đọc và các phân môn khác 2. Kĩ năng: - RKN đọc hiểu và thực hành kiến thức đã học 3.Thái độ: - Yêu thích môn Tiếng Việt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ chép bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Kiểm tra tập đọc (11’):

- Kiểm tra số học sinh còn lại.

- Hình thức KT như tiết 1.

Bài tập 1 (11’):

-Yêu cầu một em đọc bài tập 2, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.

+ Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ?

- Yêu cầu lớp làm nhẩm.

- Gọi 4 em nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình vừa đặt được

- GV nhận xét, ghi các câu hỏi đúng lên bảng.

- Gọi HS đọc lại.

Bài tập 2 (10’):

- Đọc đoạn văn một lần.

- Mời hai học sinh đọc lại đoạn văn . - Yêu cầu lớp đọc thầm theo.

- Yêu cầu cả lớp viết ra giấy nháp các từ mà em hay viết sai .

- Đọc chính tả, cả lớp viết bài vào vở.

- Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra

- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại .

- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.

+ Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì ? - Cả lớp làm bài.

- 4 em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa đặt được

- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng.

a/ Ở câu kạc bộ chúng em làm gì?

b/ Ai thường đến các câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ?

2 em đọc lại các câu hỏi trên bảng.

2 em đọc đoạn văn “Gió heo may”

- Lớp đọc thầm theo.

- Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai ra nháp.

- Nghe - viết bài vào vở.

(12)

- Nhận xét 1 số bài, chữa lỗi phổ biến.

3. Củng cố dặn dò (2’)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 4)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

1. Kiến thức:- Ôn tập tập đọc và các phân môn khác 2. Kĩ năng: - RKN đọc hiểu và thực hành kiến thức đã học 3.Thái độ: - Yêu thích môn Tiếng Việt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ chép bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Kiểm tra tập đọc (11’):

- Kiểm tra số học sinh còn lại.

- Hình thức KT như tiết 1.

Bài tập 2 (10’):

-Yêu cầu một em đọc bài tập 2, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.

+ Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ?

- Yêu cầu lớp làm nhẩm.

- Gọi 4 em nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình vừa đặt được

- GV nhận xét, ghi các câu hỏi đúng lên bảng.

- Gọi HS đọc lại.

Bài tập 3 (10’):

- Đọc đoạn văn một lần.

- Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra

- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại .

- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.

+ Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì ? - Cả lớp làm bài.

- 4 em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa đặt được

- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng.

a/ Ở câu kạc bộ chúng em làm gì?

b/ Ai thường đến các câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ?

- 2 em đọc lại các câu hỏi trên bảng.

- 2 em đọc đoạn văn “Gió heo may”

(13)

- Mời hai học sinh đọc lại đoạn văn . - Yêu cầu lớp đọc thầm theo.

- Yêu cầu cả lớp viết ra giấy nháp các từ mà em hay viết sai .

- Đọc chính tả, cả lớp viết bài vào vở.

- Nhận xét 1 số bài, chữa lỗi phổ biến.

3. Củng cố dặn dò (2’)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Lớp đọc thầm theo.

- Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai ra nháp.

- Nghe - viết bài vào vở.

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 9: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:

- Bạn là người thân thiết cùng học, cùng chơi, cùng lao động với các em nên các em cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn.

- Chia sẻ vui buồn cùng bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân thiết.

2. Kĩ năng: Thực hiện những hành vi, cử chỉ chia sẽ vui buồn với bạn trong các tình huống cụ thể.

3. Thái độ: Quý trọng những ai biết chia sẽ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, không quan tâm tới bạn bè.

* CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa câu chuyện

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?

- GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Nội dung:

a. Hoạt động1 (9’): Xử lí tình huống

*Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.

*Cách tiến hành:

- Trả lời - Nhận xét

- Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung.

- Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí.

Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới. Bạn bị dị tật ở chân, rất khó khăn trong

- Tiến hành thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

Chẳng hạn:

+ Đề nghị cô chuyển lớp cho

(14)

các hoạt động của lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới?

- Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra

*Kết luận: Dù bạn mới đến, lại bị dị tật nhưng không vì thế mà ta bỏ rơi bạn. Bạn sẽ trở thành người bạn thân thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta. Khi bị tật, bạn đã chịu nhiều thiệt thòi nên ta cần an ủi, quan tâm, giúp đỡ bạn.

* Ghi nhớ:

- GV hướng dẫn HS nêu ghi nhớ của bài

bạn để không ảnh hưởng đến công việc chung của lớp.

+ Nói với cô về khó khăn của bạn, tình hình của lớp và xin ý kiến cô.

+ Phân công nhau giúp đỡ bạn.

+ Kết hợp cùng cô để đưa ra những việc làm cụ thể nhằm giúp đỡ bạn.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau.

- Đọc “Ghi nhớ” trong SGK vài lần

b. Hoạt động 2 (9’): Thảo luận cặp đôi

*Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình huống.

*Cách tiến hành:

- Chia lớp làm 2 dãy. Từng đôi trong dãy thảo luận về 1 nội dung.

+ Dãy 1: Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp chúc mừng em.

Khi ấy cảm giác như thế nào?

+ Dãy 2: Thảo luận về nội dung: Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào thăm mẹ và động viên em. Em cảm thấy thế nào?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

*Kết luận: Bạn bè là ngưòi thân thiết, gần gũi bên ta. Nên khi bạn có chuyện vui hay buồn ta nên an ủi, động viên hoặc chia sẽ

niềm vui với bạn.

- Thảo luận theo yêu cầu.

Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng, hạnh phúc vì một phần là được giải, một phần là lời chúc mừng của các bạn.

- Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn, cần người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên, phần nào an ủi, động viên em.

- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau .

2 HS nhắc lại kết luận c. Hoạt động 3 (9’): Tìm hiểu truyện “Niềm

vui trong nắng thu vàng”

*Mục tiêu:

HS biết được ý nghĩa của việc chia sẻ cùng bạn.

*Cách tiến hành:

- GV kể lại câu chuyện.

- Yêu cầu thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi sau:

1. Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp ? Vì sao?

- Một HS đọc lại truyện.

- Tiến hành thảo luận.

- 3 đến 4 HS trả lời:

- Nhận xét, bổ sung câu trả lời

(15)

2. Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có cảm giác như thế nào?

- Nhận xét trả lời của HS.

*Kết luận: Đưa ra đáp án đúng.

3. Củng cố, dặn dò (2’)

- Vì sao phải chia sẻ vui buồn cùng bạn?

của bạn.

- Trả lời - Nhận xét

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 17: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về:

- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh

2. Kĩ năng: - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh

3.Thái độ: Biết bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK trang 36, phiếu học tập ghi các câu hỏi ôn tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Kiểm tra bài “ Vệ sinh thần kinh”

+ Nêu những việc nên làm để có giấc ngủ sâu.

- Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của học sinh

B. Dạy bài mới (1’):

1. Giới thiệu bài (1p) 2. Nội dung (13’):

Chơi trò chơi “Ai nhanh , ai đúng”

* Bước 1: Làm việc cá nhân

- Tổ chức cho học sinh lên bốc thăm đã chuẩn bị sẵn trong hộp

- Yêu cầu cả lớp độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

Câu hỏi:

+ Hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.

+ Cơ quan hô hấp có chức năng gì?

+ Lông mũi có chức năng gì?

+ Em cần làm gì để giữ VS cơ quan hô hấp?

2 em TL theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét

- Lần lượt lên bốc thăm để chọn câu hỏi

(16)

+ Nêu tên các bộ phận của cơ quan tuần hồn.

+ Cơ quan tuần hồn có chức năng gì?

* Bước 2 (13’): Làm việc cả lớp

- Yêu cầu từng học sinh lên trả lời câu hỏi trong phiếu bốc được.

- Giáo viên theo dõi nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò (2’):

- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày

- Lần lượt từng HS trả lời theo yêu cầu của phiếu.

- Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.

NS : 3/11/2018 NG: 7/11/2018

Thứ 4 ngày 7 tháng 11 năm 2018

TOÁN

TIẾT 43: ĐỀ-CA-MÉT, HÉC-TÔ-MÉT

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1. Kiến thức:- Tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét - Nắm được mối quan hệ giữa đề-ca-mét và Héc-tô-mét 2. Kĩ năng: - Biến đổi từ Đề-ca-mét và Héc-tô-mét ra mét 3.Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập ghi nội dung bài 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi 2 HS lên bảng vẽ góc vuông, góc không vuông

- Đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Khai thác: (27’)

a. Cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học

b. Giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài:

Đề-ca-mét và héc-tô-mét:

- GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng như SGK.

+ Đề-ca-mét là 1 đơn vị đo độ dài.

Đề-ca-mét viết tắt là dam.

1dam = 10m - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ

+ Héc - tô - mét là một đơn vị đo độ dài.

- Vẽ bảng lớp/ bảng con - Nhận xét

- Học sinh nêu lại tên của các đơn vị đo độ dài đã học: m, dm, cm, mm, km.

- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để nắm về tên gọi và cách đọc , cách viết của hai đơn vị đo độ dài đề-ca-mét và héc-tô-mét.

- HS đọc và ghi nhớ 2 đơn vị đo độ dài vừa học.

(17)

Héc - tô - mét viết tắt là hm 1hm = 100m ; 1hm = 10dam - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.

3. Luyện tập:

*Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu).

- Hướng dẫn HS làm mẫu câu a.

4dam = ... m 4dam = 1dam x 4 = 10m x4 = 40m - Yêu cầu cả lớp tự làm câu b.

- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.

- Nhận xét bài làm học sinh.

Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu).

- Phân tích bài mẫu.

- Yêu cầu lớp làm vào phiếu.

- Gọi hai học lên bảng sửa bài.

- Cho HS đổi Phiếu để KT bài nhau.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3: Tính theo mẫu

- Cho HS phân tích bài mẫu.

- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét chữa bài.

4. Củng cố-Dặn dò (2’):

1dam = ...m ; 1hm = ... dam = ... m - Nhận xét giờ học

- Đọc yêu cầu BT

- Theo dõi GV hướng dẫn.

- Cả lớp tự làm bài.

- 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.

7dam = 70m 7hm = 700m 9dam = 90m 9hm = 900m 6dam = 60m 5hm = 500 m 1em đọc yêu cầu BT

- Hai học sinh sửa bài trên bảng, lớp bổ sung.

1hm = 100m . 1m = 10 dm 1dam = 10m 1m = 100cm 1hm = 10dam. 1cm = 10mm 1km = 1000m 1m =

1000mm - Đổi chéo để KT bài nhau.

2 em đọc yêu cầu BT

- Phân tích mẫu rồi tự làm bài.

2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.

25dam + 50dam = 75dam 8hm + 12hm = 20hm 45dam - 16dam = 29dam 72 hm - 48hm = 24hm - Nêu lại 2 đơn vị đo độ dài vừa học.

TẬP VIẾT

TIẾT 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5)

(18)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

1. Kiến thức:- Ôn tập tập đọc và các phân môn khác 2. Kĩ năng: - RKN đọc hiểu và thực hành kiến thức đã học 3.Thái độ: - Yêu thích môn Tiếng Việt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 9 Phiếu viết tên từng bài thơ, bài văn có yêu cầu HTL từ tuần 1 đến tuần 8.

- 3 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số 3 .Bảng lớp chép nội dung bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Kiểm tra HTL (12’):

- Kiểm tra số học sinh trong lớp.

- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm bài đọc, xem lại bài trong 2 phút.

- Gọi HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu của phiếu

- Nhận xét,ghi điểm.

- Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.

Bài tập 1 (10’): Tìm từ bổ sung ý nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước - Treo bảng phụ có ghi BT2 lên, hướng dẫn cách làm bài.

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp rồi làm vào VBT

- Gọi 2 học sinh làm trên bảng, sau đó đọc kết quả

- Giáo viên cùng lớp chốt lại lời giải đúng

- Mời 2 HS đọc lại đoạn văn đã hồn chỉnh

- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở bài tập

Bài tập 2 (10’): Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì?

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào giấy nháp.

- Cho 3HS làm riêng trên giấy A4. Sau khi làm xong dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả.

- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Về chỗ xem lại bài trong 2 phút.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp theo dõi bạn đọc.

- Đọc yêu cầu BT

- Từng cặp 2 em trao đổi với nhau và làm bài.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, đọc kết quả.

- Lớp nhận xét bổ sung.

* Thứ tự các từ cần điền để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm là : Cái tháp xinh xắn ; bàn tay tinh xảo

; công trình đẹp đẽ, tinh tế.

- Một em đọc yêu cầu bài tập 2 - Cả lớp suy nghĩ làm bài.

3 em làm bài trên giấy A4, dán bài làm lên bảng và đọc lại câu văn trước lớp.

- Lớp bình chọn bạn làm đúng nhất.

3 1

(19)

- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.

3. Củng cố dặn dò (2’):

- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra.

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng ...

TẬP ĐỌC

TIẾT 18: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

1. Kiến thức:- Ôn tập, kiểm tra lấy điểm HTL và ôn cá phân môn khác 2. Kĩ năng: - RKN đọc hiểu và thực hành kiến thức đã học

3.Thái độ: - Yêu thích môn Tiếng Việt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 2 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập 2. Bảng lớp chép 3 câu văn của bài tập 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Kiểm tra HTL (12’):

- Kiểm tra 13 số học sinh trong lớp.

- Hình thức KT như tiết 5

*Bài tập 1 (10’):

- Yêu cầu đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi trong SGK.

- Giải thích yêu cầu của bài.

- Cho học sinh quan sát một số bông hoa thật (hoặc tranh) : Huệ trắng , cúc vàng , hồng đỏ ,…

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại BT và làm bài vào vở.

- Gọi 2 em lên bảng thi làm trên phiếu.

Sau đó đọc kết quả.

- GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng.

- Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hồn chỉnh.

- Yêu cầu học sinh chữa bài (nếu sai).

* Thứ tự các từ cần điền là: xanh non , trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực

- Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra .

- Về chỗ xem lại bài trong 2 phút.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp theo dõi bạn đọc.

- 1HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.

- Theo dõi GV hướng dẫn.

- Quan sát các bông hoa.

- Cả lớp tự làm bài.

- 2 em lên thi làm trên phiếu. Sau khi làm xong đọc lại câu văn đã hồn chỉnh.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

(20)

rỡ.

*Bài tập 2 (10’)

- Mời một em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.

- Mời 2 học sinh lên làm trên bảng lớp.

- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.

* Dấu phẩy đặt sau các từ: năm, tháng 9, xa trường, gặp thầy, 8 giờ, hùng tráng.

3. Củng cố dặn dò (2’):

- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra.

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Một em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa

- Cả lớp suy nghĩ và điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong từng câu văn . - 2HS lên bảng điền và đọc lại câu văn trước lớp.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 18: KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết :

1. Kiến thức:- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như ma túy, thuốc lá, rượu bia …

2. Kĩ năng: - Không sử dụng các chất độc hại.

3.Thái độ: - Biết ngăn chặn những người dùng chất độc hại

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy vẽ, bút màu, bút chì.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm:

(32’)

Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm:

+ Nhóm 1: vẽ tranh không hút thuốc lá + Nhóm 2 : Không uống rượu

+ Nhóm 3 : Không dùng ma túy…

Bước 2: Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm điều khiển thảo luận và phân công cho từng thành viên trong nhóm.

- Giáo viên đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ học sinh .

Bước 3: Trình bày và đánh giá:

- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên cử một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh . - Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và bình chọn

- Lớp chia thành các nhóm

- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên chịu trách nhiệm một mảng.

- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng lớp cử đại diện lên chỉ và thuyết trình về ý tưởng của bức tranh.

- Cả lớp quan sát và nhận xét

(21)

3. Củng cố-Dặn dò (2’):

- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG BÀI 3: CHÚ NGÃ CÓ ĐAU KHÔNG?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Cảm nhận được tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác của Bác Hồ

2. Kĩ năng: - Biết học tập đức tính của Bác vận dụng vào cuộc sống.

3.Thái độ: - Có ý thức tự hoàn thiện bản thân, luôn có ý thức giúp đỡ mọi người.

II.CHUẨN BỊ:

-Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: Bát chè sẻ đôi (4’)

+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?

II. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Chú ngã có đau không? (1’) 1. Hoạt động 1: Đọc hiểu (7’)

- GV kể lại câu chuyện “Chú ngã có đau không?”

+ Khi anh lính bị rơi xuống hồ, Bác Hồ đã làm gì?

+ Cảm xúc của anh lính như thế nào khi được Bác giúp đỡ?

+ Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?

2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (7’)

GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS thực hiện:

- Hãy vẽ nhanh 1 bức tranh mô phỏng lại 1 hình ảnh đáng nhớ nhất trong câu chuyện, sau đó phát biểu cảm nghĩ của mình? – GV nhận xét, đánh giá.

3. Hoạt động 3: Thực hành (7’)

- Hãy chia sẻ một câu chuyện nói về sự giúp đỡ của ai đó với mình hoặc với người khác?

- Em đã từ chối giúp đỡ một ai đó chưa? Nếu có thì sau đó cảm giác của em thế nào?

4. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (7’)

- Chia lớp thành 6 nhóm : Từng bạn kể 1 câu chuyện mà mình đã nhận được sự giúp đỡ của

2 HS trả lời- Nhận xét

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS chia 4 nhóm thực hiện theo yêu cầu

- HS trả lời cá nhân - HS trả lời

- HS chia 6 nhóm thực hiện theo hướng dẫn

(22)

bạn khác trong lớp. Sau đó các bạn tìm ra những bạn được nêu tên nhiều nhất để khen thưởng- GV nhận xét và tổng kết

5. Củng cố, dặn dò (2’)

- Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì?

Nhận xét tiết học

- Tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác .

NS : 3/11/2018 NG: 8/11/2018

Thứ 5 ngày 8 tháng 11 năm 2018

TOÁN

TIẾT 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1. Kiến thức:- Lập được bảng đơn vị đo độ dài; Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài

2. Kĩ năng: - RKN viết các đơn vị đo độ dài. Thực hành tốt 3.Thái độ: - Tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như SGK nhưng chưa viết chữ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi 3HS lên bảng làm BT:

1dam = ... m 1hm = ... m 1hm

= ...dam

5dam = ... m 7hm = ... m 8hm

= ...dam.

- Nhận xét học sinh.

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’):

2. Nội dung (12’):

* Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:

- Treo bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng

+ Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học?

- GV ghi bảng.

+ Đơn vị đo cơ bản là đơn vị nào?

- GV ghi mét vào cột giữa.

- Hướng dẫn HS nêu và điền tên các đơn vị đo vào từng cột như SGK.

- Làm bài

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

+ Nêu được: m, dm, cm, mm, km.

+ Mét là đơn vị đo cơ bản.

- Lần lượt viết tên các đơn vị đo vào từng cột ghi sẵn để có bảng đơn vị đo độ dài như sách giáo khoa.

- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề trong bảng

(23)

- Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo.

- Giáo viên lần lượt điền vào để có bảng đơn vị đo độ dài như trong bảng của bài học.

- Yêu cầu nhìn bảng và lần lượt nêu lên mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau.

1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1dm = 10cm = 100mm

1cm = 10mm.

1hm = 10dam 1dam = 10m 1km = 10hm + 1km = ... hm ?

+ Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau mấy lần?

- Yêu cầu cả lớp đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập được.

3. Luyện tập (15’):

Bài 1:

- HD. YCHS làm bài

- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.

- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.

Bài 2:

- HD

- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.

- Gọi 2HS lên bảng làm bài.

- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.

- Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.

Bài 3:

- HD theo mẫu. YCHS làm bài vào vở - Gọi 2HS làm bài trên bảng lớp.

- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu, kém.

- Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài.

+ Gấp, kém nhau 10 lần.

- Đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài.

2HS nêu yêu cầu bài - Làm bài

- 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.

1m = 10 dm 1km = 10 hm 1dm = 10cm 1km = 1000 m 1m = 100cm 1hm = 10 dam 1cm = 10m 1hm = 100m 1m = 1000mm. 1dam = 10 m

- Nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm.

- Làm bài vào vở.

2 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung.

- Đổi vở để KT bài nhau.

3hm = 300 m 8m = 80 dm 9dam = 90m 6m = 600cm 7dam = 70m 8cm = 80mm 3dam = 30m 4dm = 400mm 1HS nêu yêu cầu bài và mẫu.

- Làm bài vào vở.

2HS làm bài trên bảng lớp.

- Cả lớp nhận xét chữa bài.

25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm 15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km

(24)

4. Củng cố - Dặn dò (2’):

- Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?

- Nhận xét đánh giá tiết học

34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm -2 em nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.

CHÍNH TẢ

TIẾT 16: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 7)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Tiếp tục KT lấy điểm Học thuộc lòng.

2. Kĩ năng: - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.

3.Thái độ: - Yêu thích học môn Tiếng Việt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 9 Phiếu viết tên từng bài thơ văn có yêu cầu HTL từ tuần 1 đến tuần 8.

- 5 tờ phiếu phô tô cỡ to ô chữ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Giới thiệu bài (1’):

B. Kiểm tra HTL (32’):

1. Kiểm tra số học sinh còn lại.

- Hình thức KT: như tiết 5.

2. Bài tập: Giải ô chữ :

- Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi trong SGK.

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu.

Nhóm nào làm xong lên dán bài trên bảng rồi đọc kết quả

- Cùng cả lớp bình chọn nhóm làm bài đúng và nhanh nhất, tuyên dương.

- Yêu cầu học sinh làm bài trong VBT.

- Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học .

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Về chỗ xem lại bài trong 2 phút.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp theo dõi bạn đọc.

2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.

- Các nhóm làm bài rồi dán bài lên bảng, đọc kết quả.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.

- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng:

+ Dòng 1: TRẺ EM + Dòng 2: TRẢ LỜI + Dòng 3: THỦY THỦ + Dòng 4: TRƯNG NHỊ + Dòng 6: TƯƠNG LAI + Dòng 7: TƯƠI TỐT

(25)

3. Củng cố dặn dò (2’):

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài.

+ Dòng 8: TẬP THỂ

+ Từ mới xuất hiện là: TRUNG THU

NS : 3/11/2018 NG: 9/11/20178

Thứ 6 ngày 9 tháng 11 năm 2018

TOÁN

TIẾT 40: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Củng cố về: Tìm một thành phần chưa biết của phép tính;

nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số; chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số; xem đồng hồ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán.

3.Thái độ: - G/dục HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tìm x 56 : x = 7 28 : x = 4 - Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS làm BT:

Bài 1 (6’):

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập . - Yêu cầu lớp cùng làm mẫu một bài.

- Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở . - Mời 4HS lên bảng chữa bài.

- Giáo viên nhận xét đánh gia

Bài 2 (7’):

- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT.

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.

- Mời hai học sinh lên bảng làm bài.

2 em lên bảng làm bài . - Cả lớp theo dõi nhận xét.

- Một em nêu yêu cầu bài

- Học sinh làm mẫu một bài và giải thích

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

4 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.

x + 12 = 36 x : 6 = 5 x = 36 -12 x = 6 x 5 x = 24 x = 30 80 - x = 30 42 : x = 7 x = 80 - 30 x = 42 : 7 x = 50 x = 6 - Một em nêu yêu cầu bài 2 . - Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài.

a. 35 32 26 20x x x x

(26)

- Cho HS đổi vở KT bài nhau.

- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.

Bài 3 (7’)

- Gọi 2 học sinh đọc bài 3.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, phân tích bài tốn.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Mời 1 học sinh lên bảng giải.

- Nhận xét chữa bài

Bài 4 (7’):

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi 1số em nêu miệng kết quả.

- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại ý đúng.

(Đồng hồ B là đúng) 3. Củng cố - Dặn dò (2’):

Khoanh vào kết quả đúng: 63 : x = 7 a. x = 70; b.x = 6; c. x = 9 - Nhận xét giờ học

2 6 4 7 70 192 104 140 b. 64 4 80 4 77 7 24 16 00 20 07 11 0 0 0 - Học sinh nêu đề bài. Cả lớp cùng phân tích bài rồi tự làm vào vở.

1HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét bổ sung.

Giải

Số lít dầu còn lại trong thùng:

36 : 3 = 12 (l)

Đ/S :12 l dầu - Một học sinh nêu đề bài . - Lớp quan sát và tự làm bài.

3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.

- HS xung phong lên khoanh vào đáp án đúng.

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 8: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 8)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Kiểm tra nămg lực Đọc-hiểu, Luyện từ và câu của học sinh 2. Kĩ năng: - Học sinh áp dụng kiến thức đã học vào bài làm cho đúng, nhanh

3.Thái độ: - Yêu thích học môn Tiếng Việt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy kiểm tra có sẵn đề bài do giáo viên tự ra để kiểm tra năng lực của học sinh

III. ĐỀ BÀI KIỂM TRA;

*Học sinh đọc thầm bài “Ông ngoại” (Sách Tiếng Việt 3, tập 1, trang 34, 35) và trả lời các câu hỏi sau:

Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1 (1 điểm) Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?

A. Đường phố có nhiều lá vàng rơi và hoa nở rất đẹp.

B. Thành phố có nhiều ngôi trường mới xây rất đẹp.

(27)

C. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.

Câu 2 (1điểm) Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào?

A. Dẫn bạn nhỏ đi mua cặp sách mới.

B. Dẫn bạn nhỏ đi mua vở, chọn bút, … và dạy những chữ cái đầu tiên.

C. Dẫn bạn nhỏ đi mua áo quần mới.

Câu 3 (1 điểm) Hình ảnh đẹp nào mà em thích trong đoạn ông dẫn bạn nhỏ đến thăm trường?

A. Ông dẫn bạn nhỏ đến thăm khắp các căn lớp trống, còn nhấc bổng bạn nhỏ trên tay và cho gõ thử vào chiếc trống trường.

B. Ông dẫn bạn nhỏ đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn bao vở, dán nhãn, pha mực và dạy những chữ cái đầu tiên.

C. Cả hai ý trên.

Câu 4 (1 điểm) Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ? A. Vì ông ngoại là người đầu tiên dẫn bạn nhỏ đến trường, cho bạn nhỏ gõ thử vào chiếc trống trường.

B. Vì ông ngoại là người dạy bạn nhỏ những chữ cái đầu tiên.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 5 (1,5 điểm) Câu văn sau thuộc kiểu câu nào ? Ông ngoại dạy tôi những chữ cái đầu tiên.

A. Ai thế nào ? B. Ai làm gì ? C. Ai là gì ? Bài 2 (4,5 điểm- Mỗi phần đúng: 1,5 điểm)):

a. Tìm và gạch chân dưới hình ảnh so sánh trong câu thơ dưới đây:

Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

b. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới đây:

Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút.

...

c. Từ in đậm trong 02 câu sau là từ chỉ hoạt động hay trạng thái?

Bạn Lan hát rất hay.

Tôi hớt hải gọi mẹ.

- Từ hát (in đậm) trong câu trên là từ chỉ: ...

- Từ hớt hải (in đậm) trong câu trên là từ chỉ: ...

THỦ CÔNG

TIẾT 9: ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH

I. MỤC TIÊU

(28)

1. Kiến thức:- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán hình 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, khéo léo.

II. CHUẨN BỊ :

- Các hình mẫu gấp cắt ở các tiết trước: Gấp ngôi sao 5 cánh , gấp con ếch , gấp bông hoa ,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ (3’):

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài (1’): Nêu mục đích, yêu cầu KT

b) Hướng dẫn HS ôn tập (25’) - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong chương gấp cắt , dán .

* Lần lượt hướng dẫn ôn tập từng bài.

- Cho HS quan sát lại các mẫu.

- Treo tranh quy trình, gọi HS nêu các bước thực hiện.

- Cho HS làm bài KT.

- GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.

c) Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, xếp loại (5’).

3) Nhận xét - Dặn dò (2’):

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Lớp theo dõi giới thiệu bài .

- Gấp con ếch, gấp tàu thủy hai ống khói, gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh , gấp cắt dán bông hoa 5 , 4 và 8 cánh.

- Quan sát các hình mẫu, nêu các bước thực hiện.

- Cả lớp làm bài KT.

- Trưng bày sản phẩm.

SINH HOẠT LỚP AN TOÀN GIAO THÔNG

BÀI 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU: Giúp Hs:

* Sinh hoạt lớp:

-

Nắm được ưu, nhược điểm trong tuần học qua.

-

Rút kinh nghiệm cho tuần học tới

-

Có ý thức học tập tích cực, chăm chỉ

*ATGT: HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết các đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường đi.Biết lựa chọn đường an toàn đến trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh , phiếu đánh giá các điền kiện của đường.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giáo viên yêu cầu tất cả học sinh đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài Tập làm

* Language focus: - Sentence patterns: Good morning/Good afternoon/Good evening and Nice to see you again.. - Vocabulary: good morning, good afternoon, good evening, good night,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

- Tell pupils that they are going to look at the pictures and questions and write the answersb. Check comprehension and

- Tell pupils that they are going to listen to four dialogues about what the children do ondifferent days of the week and number the pictures.. - Ask Ss to open the books on page 21

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa, đọc thầm về mẫu báo cáo đã học ở tiết 3.. - Giáo viên nhắc nhở học

Bài tập 3: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở (SGK) - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét,