• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử đại học môn toán năm 2018 trường thpt hồ nghinh | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử đại học môn toán năm 2018 trường thpt hồ nghinh | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đơn vị: THPT HỒ NGHINH

MA TRẬN ĐỀ TOAN 12 THPT QUỐC GIA 2018 1. KHUNG MA TRẬN

Chủ đề Chuẩn KTKN

Cấp độ tư duy Nhận biết Thông Cộng

hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao 1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM

KHẢO SÁT HÀM SỐ

Câu 1 Câu 2 Câu 8

Câu 3 Câu 5 Câu 7 Câu 9

Câu 4 Câu 6

9 18%

2. HÀM SỐ MŨ

&LOGARIT

Câu 10 Câu 12 Câu 14 Câu 16

Câu 11

Câu 13 Câu 15

7

14%

3. NGUYÊN HÀM &TÍCH

PHÂN&ỨNG DỤNG Câu 17

Câu 18 Câu 20 Câu 21 Câu 22

Câu 19

6 12%

4. SỐ PHỨC Câu 23

Câu 24

Câu 25 Câu 26

Câu 27 Câu 28

6 12%

5. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN - KHỐI ĐA DIỆN- KHỐI TRÒN

Câu 29 Câu 32

Câu 30 Câu 31 Câu 33 Câu 34

6 12%

6. HÌNH HỌC GIẢI TÍCH

OXYZ Câu 35

Câu 36 Câu 37 Câu 39

Câu 38 Câu 40

6 12%

7. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Câu 49

Câu 50 Câu 47 3

6%

8.CẤP SỐ -TỔ HỢP – XÁC SẤT – NHỊ THỨC

Câu 41 Câu 42

Câu 45 Câu 46

Câu 43

Câu 44 Câu 48 7

14%

TỔNG 16 18 12 4 50

100%

(2)

2. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI

CHỦ ĐỀ CÂU MÔ TẢ

1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ

KHẢO SÁT HÀM SỐ

1 NB Nhận dạng đồ thị

2 NB Nhận dạng các khoản đơn điệu của hàm số 3 TH Điều kiện cực trị của hàm số

4 VDT bài toán liên quan đồ thị

5 TH tìm số nghiệm dựa vào đồ thị.

6 VDT tương giao đồ thị

7 TH tìm max, min của hsố trên tập D 8 NB tiệm cận

9 TH tiếp tuyến đồ thị

2. LŨY THỪA – HÀM SỐ MŨ

– LÔGARIT

10 NB tập xác định của hsố lôgarit

11 TH .điều kiện có nghiệm của ptrình mũ,lôgarit 12 NB Tập nghiệm của bất phương trình mũ,lôgarit 13 TH Tính giá trị biểu thức lôgarit theo a,b

14 NB . nghiệm của ptrình mũ,lôgarit

15 VDC: tìm max, min của biểu thức theo điều kiện logarit 16 NB nhận dạng đồ thị hsố lũy thừa

3. NGUYÊN HÀM &TÍCH PHÂN&ỨNG

DỤNG

17 NB tính chất tích phân 18 TH Tính tích phân

19 VDT tính diện tích hình phẳng thỏa điều kiện 20 TH tính diện tích hình phẳng

21 TH tính tích phân theo tính chất cho trước

22 TH tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng quanh trục tọa độ

4. SỐ PHỨC

23 TH tìm số phức thỏa ptrình

24 NB tìm phần thực ảo của số phức 25 TH tìm phần thực ảo của số phức

26 TH tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức 27 VDT tính chất hình học của số phức

28 VDT tìm tính chất của số phức thỏa điều kiện cho trước 5. HÌNH

KHÔNG GIAN – THỂ TÍCH

29 NB tính thể tích khôi chóp 30 VDT tính khoảng cách 31 VDT tính khoảng cách 32 TH phân chia khối đa diện 33 VDT khối cầu ngoại tiếp

34 VDT tính thể tích theo điều kiên cho trước 6. HÌNH GIẢI

TÍCH

35 NB nhận dạng ptrình đthẳng 36 TH viết ptrình mặt phẳng

37 TH viết ptrình mặt cầu thỏa điều kiện 38 VDT viết ptrình mp theo điều kiện

(3)

39 TH tìm giao điểm của đthẳng mp

40 VDC tìm max, min của biểu thức theo điều kiện

7. TOÁN 11

41 NB dùng các công thức tổ hợp 42 TH tính xác xuất

43 TH cấp số nhân 44 TH tính xác suất

45 TH công thức xác suất 46 TH nhị thức

47 TH ptrìnhlượng giác 48 TH nhị thức

49 TH đồ thị hslg 50 TH ptlg

(4)

4. ĐỀ KIỂM TRA

SỚ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018

TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH Môn thi: TOÁN

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:………

Số báo danh:………

Câu 1: Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A.

2 1

1 .

y x

x

B.

2 1

1 .

y x

x

C.

1. 2

y x

x

D.

2 3

1 .

y x

x

Câu 2: Cho hàm số y x 48x24. Các khoảng đồng biến của hàm số là A.

2;0

 

0;2 . B.

 ; 2

2;

.

C.  ; 2 0; 2 . D. 2;02;.

Câu 3: Cho hàm số y2x3 3(m1)x2 6(m2)x1. Với điều kiện nào của tham số m thì hàm số trên có cực trị?

A. m3. B. Với mọi m. C. Không tồn tại m. D. m3.

Câu 4: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(4;0)B(x;0),x

 

0;4 . Trên Parabol (P) có phương trình y4xx2, lấy điểm C sao cho ABC vuông tại B. Khi đó, ABC có diện tích lớn nhất bằng

A. 9 ( )

16 3

64 đvdt

B. 3 ( )

3 22 đvdt

C.

) 3 (

10 3

27 đvdt

D. 9 ( )

3 64 đvdt

Câu 5: Hàm số y f(x)có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Phương trình f(x) m có 3 nghiệm thực phân biệt khi

A. 3 m0 B. m0 hoặc m3.

C. 1m3 D. m1

(5)

Câu 6: Cho hàm số

1 1 2 y x

x

(1). Đường thẳng (d):xym0( mlà tham số) cắt đồ thị

hàm số (1) tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho AB OAOB ,với O là gốc tọa độ. Khi đó,giá trị m thuộc khoảng nào sau đây?

A.

2

; 5

4 B.

5;0 . 2

C.

0;5 . 2

D.

;4 2 5

Câu 7: Cho hàm số y2x3 (m22)xm5 (1). Giá trị nhỏ nhất của hàm số (1) trên đoạn

 

0;2 bằng 14 thì giá trị của m

A. m19. B. Không tồn tại m. C.

2 3 . 2 3

 

   m

m D. m9.

Câu 8: Đồ thị hàm số 9

1

2

x y x

có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 9: Cho hàm số 1

x

b y ax

, (ab là tham số) có đồ thị (C). Biết tiếp tuyến với (C) tại

) 1

; 0 (

A có hệ số góc bằng 3. Khi đó tổng ab

A.a b 3. B. a b  1. C. a b 1. D. a b  3.

Câu 10: Tập xác định của hàm số 2

log 1 ) 3

4 (

log3 2 2

x x x

y

A. D 

2;1 .

B. D 

4;1 \ 2 .

  

C. D  

4; 2 .

D. D    

; 4

 

1;

.

Câu 11: Với giá trị nào của m thì phương trình 4x 2(m1).2x m10 có hai nghiệm thực phân biệt?

A. m1. B. 1 m 2. C. m2. D. m1 hoặc m2.

Câu 12: Tập nghiệm của bất phương trình log24x3

A.  0; 2 . B. ; 2 .C. 2;. D. 0;. Câu 13: Đặt aln 2bln5. Biểu diễn 100

ln 99 4 ...

ln3 3 ln2 2

ln1

S theo ab

A. S  3a 2 .b B. S   2a 2 .b C. S3a2 .b D. S2a2 .b Câu 14: Số nghiệm của phương trình 4xx22x x48

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3

Câu 15: Biết (x;y) là nghiệm của bất phương trình logx2y2 x1 và thỏa mãn 0x2y2 1. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tổng S 3x4y

A. MinS 1; MaxS 4. B.

1 11

; .

4 4

MinS MaxS

C. MinS 1; MaxS 7. D.

1; 7.

4

MinS MaxS

Câu 16: Đồ thị hàm số lũy thừa yx,R trên tập

0;

có đồ thị như hình bên. Giá trị của A. 1.

(6)

B. 0  1.

C. 0.

D. 1.

Câu 17: Cho hàm số F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) trên đoạn

 

a;b . Trong các khẳng định dưới đây,khẳng định sai là

A.

( )   ( ) .

 

b a

a b

f x dx f x dx

B.

b ( )

c ( )

b ( ) , 

 

; .

a a c

f x dx f x dx f x dx c a b

C.

( ) (( ) ( ).

b

a

f x dx F b F a

D.

( ) ( ) .

 

b b

a a

f x dx f t dt

Câu 18: Biết

c b

a x dx

x

4 31 2 ln2 ln3

3

2 . Giá trị của biểu thức S 2a3bcA.S  3. B. S 5. C. S 1. D. S7.

Câu 19: Cho Parabol (P):yx2 2. Xét hình tạo bởi một tiếp tuyến bất kỳ của (P) và các đường

0 , 1

;

0

x y

x (tứ giác OABC,hình vẽ). Diện tích hình nói trên đạt giá trị lớn nhất bằng

A. 3( )

7 đvdt

B. 4 ( )

11 đvdt

C. 4( )

9 đvdt

D. 2( )

5 đvdt

Câu 20: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường yx2 2x;x1;x2;y0 bằng A. 2( )

7 đvdt

B. 3 ( )

11 đvdt

C.

8( ).

3 đvdt

D. 2( )

9 đvdt

Câu 21: Cho hàm sốf x

 

liên tục trên R. Nếu

9 ) 2 (

3 0

f x dx

thì

2

0

) 3 ( x dx f

bằng A.

2.

3 B.

27.

2 C. 3. D. 6.

Câu 22: Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục hoành hình phẳng giới hạn bởi đường y3xx2và trục hoành bằng

A.

81 ( ).

10 đvtt

B.

85 ( ).

10 đvtt

C.

41 ( ).

7 đvtt

D.

8 ( ).

7 đvtt

Câu 23: Số phức zthỏa (23i)z17iA.

19 17 13 13 .

 

z i

B.

19 17 13 13 .

z i

C.

19 17 13 13 .

z i

D.

19 17 13 13 .

 

z i

Câu 24: Cặp số thực (x,y) thỏa mãn 4x(1i)5 (y1)i

(7)

A. (1; 5). B. (1;4). C. (2;5). D. ( 1;5). Câu 25: Số phức nghịch đảo của số phức z 3 2i

1

có phần ảo là A.

2 .

13

b B. b 2. C. b3. D.

3 .

13 b

Câu 26: Đường tròn bên (hình vẽ) đây là tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa điều kiện nào dưới đây?

A. z 2. B. z 2 2.

C. z 2 2i 2. D. z2i 2.

Câu 27: Cho số phức z1 3i và các số phức z1; z2 thỏa mãn điều kiện z z1 z2 . Các điểm biểu diễn của z; z1; z2 trên mặt

phẳng phức là các đỉnh của một tam giác đều. Gọi ablần lượt là phần thực của các số phức z1z2.Tổng ab

A. ab1 B. ab1 C. ab2 D. ab2

Câu 28. Cho các số phức z thỏa mãn z 4. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phứcw(3 4 ) i z i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.

A. r  4. B. r  5. C. r  20. D. r  22.

Câu 29: Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết SA

ABCD

SA a 3. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng

A. a3 3. B.

a3

4 . C.

a3 3 .

3 D.

a3 3 . 12

Câu 30: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với đáy.

Góc giữa SB với đáy bằng 600. Khoảng cách giữa ACSB bằng

A. 2 .a B.

2. 2 a

C.

15. 5 a

D.

7. 7 a

Câu 31: Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a, mặt bên tạo với đáy một góc 600. Khoảng cách từ A đến (SBC) bằng

A.

3. 2 a

B.

2. 2 a

C. 3 .a D.

3 . 4

a

Câu 32: Lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích là V, thể tích của khối chóp C’.ABC bằng

A. 2V. B.

1 . 2V

C.

1 . 3V

D.

1 . 6V

Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = SB = a, mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp

ACD S. bằng

A.

7 3 21 ( ).

81

a đvtt

B.

7 3 21 ( ).

32

a đvtt

C.

7 3 21 ( ).

54

a đvtt

D.

7 3 21 ( ).

36

a đvtt

Câu 34: Cho tam giác ABC đều, cạnh a. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM x. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

ABC

tại M lấy điểm điểm S (S M). Gọi I

(8)

trung điểm của cạnh BC. Mặt phẳng (SMI) cắt đường thẳng AC tại NNA NC. Để

ABC S CNI S MBI

S V V

V . . . thì giá trị của xA.

 

2 . 3

1 a

x

B. 2

. 5a x

C.

 

2 . 2

1 a

x

D.

 

2 . 5

1 a

x

Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng d đi qua điểm M(2;3;1) và song

song với đường thẳng

R t t z

t y

t x

;

4 1

3 1 :

có phương trình chính tắc là A.

2 3 1

3 1 1 .

x y z

B.

2 3 1

3 1 1 .

x y z

C.

2 3 1

1 1 4 .

x y z

D.

3 1 1

1 1 4 .

x y z

Câu 36: Phương trình mặt phẳng qua A(1;1;1), vuông góc với hai mặt phẳng (Oyz)

  :xy2z0

A. xy20 B. 2xz10 C. 2yz10 D. 2y z  3 0.

Câu 37: Mặt cầu (S)có tâm I(1;2;3)và tiếp xúc với mặt phẳng (P):2x y2z30 có phương trình là

A. x2y2z22x4y6z 5 0. B. x2y2z22x4y6z 5 0.

C. x2y2z2 x 2y3z 5 0. D. x2y2z2 x 2y3z 5 0.

Câu 38:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(5;1;3) và đường thẳng d

phương trình 2

2 1

2

:x1 y z

d . Mặt phẳng

 

chứa đường thẳng d sao cho khoảng cách từ

Ađến

 

lớn nhất có phương trình là

A.   :x4y3z 5 0. B.   :x4y z  3 0.

C.

 

: 2x2y z 0. D.

 

:2xy2z30

Câu 39: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng

 

:3x2yz40 và hai

điểm A(4;0;0),B(0;4;0). Tọa độ giao điểm M của đường thẳng AB với mặt phẳng

 

A. M(16; 26;0). B. M( 12;16;0). C. M(12; 20;0). D. M( 16; 22;0).

Câu 40: Cho ba điểm A(4;1;2),B(1;4;2),C(1;1;5) và đường tròn

0 7

0 3 4 2 : 2

) (

2 2 2

z y x

z y x z y C x

.

Gọi M là một điểm thuộc đường tròn (C). Giá trị lớn nhất của MAMBMC bằng k. Mệnh đề đúng là

A.

17.

2

k B.

17 9.

2  k

C.

9 19.

 k 2

D.

19.

2 k

Câu 41 : Từ các chữ số 1,2,3,4,5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau đôi một:

A.60 B.30 C.120 D.40

Câu 42 : Một tổ có 6 nam và 5 nữ. Ta chọn tùy ý hai người. Xác suất để chọn được 1 nam và 1 nữ là:

(9)

A. B. C. D.

Câu: Xen giữa số 3 và số 768 là 7 số để được một cấp số nhân có u1 = 3 . khi đó u5

A. 48 B. 12 C. 48 D.16

Câu 44 : Một đội gồm nam và nữ. Lập một nhóm gồm người hát tốp ca, tính xác suất để trong người được chọn có ít nhất nữ ?

A. . B. . C. . D. .

Câu: Biết rằng hệ số của trong khai triển bằng . Tìm .

A. . B. . C. . D. .

Câu 46 : Tìm số hạng chứa trong khai triển biểu thức thành đa thức.

A. . B. . C. . D. .

Câu 47 : Tổng các nghiệm của phương trình: trên đoạn là:

A. B. C. D.

Câu 48 : Trong khai triển hệ số của là . Tính .

A. B. C. D.

Câu 49 : Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 50 : Nghiệm của phương trình là:

1 1

6 5

2 11

. C C

C

2 5 2 11

C C

2 6 2 11

C C

1 1

6 5

2 11

C C

C

5 8 4

4 3

70 143

73 143

56 143

87 143

2

xn

1 4

n

x

31 n

32

n n30 n31 n33

x y3 3x2y6

3 3

160x y 120x y3 3 20x y3 3 8x y3 3

2 2

sin xsin 2x c os x00;2018

4071315 2

4067281

2

4075351

2

8142627

4

 

2 2

0

1 1

2 .2 . , 0

n n k n k n k k

n k

x C x x

x x

 

 

  x3 26Cn9 n

12

n n13 n14 n15

cos 1

y x y 2 sinx y2 cosx ycos2x1 sin cos cos 2x x x0

(10)

A. . B. . C. . D.

________ HẾT ________

 

k k ¢  

k2 k¢  

k4 k¢  

k 8 k¢

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

t Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 3 giây kể từ khi vật bắt đầu tăng

Tính tỉ số bán kính mặt cầu ngoại tiếp hai tứ diện

Số tiền T hàng tháng mà bạn Hùng phải trả cho ngân hàng (làm tròn đến kết quả hàng đơn vị)

Tính sác xuất để mỗi quyển sách tiếng Anh đều được xếp giữa hai quyển sách Toán, đồng thời hai quyển sách Toán T1 và Toán T2 luôn được

Biết rằng ngày cuối cùng sau ba năm người đó vẫn gửi vào ngân hàng số tiền X như vậy và lãi suất không đổi trong suốt quá trình gửi.. Viết phương trình mặt phẳng

Sau bốn năm, đến thời hạn trả nợ, hai bên thỏa thuận hình thức trả nợ như sau: “lãi suất cho vay được điều chỉnh thành 0, 25% /tháng, đồng thới hàng tháng bạn

Câu 42: Với một đĩa phẳng hình tròn bằng thép bán kính R, phải làm một cái phễu bằng cách cắt đi một hình quạt của đĩa này và gấp phần còn lại thành một hình

Diện tích S của tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho có giá trị là... Biết rằng tam giác ABC có chu vi