• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19

Ngày soạn: 09/ 01/ 2019

Ngày giảng: 4A: 17/ 01/ 2019 4B: 13/ 01/ 2019 4C: 13/ 01/ 2019

BÀI 9: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T1) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này H biết:

Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động

Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động

Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng , lễ phép với người lao động.

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC SGK, giáo án

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) Ổn định tổ chức(1’):

- Nhắc nhở học sinh 2) Kiểm tra bài cũ (5’):

- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

3) Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài (2’): Ghi đầu bài lên bảng

*Hoạt động 1 (9’): Thảo luận truyện

“Buổi học đầu tiên”

*Mục tiêu: Để thấy được những người LĐ trong XH dù là nghề nào cũng đáng trân trọng.

- G kể truyện

(?) Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ?

(?) Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đố ? Vì sao?

- Cho H đóng vai sử lý tình huống.

*KL: Tất cả người LĐ kể cả những

- Hát chuyển tiết.

- H lắng nghe

- H đọc lại cả lớp đọc thầm thảo luận các câu hỏi sau:

+ Vì các bạn đó nghĩ rằng: bố mẹ Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm

+ Nếu là bạn cùng lớp với Hà, trước hết em sẽ không cười hà vì bố mẹ bạn ấy là những nghề chân chính, cần được tôn trọng sau đó em sẽ đứng lên nói điều đtrước lớp để một số bạn đã cười Hà sẽ nhận ra lỗi sai của mình và xin lỗi Hà - H nhận xét và bổ sung

(2)

người LĐ bình thường nhất, cũng cần được tôn trọng.

*Hoạt động 2(9’) : Kể tên nghề nghiệp *Mục tiêu: Biết kể tên các nghề nghiệp của người LĐ trong xã hội.

- Y/C lớp chia thành hai dẫy

+Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động (không được trùng lặp)

- Ghi nhanh các ý kiến lên bảng

* Trò chơi tôi làm nghề gì?

- Chia lớp thành 2 dẫy mỗi dẫy cử một bạn lên diễn tả nghề của mình. Y/c nhóm kia trả lời

- Trong một thời gian dãy nào đoán đúng nhiều nghề nghiệp (công việc hơn) nhóm đó thắng

*KL: Trong XH chúng ta bắt gặp h/ả những người LĐ ở khắp mọi nơi ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau nhưng đều mang lại lợi ích cho bản thân và XH.

*Hoạt động 3 (10’) : Bài tập.

- G nêu y/c bài tập - Gọi H nêu

=> Ghi nhớ

4, Củng cố dặn dò

-Nhận xét tiết học - CB bài sau

- Tiến hành chia thành hai dẫy

- Giáo viên, diễn viên múa, nhà khoa học

-Kĩ sư, đạp xích lô, quét rác -Nông dân, bác sĩ, thợ điện

-H nhận xét và loại bỏ những nghành nghề không phải là chân chính (buôn bán ma tuý, mại dâm, người ăn xin) -VD: tay cầm sách, phấn viết bảng - Nhóm kia phải đoán

- Nghề giáo viên

- H thảo luận cặp đôi nêu ra những hành vi tôn trọng người lao động

- Các việc làm: a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động - Các việc: b, h là thiếu kính trọng người LĐ.

- H đọc ghi nhớ - HS lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

*Mục tiêu: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một