• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học Câu 2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học Câu 2"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HK2 - KHỐI 12 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 1

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL

Câu 1. Trình tự các giai đoạn của tiến hoá:

A. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học B. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học C. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học D. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học

Câu 2. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu để phân biệt hai loài thân thuộc là:

A. Tiêu chuẩn di truyền. B. Tiêu chuẩn sinh thái.

C. Tiêu chuẩn sinh lí. D. Tiêu chuẩn hoá sinh.

Câu 3. Ở loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về:

A. Di nhập gen. B. Biến động di truyền.

C. Thoái hóa giống. D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 4. Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì:

A. Tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc.

B. Nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể.

C. Đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.

D. Diễn ra với nhiều hình thức khác nhau.

Câu 5. Loài người hình thành vào kỉ:

A. Jura B. Tam điệp C. Đệ tam D. Đệ tứ

Câu 6. Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?

(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

(2) Một số loài kì nhông sống trong cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh và bất thụ.

(3) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.

(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương Đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương Tây giao đối vào cuối hè.

(5) Các phân tử protein bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp với nhau.

(6) Hai dòng lúa tích luỹ các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường và hữu thụ nhưng con lai hai dòng mang nhiều alen đột lặn nên có kích thước rất nhỏ và cho hạt lép.

A. (1), (3), (6). B. (2), (3), (6). C. (2), (3), (5). D. (2), (4), (5).

(2)

Câu 7. Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì:

A. Sinh vật nhân thực nhiều gen hơn.

B. Quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều.

C. Kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn.

D. Vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay kiểu hình.

Câu 8. Một quần thể côn trùng sống trên loài cây M. Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán sang loài cây N. Những cá thể có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể đến mức làm xuất hiện sự cách li sinh sản và hình thành loài mới. Đây là ví dụ về hình thành loài mới:

A. Bằng cách li địa lí. B. Bằng cách li sinh thái.

C. Bằng lai xa và đa bội hóa. D. Bằng tự đa bội.

Câu 9. Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng:

A. Giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử.

B. Làm giảm tính đa hình quần thể.

C. Tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử.

D. Thay đổi tần số alen của quần thể.

Câu 10. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là A. Chúng cách li sinh sản với nhau. B. Chúng sinh ra con bất thụ.

C. Chúng có hình thái khác nhau. D. Chúng không cùng môi trường.

Câu 11. Hình thành loài bằng đa bội hóa khác nguồn thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật vì ở động vật đa bội hóa thường gây những rối loạn về:

A. Giới tính và cơ chế sinh sản của các loài rất phức tạp B. Phân bào và cơ chế sinh sản của các loài rất phức tạp

C. Phân bào và cơ chế cách li sinh sản giữa các loài rất phức tạp D. Giới tính và cơ chế cách li sinh sản giữa các loài rất phức tạp

Câu 12. Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở 1 quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả:

Thành phần

kiểu gen F1 F2 F3 F4 F5

AA 0,64 0,64 0,20 0,16 0,16

Aa 0,32 0,32 0,40 0,48 0,48

Aa 0,04 0,04 0,40 0,36 0,36

Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là:

A. Chọn lọc tự nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Đột biến.

Câu 13. Tiến hoá lớn là quá trình:

A. Hình thành các nhóm phân loại trên loài.

B. Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

C. Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.

D. Hình thành loài mới.

(3)

Câu 14. Có bao nhiêu bằng chứng tế bào học trong các bằng chứng sau?

(1) Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.

(2) Quá trình nguyên phân của tế bào thực vật, động vật hoàn toàn giống nhau.

(3) Trong mọi tế bào đều tồn tại những đơn phân A, T, G, X.

(4) Trong mọi tế bào đều tồn tại 20 loại axit amin.

(5) Trong mọi cơ thể sống tế bào chỉ được tạo ra từ tế bào trước nó chứ không được hình thành một cách tự nhiên trong giới vô sinh.

(6) Trong mọi cơ thể sống tế bào chứa các thông tin cần thiết để điều khiển mọi hoạt động sống.

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 15. Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì:

A. So với đột biến NST chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể.

B. Tần số xuất hiện lớn.

C. Các đột biến gen thường ở trạng thái lặn.

D. Là những đột biến lớn, dễ tạo ra các loài mới.

Câu 16. Hạn chế lớn nhất của Đacuyn là:

A. Không đề cập đến tác động của ngoại cảnh trong suốt quá trình sinh trưởng của loài.

B. Chưa hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.

C. Chưa xác định được mọi loài trên trái đất đều có chung nguồn gốc.

D. Chưa khắc sâu vào đấu tranh sinh tồn.

Câu 17. Tiêu chuẩn được dùng thông dụng để phân biệt 2 loài là tiêu chuẩn:

A. Di truyền. B. Hình thái. C. Địa lý – sinh thái. D. Sinh lí- sinh hóa.

Câu 18. Ý nghĩa của hoá thạch là:

A. Bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

B. Xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ.

C. Bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

D. Xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất.

Câu 19. Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh:

A. Sự tiến hoá phân li. B. Nguồn gốc chung.

C. Sự tiến hoá song hành. D. Sự tiến hoá đồng quy.

Câu 20. Thực chất cách li trước hợp tử là:

A. Trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ. B. Trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử.

C. Trở ngại ngăn cản sự thụ tinh. D. Trở ngại ngăn cản con lai phát triển.

Câu 21. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là:

A. Đột biến. B. Nguồn gen du nhập. C. Quá trình giao phối. D. Biến dị tổ hợp.

Câu 22. Đa số đột biến là có hại vì:

A. Biểu hiện ngẫu nhiên, không định hướng.

B. Làm mất đi nhiều gen.

C. Thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể.

D. Phá vỡ các mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, giữa kiểu gen với môi trường.

Câu 23. Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần prôtêin giống nhau là chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới thuộc loại bằng chứng:

A. Bằng chứng phôi sinh học. B. Bằng chứng địa lí sinh học.

C. Bằng chứng sinh học phân tử. D. Bằng chứng giải phẫu so sánh.

(4)

Câu 24. Trường hợp nào sau đây không phải là hóa thạch?

A. Dấu chân khủng long trên than bùn.

B. Xác côn trùng trong hổ phách hàng nghìn năm.

C. Mũi tên đồng,trống đồng Đông sơn.

D. Than đá có vết lá dương xỉ.

Câu 25. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là A. Sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi.

B. Tạo nên sự đa dạng trong sinh giới.

C. Tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường.

D. Sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.

Câu 26. Theo Đacuyn, động lực của qúa trình chọn lọc nhân tạo là:

A. Do nhu cầu thị hiếu luôn thay đổi của con người.

B. Qúa trình đấu tranh sinh tồn giữa sinh vật và ngoại cảnh.

C. Tồn tại những cá thể thích nghi nhất với nhu cầu của con người.

D. Tồn tại những cá thể thích nghi nhất với điều kiện sống từ đó hình thành loài mới.

Câu 27. Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó:

A. Tham gia vào hình thành loài. B. Trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể.

C. Trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể. D. Gián tiếp phân hóa các kiểu gen.

Câu 28. Hai cơ quan nào sau đây là tương đồng?

A. Chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi.

B. Mang của loài cá và mang của các loài tôm.

C. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.

D. Gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan.

Câu 29. Theo Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình:

A. Tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật.

B. Phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.

C. Phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo.

D. Phát sinh các biến dị cá thể.

Câu 30. Chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đacuyn về bản chất là:

A. Sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể.

B. Sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.

C. Sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể có kiểu gen khác nhau trong quần thể.

D. Sự phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau trong quần thể.

Câu 31. Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng này biểu hiện cho:

A. Cách li trước hợp tử. B. Cách li mùa vụ.

C. Cách li tập tính. D. Cách li sau hợp tử.

Câu 32. Cơ quan tương tự là những cơ quan:

A. Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

B. Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

C. Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D. Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

(5)

Câu 33. Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là:

A. Chọn lọc nhân tạo. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Biến dị cá thể. D. Biến dị xác định.

Câu 34. Cho các phát biểu sau:

1. Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông, núi, biển,.. ngăn cản các cá thể của quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối.

2. Cách li địa lí trong thời gian dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản và sự hình thành loài mới.

3. Sự hình thành loài bằng con đường địa lí là phương thức hình thành loài có ở cả động vật và thực vật.

4. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với các loài động vật có khả năng di chuyển mạnh.

5. Ở thực vật, một cá thể được xem là loài mới khi được hình thành bằng cách lai giữa hai loài khác nhau và được đa bội hóa.

6. Quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí và sinh thái trong một số trường hợp rất khó tách bạch nhau vì khi loài mở rộng khu phân bố địa lí thì đồng thời cũng gặp những điều kiện sinh thái khác nhau.

7. Hình thành loài bằng con đường địa lí nếu có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền thì sự phân hóa kiểu gen của loài gốc sẽ diễn ra nhanh hơn.

Số phát biểu đúng khi nói về cách li địa lí và hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí:

A. 5 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 35. Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là:

A. Đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.

B. Đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên.

C. Đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể.

D. Đấu tranh sinh tồn.

Câu 36. Cơ quan thoái hóa là cơ quan:

A. Thay đổi cấu tạo. B. Thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng.

C. Phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. D. Biến mất hòan tòan.

Câu 37. Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường xảy ra đối với:

A. Động vật bậc thấp B. Động vật bậc cao C. Thực vật D. Động vật Câu 38. Cơ quan tương đồng là những cơ quan:

A. Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

B. Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

C. Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.

D. Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

Câu 39. Tiến hoá nhỏ là quá trình:

A. Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

B. Biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

C. Hình thành các nhóm phân loại trên loài.

D. Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

Câu 40. Giống lúa mì Triticuma estivum được tạo nên từ:

A. Một loài lúa mì hoang dại và hai loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42 B. Hai loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42 C. Một loài lúa mì dại có 2n=14 và một loài cỏ dại có 2n = 28 NST nên có bộ NST 4n = 42 D. Một loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 4n = 28

---Hết ---

(6)

Trường THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HK2 - KHỐI 12 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 2

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL

Câu 1. Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì:

A. Là những đột biến lớn, dễ tạo ra các loài mới.

B. So với đột biến NST chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể.

C. Các đột biến gen thường ở trạng thái lặn.

D. Tần số xuất hiện lớn.

Câu 2. Hạn chế lớn nhất của Đacuyn là:

A. Chưa xác định được mọi loài trên trái đất đều có chung nguồn gốc.

B. Chưa khắc sâu vào đấu tranh sinh tồn.

C. Chưa hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.

D. Không đề cập đến tác động của ngoại cảnh trong suốt quá trình sinh trưởng của loài.

Câu 3. Trường hợp nào sau đây không phải là hóa thạch?

A. Mũi tên đồng,trống đồng Đông sơn.

B. Xác côn trùng trong hổ phách hàng nghìn năm.

C. Than đá có vết lá dương xỉ.

D. Dấu chân khủng long trên than bùn.

Câu 4. Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?

(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

(2) Một số loài kì nhông sống trong cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh và bất thụ.

(3) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.

(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương Đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương Tây giao đối vào cuối hè.

(5) Các phân tử protein bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp với nhau.

(6) Hai dòng lúa tích luỹ các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường và hữu thụ nhưng con lai hai dòng mang nhiều alen đột lặn nên có kích thước rất nhỏ và cho hạt lép.

A. (2), (3), (5). B. (2), (4), (5). C. (1), (3), (6). D. (2), (3), (6).

Câu 5. Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần prôtêin giống nhau là chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới thuộc loại bằng chứng:

A. Bằng chứng địa lí sinh học. B. Bằng chứng giải phẫu so sánh.

C. Bằng chứng phôi sinh học. D. Bằng chứng sinh học phân tử.

(7)

Câu 6. Hai cơ quan nào sau đây là tương đồng?

A. Mang của loài cá và mang của các loài tôm.

B. Gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan.

C. Chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi.

D. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.

Câu 7. Một quần thể côn trùng sống trên loài cây M. Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán sang loài cây N. Những cá thể có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể đến mức làm xuất hiện sự cách li sinh sản và hình thành loài mới. Đây là ví dụ về hình thành loài mới:

A. Bằng cách li địa lí. B. Bằng tự đa bội.

C. Bằng cách li sinh thái. D. Bằng lai xa và đa bội hóa.

Câu 8. Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì:

A. Nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể.

B. Đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.

C. Diễn ra với nhiều hình thức khác nhau.

D. Tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc.

Câu 9. Có bao nhiêu bằng chứng tế bào học trong các bằng chứng sau?

(1) Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.

(2) Quá trình nguyên phân của tế bào thực vật, động vật hoàn toàn giống nhau.

(3) Trong mọi tế bào đều tồn tại những đơn phân A, T, G, X.

(4) Trong mọi tế bào đều tồn tại 20 loại axit amin.

(5) Trong mọi cơ thể sống tế bào chỉ được tạo ra từ tế bào trước nó chứ không được hình thành một cách tự nhiên trong giới vô sinh.

(6) Trong mọi cơ thể sống tế bào chứa các thông tin cần thiết để điều khiển mọi hoạt động sống.

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3

Câu 10. Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở 1 quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả:

Thành phần

kiểu gen F1 F2 F3 F4 F5

AA 0,64 0,64 0,20 0,16 0,16

Aa 0,32 0,32 0,40 0,48 0,48

Aa 0,04 0,04 0,40 0,36 0,36

Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là:

A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Đột biến. D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 11. Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường xảy ra đối với:

A. Động vật bậc cao B. Động vật bậc thấp C. Thực vật D. Động vật Câu 12. Theo Đacuyn, động lực của qúa trình chọn lọc nhân tạo là:

A. Tồn tại những cá thể thích nghi nhất với điều kiện sống từ đó hình thành loài mới.

B. Do nhu cầu thị hiếu luôn thay đổi của con người.

C. Tồn tại những cá thể thích nghi nhất với nhu cầu của con người.

(8)

D. Qúa trình đấu tranh sinh tồn giữa sinh vật và ngoại cảnh.

Câu 13. Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó:

A. Tham gia vào hình thành loài. B. Trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể.

C. Trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể. D. Gián tiếp phân hóa các kiểu gen.

Câu 14. Chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đacuyn về bản chất là:

A. Sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể.

B. Sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.

C. Sự phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau trong quần thể.

D. Sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể có kiểu gen khác nhau trong quần thể.

Câu 15. Tiến hoá nhỏ là quá trình:

A. Biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

B. Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

C. Hình thành các nhóm phân loại trên loài.

D. Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

Câu 16. Đa số đột biến là có hại vì:

A. Làm mất đi nhiều gen.

B. Phá vỡ các mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, giữa kiểu gen với môi trường.

C. Biểu hiện ngẫu nhiên, không định hướng.

D. Thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể.

Câu 17. Tiến hoá lớn là quá trình:

A. Hình thành các nhóm phân loại trên loài.

B. Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.

C. Hình thành loài mới.

D. Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

Câu 18. Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì:

A. Sinh vật nhân thực nhiều gen hơn.

B. Kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn.

C. Quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều.

D. Vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay kiểu hình.

Câu 19. Thực chất cách li trước hợp tử là:

A. Trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ. B. Trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.

C. Trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử. D. Trở ngại ngăn cản con lai phát triển.

Câu 20. Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh:

A. Sự tiến hoá song hành. B. Nguồn gốc chung.

C. Sự tiến hoá phân li. D. Sự tiến hoá đồng quy.

Câu 21. Cơ quan tương đồng là những cơ quan:

A. Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.

B. Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

C. Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

D. Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 22. Trình tự các giai đoạn của tiến hoá:

A. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học B. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học C. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học

D. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học

(9)

Câu 23. Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là:

A. Chọn lọc tự nhiên. B. Biến dị cá thể. C. Biến dị xác định. D. Chọn lọc nhân tạo.

Câu 24. Theo Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình:

A. Phát sinh các biến dị cá thể.

B. Phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo.

C. Tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật.

D. Phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.

Câu 25. Loài người hình thành vào kỉ:

A. Jura B. Đệ tam C. Đệ tứ D. Tam điệp

Câu 26. Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng:

A. Làm giảm tính đa hình quần thể.

B. Tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử.

C. Thay đổi tần số alen của quần thể.

D. Giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử.

Câu 27. Cơ quan tương tự là những cơ quan:

A. Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

B. Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

C. Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D. Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 28. Ở loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về:

A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Biến động di truyền.

C. Di nhập gen. D. Thoái hóa giống.

Câu 29. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là:

A. Đột biến. B. Quá trình giao phối.

C. Biến dị tổ hợp. D. Nguồn gen du nhập.

Câu 30. Tiêu chuẩn được dùng thông dụng để phân biệt 2 loài là tiêu chuẩn:

A. Địa lý – sinh thái. B. Di truyền. C. Hình thái. D. Sinh lí- sinh hóa.

Câu 31. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là A. Chúng sinh ra con bất thụ. B. Chúng không cùng môi trường.

C. Chúng cách li sinh sản với nhau. D. Chúng có hình thái khác nhau.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:

1. Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông, núi, biển,.. ngăn cản các cá thể của quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối.

2. Cách li địa lí trong thời gian dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản và sự hình thành loài mới.

3. Sự hình thành loài bằng con đường địa lí là phương thức hình thành loài có ở cả động vật và thực vật.

4. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với các loài động vật có khả năng di chuyển mạnh.

5. Ở thực vật, một cá thể được xem là loài mới khi được hình thành bằng cách lai giữa hai loài khác nhau và được đa bội hóa.

6. Quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí và sinh thái trong một số trường hợp rất khó tách bạch nhau vì khi loài mở rộng khu phân bố địa lí thì đồng thời cũng gặp những điều kiện sinh thái khác nhau.

(10)

7. Hình thành loài bằng con đường địa lí nếu có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền thì sự phân hóa kiểu gen của loài gốc sẽ diễn ra nhanh hơn.

Số phát biểu đúng khi nói về cách li địa lí và hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí:

A. 3 B. 2 C. 5 D. 1

Câu 33. Ý nghĩa của hoá thạch là:

A. Xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất.

B. Xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ.

C. Bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

D. Bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

Câu 34. Hình thành loài bằng đa bội hóa khác nguồn thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật vì ở động vật đa bội hóa thường gây những rối loạn về:

A. Giới tính và cơ chế cách li sinh sản giữa các loài rất phức tạp B. Phân bào và cơ chế sinh sản của các loài rất phức tạp

C. Phân bào và cơ chế cách li sinh sản giữa các loài rất phức tạp D. Giới tính và cơ chế sinh sản của các loài rất phức tạp

Câu 35. Giống lúa mì Triticuma estivum được tạo nên từ:

A. Một loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 4n = 28 B. Hai loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42 C. Một loài lúa mì dại có 2n=14 và một loài cỏ dại có 2n = 28 NST nên có bộ NST 4n = 42 D. Một loài lúa mì hoang dại và hai loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42 Câu 36. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là

A. Tạo nên sự đa dạng trong sinh giới.

B. Tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường.

C. Sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.

D. Sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi.

Câu 37. Cơ quan thoái hóa là cơ quan:

A. Phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. B. Thay đổi cấu tạo.

C. Thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng. D. Biến mất hòan tòan.

Câu 38. Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng này biểu hiện cho:

A. Cách li trước hợp tử. B. Cách li tập tính.

C. Cách li mùa vụ. D. Cách li sau hợp tử.

Câu 39. Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là:

A. Đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên.

B. Đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.

C. Đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể.

D. Đấu tranh sinh tồn.

Câu 40. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu để phân biệt hai loài thân thuộc là:

A. Tiêu chuẩn di truyền. B. Tiêu chuẩn hoá sinh.

C. Tiêu chuẩn sinh lí. D. Tiêu chuẩn sinh thái.

---Hết ---

(11)

Trường THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HK2 - KHỐI 12 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 3

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL

Câu 1. Giống lúa mì Triticuma estivum được tạo nên từ:

A. Một loài lúa mì dại có 2n=14 và một loài cỏ dại có 2n = 28 NST nên có bộ NST 4n = 42 B. Một loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 4n = 28 C. Hai loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42 D. Một loài lúa mì hoang dại và hai loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42 Câu 2. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là

A. Tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường.

B. Tạo nên sự đa dạng trong sinh giới.

C. Sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi.

D. Sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.

Câu 3. Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là:

A. Đấu tranh sinh tồn.

B. Đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên.

C. Đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.

D. Đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể.

Câu 4. Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì:

A. Các đột biến gen thường ở trạng thái lặn.

B. So với đột biến NST chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể.

C. Tần số xuất hiện lớn.

D. Là những đột biến lớn, dễ tạo ra các loài mới.

Câu 5. Trình tự các giai đoạn của tiến hoá:

A. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học B. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học

C. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học D. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học

Câu 6. Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường xảy ra đối với:

A. Động vật bậc thấp B. Thực vật C. Động vật bậc cao D. Động vật Câu 7. Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh:

A. Nguồn gốc chung. B. Sự tiến hoá song hành.

C. Sự tiến hoá đồng quy. D. Sự tiến hoá phân li.

Câu 8. Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?

(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

(2) Một số loài kì nhông sống trong cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh và bất thụ.

(12)

(3) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.

(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương Đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương Tây giao đối vào cuối hè.

(5) Các phân tử protein bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp với nhau.

(6) Hai dòng lúa tích luỹ các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường và hữu thụ nhưng con lai hai dòng mang nhiều alen đột lặn nên có kích thước rất nhỏ và cho hạt lép.

A. (1), (3), (6). B. (2), (3), (6). C. (2), (3), (5). D. (2), (4), (5).

Câu 9. Thực chất cách li trước hợp tử là:

A. Trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử. B. Trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.

C. Trở ngại ngăn cản con lai phát triển. D. Trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.

Câu 10. Tiến hoá lớn là quá trình:

A. Hình thành các nhóm phân loại trên loài.

B. Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

C. Hình thành loài mới.

D. Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.

Câu 11. Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là:

A. Biến dị xác định. B. Biến dị cá thể. C. Chọn lọc nhân tạo. D. Chọn lọc tự nhiên.

Câu 12. Trường hợp nào sau đây không phải là hóa thạch?

A. Dấu chân khủng long trên than bùn.

B. Than đá có vết lá dương xỉ.

C. Mũi tên đồng,trống đồng Đông sơn.

D. Xác côn trùng trong hổ phách hàng nghìn năm.

Câu 13. Một quần thể côn trùng sống trên loài cây M. Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán sang loài cây N. Những cá thể có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể đến mức làm xuất hiện sự cách li sinh sản và hình thành loài mới. Đây là ví dụ về hình thành loài mới:

A. Bằng lai xa và đa bội hóa. B. Bằng cách li địa lí.

C. Bằng tự đa bội. D. Bằng cách li sinh thái.

Câu 14. Theo Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình:

A. Phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo.

B. Phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.

C. Tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật.

D. Phát sinh các biến dị cá thể.

Câu 15. Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng:

A. Giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử.

B. Tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử.

C. Thay đổi tần số alen của quần thể.

D. Làm giảm tính đa hình quần thể.

Câu 16. Ở loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về:

(13)

A. Thoái hóa giống. B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Biến động di truyền. D. Di nhập gen.

Câu 17. Cơ quan thoái hóa là cơ quan:

A. Phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. B. Biến mất hòan tòan.

C. Thay đổi cấu tạo. D. Thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng.

Câu 18. Có bao nhiêu bằng chứng tế bào học trong các bằng chứng sau?

(1) Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.

(2) Quá trình nguyên phân của tế bào thực vật, động vật hoàn toàn giống nhau.

(3) Trong mọi tế bào đều tồn tại những đơn phân A, T, G, X.

(4) Trong mọi tế bào đều tồn tại 20 loại axit amin.

(5) Trong mọi cơ thể sống tế bào chỉ được tạo ra từ tế bào trước nó chứ không được hình thành một cách tự nhiên trong giới vô sinh.

(6) Trong mọi cơ thể sống tế bào chứa các thông tin cần thiết để điều khiển mọi hoạt động sống.

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 19. Ý nghĩa của hoá thạch là:

A. Xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ.

B. Bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

C. Xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất.

D. Bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

Câu 20. Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì:

A. Sinh vật nhân thực nhiều gen hơn.

B. Quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều.

C. Vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay kiểu hình.

D. Kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn.

Câu 21. Cơ quan tương đồng là những cơ quan:

A. Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

B. Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

C. Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

D. Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.

Câu 22. Đa số đột biến là có hại vì:

A. Làm mất đi nhiều gen.

B. Biểu hiện ngẫu nhiên, không định hướng.

C. Thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể.

D. Phá vỡ các mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, giữa kiểu gen với môi trường.

Câu 23. Tiến hoá nhỏ là quá trình:

A. Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

B. Biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

C. Hình thành các nhóm phân loại trên loài.

D. Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

Câu 24. Chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đacuyn về bản chất là:

A. Sự phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau trong quần thể.

B. Sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể.

C. Sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.

D. Sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể có kiểu gen khác nhau trong quần thể.

(14)

Câu 25. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là A. Chúng không cùng môi trường. B. Chúng có hình thái khác nhau.

C. Chúng sinh ra con bất thụ. D. Chúng cách li sinh sản với nhau.

Câu 26. Cơ quan tương tự là những cơ quan:

A. Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

B. Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

C. Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

D. Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

Câu 27. Tiêu chuẩn được dùng thông dụng để phân biệt 2 loài là tiêu chuẩn:

A. Di truyền. B. Sinh lí- sinh hóa. C. Hình thái. D. Địa lý – sinh thái.

Câu 28. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là:

A. Quá trình giao phối. B. Đột biến.

C. Biến dị tổ hợp. D. Nguồn gen du nhập.

Câu 29. Hạn chế lớn nhất của Đacuyn là:

A. Chưa xác định được mọi loài trên trái đất đều có chung nguồn gốc.

B. Chưa hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.

C. Chưa khắc sâu vào đấu tranh sinh tồn.

D. Không đề cập đến tác động của ngoại cảnh trong suốt quá trình sinh trưởng của loài.

Câu 30. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu để phân biệt hai loài thân thuộc là:

A. Tiêu chuẩn di truyền. B. Tiêu chuẩn sinh lí.

C. Tiêu chuẩn sinh thái. D. Tiêu chuẩn hoá sinh.

Câu 31. Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở 1 quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả:

Thành phần

kiểu gen F1 F2 F3 F4 F5

AA 0,64 0,64 0,20 0,16 0,16

Aa 0,32 0,32 0,40 0,48 0,48

Aa 0,04 0,04 0,40 0,36 0,36

Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là:

A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến.

Câu 32. Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng này biểu hiện cho:

A. Cách li sau hợp tử. B. Cách li trước hợp tử.

C. Cách li mùa vụ. D. Cách li tập tính.

Câu 33. Hình thành loài bằng đa bội hóa khác nguồn thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật vì ở động vật đa bội hóa thường gây những rối loạn về:

A. Phân bào và cơ chế cách li sinh sản giữa các loài rất phức tạp B. Giới tính và cơ chế sinh sản của các loài rất phức tạp

C. Giới tính và cơ chế cách li sinh sản giữa các loài rất phức tạp D. Phân bào và cơ chế sinh sản của các loài rất phức tạp

Câu 34. Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì:

A. Tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc.

B. Diễn ra với nhiều hình thức khác nhau.

C. Đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.

D. Nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể.

(15)

Câu 35. Theo Đacuyn, động lực của qúa trình chọn lọc nhân tạo là:

A. Tồn tại những cá thể thích nghi nhất với điều kiện sống từ đó hình thành loài mới.

B. Tồn tại những cá thể thích nghi nhất với nhu cầu của con người.

C. Do nhu cầu thị hiếu luôn thay đổi của con người.

D. Qúa trình đấu tranh sinh tồn giữa sinh vật và ngoại cảnh.

Câu 36. Hai cơ quan nào sau đây là tương đồng?

A. Gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan.

B. Chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi.

C. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.

D. Mang của loài cá và mang của các loài tôm.

Câu 37. Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần prôtêin giống nhau là chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới thuộc loại bằng chứng:

A. Bằng chứng sinh học phân tử. B. Bằng chứng phôi sinh học.

C. Bằng chứng địa lí sinh học. D. Bằng chứng giải phẫu so sánh.

Câu 38. Cho các phát biểu sau:

1. Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông, núi, biển,.. ngăn cản các cá thể của quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối.

2. Cách li địa lí trong thời gian dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản và sự hình thành loài mới.

3. Sự hình thành loài bằng con đường địa lí là phương thức hình thành loài có ở cả động vật và thực vật.

4. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với các loài động vật có khả năng di chuyển mạnh.

5. Ở thực vật, một cá thể được xem là loài mới khi được hình thành bằng cách lai giữa hai loài khác nhau và được đa bội hóa.

6. Quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí và sinh thái trong một số trường hợp rất khó tách bạch nhau vì khi loài mở rộng khu phân bố địa lí thì đồng thời cũng gặp những điều kiện sinh thái khác nhau.

7. Hình thành loài bằng con đường địa lí nếu có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền thì sự phân hóa kiểu gen của loài gốc sẽ diễn ra nhanh hơn.

Số phát biểu đúng khi nói về cách li địa lí và hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí:

A. 1 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 39. Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó:

A. Gián tiếp phân hóa các kiểu gen. B. Trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể.

C. Trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể. D. Tham gia vào hình thành loài.

Câu 40. Loài người hình thành vào kỉ:

A. Jura B. Đệ tứ C. Đệ tam D. Tam điệp

---Hết ---

(16)

Trường THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HK2 - KHỐI 12 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 4

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL

Câu 1. Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì:

A. Sinh vật nhân thực nhiều gen hơn.

B. Kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn.

C. Quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều.

D. Vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay kiểu hình.

Câu 2. Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì:

A. Là những đột biến lớn, dễ tạo ra các loài mới.

B. So với đột biến NST chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể.

C. Tần số xuất hiện lớn.

D. Các đột biến gen thường ở trạng thái lặn.

Câu 3. Chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đacuyn về bản chất là:

A. Sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể.

B. Sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.

C. Sự phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau trong quần thể.

D. Sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể có kiểu gen khác nhau trong quần thể.

Câu 4. Cơ quan thoái hóa là cơ quan:

A. Thay đổi cấu tạo. B. Phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.

C. Thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng. D. Biến mất hòan tòan.

Câu 5. Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là:

A. Chọn lọc nhân tạo. B. Biến dị cá thể. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Biến dị xác định.

Câu 6. Tiến hoá nhỏ là quá trình:

A. Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

B. Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

C. Hình thành các nhóm phân loại trên loài.

D. Biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

Câu 7. Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần prôtêin giống nhau là chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới thuộc loại bằng chứng:

A. Bằng chứng giải phẫu so sánh. B. Bằng chứng sinh học phân tử.

C. Bằng chứng địa lí sinh học. D. Bằng chứng phôi sinh học.

Câu 8. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là:

A. Đột biến. B. Biến dị tổ hợp.

C. Quá trình giao phối. D. Nguồn gen du nhập.

(17)

Câu 9. Loài người hình thành vào kỉ:

A. Tam điệp B. Đệ tam C. Jura D. Đệ tứ

Câu 10. Ý nghĩa của hoá thạch là:

A. Xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ.

B. Xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất.

C. Bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

D. Bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

Câu 11. Theo Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình:

A. Phát sinh các biến dị cá thể.

B. Phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.

C. Tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật.

D. Phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo.

Câu 12. Giống lúa mì Triticuma estivum được tạo nên từ:

A. Một loài lúa mì hoang dại và hai loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42 B. Hai loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42 C. Một loài lúa mì dại có 2n=14 và một loài cỏ dại có 2n = 28 NST nên có bộ NST 4n = 42 D. Một loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 4n = 28 Câu 13. Hạn chế lớn nhất của Đacuyn là:

A. Chưa xác định được mọi loài trên trái đất đều có chung nguồn gốc.

B. Chưa khắc sâu vào đấu tranh sinh tồn.

C. Chưa hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.

D. Không đề cập đến tác động của ngoại cảnh trong suốt quá trình sinh trưởng của loài.

Câu 14. Một quần thể côn trùng sống trên loài cây M. Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán sang loài cây N. Những cá thể có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể đến mức làm xuất hiện sự cách li sinh sản và hình thành loài mới. Đây là ví dụ về hình thành loài mới:

A. Bằng cách li địa lí. B. Bằng tự đa bội.

C. Bằng lai xa và đa bội hóa. D. Bằng cách li sinh thái.

Câu 15. Tiến hoá lớn là quá trình:

A. Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.

B. Hình thành các nhóm phân loại trên loài.

C. Hình thành loài mới.

D. Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

Câu 16. Theo Đacuyn, động lực của qúa trình chọn lọc nhân tạo là:

A. Do nhu cầu thị hiếu luôn thay đổi của con người.

B. Qúa trình đấu tranh sinh tồn giữa sinh vật và ngoại cảnh.

C. Tồn tại những cá thể thích nghi nhất với nhu cầu của con người.

D. Tồn tại những cá thể thích nghi nhất với điều kiện sống từ đó hình thành loài mới.

(18)

Câu 17. Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở 1 quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả:

Thành phần

kiểu gen F1 F2 F3 F4 F5

AA 0,64 0,64 0,20 0,16 0,16

Aa 0,32 0,32 0,40 0,48 0,48

Aa 0,04 0,04 0,40 0,36 0,36

Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là:

A. Đột biến. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 18. Trình tự các giai đoạn của tiến hoá:

A. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học B. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học

C. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học D. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học

Câu 19. Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì:

A. Nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể.

B. Đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.

C. Diễn ra với nhiều hình thức khác nhau.

D. Tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc.

Câu 20. Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là:

A. Đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên.

B. Đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể.

C. Đấu tranh sinh tồn.

D. Đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.

Câu 21. Có bao nhiêu bằng chứng tế bào học trong các bằng chứng sau?

(1) Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.

(2) Quá trình nguyên phân của tế bào thực vật, động vật hoàn toàn giống nhau.

(3) Trong mọi tế bào đều tồn tại những đơn phân A, T, G, X.

(4) Trong mọi tế bào đều tồn tại 20 loại axit amin.

(5) Trong mọi cơ thể sống tế bào chỉ được tạo ra từ tế bào trước nó chứ không được hình thành một cách tự nhiên trong giới vô sinh.

(6) Trong mọi cơ thể sống tế bào chứa các thông tin cần thiết để điều khiển mọi hoạt động sống.

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 22. Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng:

A. Làm giảm tính đa hình quần thể.

B. Thay đổi tần số alen của quần thể.

C. Giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử.

D. Tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử.

Câu 23. Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường xảy ra đối với:

A. Động vật bậc cao B. Thực vật C. Động vật bậc thấp D. Động vật

Câu 24. Hai cơ quan nào sau đây là tương đồng?

(19)

A. Chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi.

B. Mang của loài cá và mang của các loài tôm.

C. Gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan.

D. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.

Câu 25. Thực chất cách li trước hợp tử là:

A. Trở ngại ngăn cản con lai phát triển. B. Trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.

C. Trở ngại ngăn cản sự thụ tinh. D. Trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử.

Câu 26. Tiêu chuẩn được dùng thông dụng để phân biệt 2 loài là tiêu chuẩn:

A. Di truyền. B. Địa lý – sinh thái. C. Sinh lí- sinh hóa. D. Hình thái.

Câu 27. Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng này biểu hiện cho:

A. Cách li mùa vụ. B. Cách li trước hợp tử.

C. Cách li sau hợp tử. D. Cách li tập tính.

Câu 28. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là A. Chúng cách li sinh sản với nhau. B. Chúng có hình thái khác nhau.

C. Chúng không cùng môi trường. D. Chúng sinh ra con bất thụ.

Câu 29. Hình thành loài bằng đa bội hóa khác nguồn thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật vì ở động vật đa bội hóa thường gây những rối loạn về:

A. Phân bào và cơ chế cách li sinh sản giữa các loài rất phức tạp B. Phân bào và cơ chế sinh sản của các loài rất phức tạp

C. Giới tính và cơ chế cách li sinh sản giữa các loài rất phức tạp D. Giới tính và cơ chế sinh sản của các loài rất phức tạp

Câu 30. Trường hợp nào sau đây không phải là hóa thạch?

A. Dấu chân khủng long trên than bùn.

B. Than đá có vết lá dương xỉ.

C. Mũi tên đồng,trống đồng Đông sơn.

D. Xác côn trùng trong hổ phách hàng nghìn năm.

Câu 31. Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó:

A. Tham gia vào hình thành loài. B. Gián tiếp phân hóa các kiểu gen.

C. Trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể. D. Trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể.

Câu 32. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu để phân biệt hai loài thân thuộc là:

A. Tiêu chuẩn sinh lí. B. Tiêu chuẩn di truyền.

C. Tiêu chuẩn sinh thái. D. Tiêu chuẩn hoá sinh.

Câu 33. Đa số đột biến là có hại vì:

A. Thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể.

B. Phá vỡ các mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, giữa kiểu gen với môi trường.

C. Biểu hiện ngẫu nhiên, không định hướng.

D. Làm mất đi nhiều gen.

Câu 34. Cơ quan tương đồng là những cơ quan:

A. Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.

B. Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

C. Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D. Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 35. Cơ quan tương tự là những cơ quan:

A. Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

B. Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

C. Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D. Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

(20)

Câu 36. Ở loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về:

A. Di nhập gen. B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Biến động di truyền. D. Thoái hóa giống.

Câu 37. Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh:

A. Sự tiến hoá đồng quy. B. Sự tiến hoá song hành.

C. Nguồn gốc chung. D. Sự tiến hoá phân li.

Câu 38. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là A. Sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi.

B. Tạo nên sự đa dạng trong sinh giới.

C. Sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.

D. Tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường.

Câu 39. Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?

(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

(2) Một số loài kì nhông sống trong cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh và bất thụ.

(3) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.

(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương Đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương Tây giao đối vào cuối hè.

(5) Các phân tử protein bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp với nhau.

(6) Hai dòng lúa tích luỹ các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường và hữu thụ nhưng con lai hai dòng mang nhiều alen đột lặn nên có kích thước rất nhỏ và cho hạt lép.

A. (2), (3), (5). B. (2), (3), (6). C. (2), (4), (5). D. (1), (3), (6).

Câu 40. Cho các phát biểu sau:

1. Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông, núi, biển,.. ngăn cản các cá thể của quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối.

2. Cách li địa lí trong thời gian dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản và sự hình thành loài mới.

3. Sự hình thành loài bằng con đường địa lí là phương thức hình thành loài có ở cả

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi 1 trang 178 SGK Sinh học 7: Nêu sự phân hóa và chuyển hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành Động

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.. - Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số

Sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ sét là hiện tượng hóa học vì xuất hiện chất mới là gỉ sét.. Hiện tượng chất bị

Có 5 bước để xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tốA. Công thức tính số mol của nguyên tử nguyên tố là n =

- Trong điều kiện môi trường liên tục biến đổi theo một hướng xác định, chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi tần số alen cũng theo một hướng xác định nên sự đa dạng của

Cách xưng hô ấy có tác dụng: làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng taa. Nguyễn Ngọc

Câu 3: Trong các nhân tố tiến hóa dưới đây, có bao nhiêu nhân tố tiến hóa vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.