• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7

Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 18 / 10/ 2019 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21 / 10/ 2019

Buổi sáng TOÁN

TIẾT 31: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Giúp HS:

- Củng cố về mối quan hệ giữa 1 và 1 , 1 à 1 ; 1 à 1

10 10v 100 100v 1000. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.

2. Kĩ năng: Học sinh giải toán và tìm thành phần chưa biết của phép tính đúng, nhanh.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt vào thực tế cẩn thận chính xác II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

1. Giáo viên: - Bảng phụ 2. Học sinh: - VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’):

? Muốn tìm số trung bình cộng ta làm như thế nào?

- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3, 4 trong SGK trang 32.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Trực tiếp b. Luyện tập (30’):

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở sau đó đọc kết bài làm.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- HS trả lời.

- HS nhận xét.

- HS lên bảng làm bài.

Giải 5ha = 50000m2 Diện tích hồ nước:

50000 x

10

3 = 15000(m2)

Đáp số: 15000(m2)

Bài 1: * Kết quả :

a) 10

1 1 10 10 : 1

1 (lần) Vậy 1gấp 10 lần 110

b) 10

10 100 10

1 100 : 1 10

1 (lần)

Vậy 110 gấp 10 lần 1100Bài 2: * Kết quả:

a) x +

4 1 =

8

5 b) x -

3 1 =

6 1

(2)

? Nêu các tìm thành phần chưa biết.

- Tìm x là thành phần chưa biết trong phép tính.

a) Tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

b) Tìm số bị trừ chưa biết lấy hiệu cộng với số trừ.

c) Tìm thừa số chưa biết lấy tích chia cho thừa số đã biết.

d) Tìm số bị chia lấy thương nhân với số chia.

*Gv chốt: Cách tìm thành phần chưa biết trong các phép tính.

- Củng cố cách tìm: Số hạng, SBT, thừa số, số bị chia.

Bài 3

- Gọi HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

- Củng cố cách tính trung bình cộng

4. Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV chốt lại kiến thức của bài.

- Nhận xét giờ học.

- Y/cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

x =

8 5 -

4

1 x =

6 1+

3 1

x =

8

3 x =

2 1….

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS trả lời.

- HS suy nghĩ làm bài Bài giải

2 ngày đội sản xuất làm được số công việc là:

10 3 +

5 1 = 1

2 ( công việc)

Trung bình mỗi ngày đội sản xuất làm được số công việc là:

1

2 : 2 =

4

1(công việc) Đáp số:

4

1 công việc.

------ TẬP ĐỌC

TIẾT 13: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Bước đầu đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của cá heo với con người.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng đọc diễn cảm 3. Thái độ: GD HS tình yêu thiên nhiên.

*GDMTBĐ: GD HS ý thức bảo vệ thiên nhiên, BVMT biển đảo, bảo vệ các loài động vật, sống gần gũi với thiên nhiên.

(3)

*QTE: GD HS cần yêu quý, kết bạn, sống thân thiện và BV những loài vật có ích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kể lại truyện “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” nêu nội dung ý nghĩa câu truyện.

- GV nhận xét, đánh giá.

2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm “con người với thiên nhiên”.

- GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm.

b- H.dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

Hoạt động 1. Luyện đọc: (10’) - HS khá đọc

- Chia đoạn:

+Đoạn 1: Từ đầu – Về đất liền.

+Đoạn 2: tiếp – sai giam ông lại.

+Đoạn 3: Tiếp – tự do cho A-ri-ôn.

+Đoạn 4: Đoạn còn lại.

- Luyện đọc: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu - HD đọc:

+ Đ1: đọc chậm 2 câu đầu, đọc nhanh dần những câu diễn tả tình huống nguy hiểm.

+ Đ2: gịong đọc sảng khoái, thán phục cá heo.

- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm 2.

- GV đọc mẫu cả bài.

Hoạt động 2. Tìm hiểu bài: (12’)

- Cho HS đọc thầm đ1 và trả lời câu hỏi:

? Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?

+) Rút ý 1: Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn.

- 1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp suy nghĩ trả lời

? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?

? Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào?

- HS kể chuyện.

- HS nhận xét

-HS đọc.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm và luyện đọc từ khó

- Cá nhân luyện đọc đúng

- Cho HS nối tiếp đọc đoạn lần 2: giải nghĩa từ khó: boong tàu, hành trình, dong buồm, sửng sốt.

- HS luyện đọc theo cặp – nhận xét bạn đọc.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

+ Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.

- HS đọc và tìm hiểu.

+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông…

- Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết

(4)

? GDBVMTBĐ: Cá heo là loài loài cá

có ích em cần làm gì để bảo vệ loài cá

heo?

+) Rút ý 2: Nghệ sĩ A-ri-ôn được cá heo cứu sống.

- Cho HS đọc thầm đoạn 3,4 và thảo luận nhóm 2 câu hỏi 4 SGK.

+) Rút ý 3: Bọn cướp bị trừng trị, cá heo nhận được tình cảm yêu quí của con người.

? Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?

- Nội dung chính của bài là gì?

* Em đã làm gì để bảo vệ môi trường biển đảo?

Hoạt động 3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: (10’)

- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc.

- GV đọc diễn cảm đoạn 2.

HD: chú ý các từ (đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn), nghỉ hơi sau các từ (nhưng, trở về đất liền)

- GV đọc mẫu đoạn 2.

- Cho HS luyện đọc diễn cảm.

-Thi đọc diễn cảm.

3. Củng cố-dặn dò: (5’) - Nêu nội dung bài

* QTE: Qua bài học hôm nay trẻ em có quyền gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về luyện đọc và học bài.

cứu giúp…

- HS đọc và suy nghĩ trả lời.

+ Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.

- HS suy nghĩ trả lời.

Một vài HS nêu.

* Nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với người.

- HS nêu

Chú ý ngắt ở câu dài: Chúng đưa ông trở về đất liền / nhanh hơn cả tàu của bọn cướp.//

- HS đọc nối tiếp.

- HS lắng nghe.

- HS đọc thể hiện.

- HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm.

- HS trả lời.

- Quyền được kết bạn với loài động vật, sống hoà thuận với động vật, bảo vệ môi trường với thiên nhiên.

- HS lắng nghe ------

CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

TIẾT 7: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nghe - viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài “Dòng kinh quê hương”

- Làm đúng các BT đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ.

(5)

* BVMT: Giáo dục HS tình cảm yêu quý dòng kinh (kênh) quê hương từ đó có ý thức BVMT xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ

2. Học sinh: - VBT Tiếng Việt 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra: (5’)

- 2 HS lên bảng viết và trả lời câu hỏi - Lớp và GV nhận xét, GV chốt ý B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài (1') Trực tiếp - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn HS nghe, viết: (18’) - 2 HS đọc bài viết

- GV đọc đoạn văn cần viết trong bài Dòng kinh quê hương…

? Tại sao màu xanh của dòng kinh quê hương lại gợi lên những điều quen thuộc?

* Em đã làm gì để bảo vệ dòng kinh quê hương mình?

- GV lưu ý HS từ dễ viết sai - GV đọc cho HS viết

- Đọc, soát lỗi, sửa lỗi - GV chấm vở 7-10 bài

- HS đổi vở soát lỗi, GV nhận xét chung 3- Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 2: (7’) - 2 HS nêu yêu cầu

- GV gợi ý HS: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống. HS làm bài tập. GV chốt kiến thức - Hs làm bài- 1 Hs chữa bảng lớp- NX.

Bài tập 3: (8’) - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài tập vào vở

- 2 HS đọc các thành ngữ vừa điền - Lớp và GV nhận xét

- HS đọc thuộc lòng 3 câu thành ngữ trên - Hs nêu cách đánh dấu thanh.

C. Củng cố, dặn dò: (3’)

+ Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh?

- Nhận xét giờ học.

Viết các từ chứa nguyên âm đôi ưa/

ươ, giải thích quy tắc đánh dấu thanh có chứa nguyên âm

+ Vì tác giả thấy qua màu xanh đó những giọng hò, những mùi hoa quả, tiếng trẻ…

- HS liên hệ thực tế

+ dòng kinh, giã bàng, mái xuồng, lảnh lót

Bài tập 2: Tìm một vần điền vào 3 chỗ trống trong đoạn thơ.

- Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều Mải mê đuổi một con diều / Củ khoai nướng để cả chiều thành tro.

Bài tập 3:

- Đông như kiến.

- Gan như cóc.

- Ngọt như mía lùi.

- Hs nêu ------ Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 19 / 10/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22 / 10/ 2019

(6)

Buối sáng TOÁN

TIẾT 32: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS:

- Nhận biết các khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản).

- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc viết STP 3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ 2. Học sinh: - VBT Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3, 4 trong SGK trang 32.

3. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

2. Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản): (10’)

a. Nhận xét bảng a:

- GV treo bảng phụ chỉ và giới thiệu:

+ Có 0 m 1 dm tức là có 1dm - Viết: dm m

10 1 1

- Giới thiệu: dmhay m

10

1 1 còn được viết thành 0,1 m

- Viết bảng mhay m

10 1 1

, 0

+ Có 0 m 0 dm 1cm tức là có 1cm - Viết: cm m

100 1 1

- Giới thiệu: cmhay m

100

1 1 còn được viết thành 0,01 m

- Viết 0,01 m

+ Có 0 m 0 dm 0 cm 1 mm tức là có 1mm - Viết:1mm10001 m

- Giới thiệu: 1mmhay10001 m còn được viết thành 0,001 m

- Hát + BC sĩ số.

- HS lên bảng làm bài.

- HS quan sát.

- HS đọc “: dmhay m

10

1 1 còn được

viết thành 0,1 m”

- HS đọc “ cmhay m

100

1 1 còn được

viết thành 0,01 m”

- HS đọc “: 1mmhay10001 m còn được viết thành 0,001 m”

(7)

- Viết 0,001 m

+ Các phân số101 ;1001 ;10001 được viết thành 0,1; 0,01; 0,001

+ Hướng dẫn đọc:

000 11 001 , 0

; 001 , 0

1100 01 , 0

; 01 , 0

110 1 , 0

; 1 , 0

+ Giới thiệu: Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân.

b. Nhận xét bảng b:

Tương tự như bảng a để có:

000 1 009 9 , 0 100; 07 7 , 0 10; 5 5 ,

0

Các số 0,5; 0,007; 0,009 là số thập phân.

4. Thực hành. (20’) Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV hướng dẫn mẫu.

- Cho HS làm bài vào vở sau đó đọc kết quả bài làm.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số.

- Gọi HS đọc các PS thập phân trên tia số - GV HD HS làm bài- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV hướng dẫn mẫu.

- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

5. Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV chốt lại kiến thức của bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài và CB cho bài sau.

- HS nối tiếp nhắc lại

- Cá nhân đọc tiếp nối.

Bài 1: * Kết quả : 0,7 : không phẩy bảy.

0,02 : không phẩy không hai.

0,005 : không phẩy không không năm...

Bài 2: * Kết quả :

0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9

Bài 3: * Kết quả : a) 9dm =

10

9 m = 0,9m 5cm =

100

5 m = 0,05m....

b) 4mm =

1000

4 m = 0,004m 9g =

1000

9 kg = 0,009kg....

(8)

------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 13: TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa; Hiểu mối quan hệ giữa chúng.

2. Kĩ năng: Biết phân biệt được đâu là nghĩa gốc và đâu là nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Tìm được ví dụ về nghĩa chuyển của một số từ (là danh từ) chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự tìm hiểu nghĩa của Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ.

2. Học sinh: - VBT Tiếng việt, từ điển.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra: (3’)

- Đặt câu phân biệt nghĩa (2 HS) - GV, Lớp nhận xét.

B. Bài mới:

1- GTB (1') - G nêu yêu cầu tiết học.

2- Nhận xét: (10’)

Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu bài 1 - 2, 3 HS nêu ý kiến, GV chốt lời giải đúng

GV chốt ý: nghĩa gốc của mỗi từ - lưu ý HS không phải giải nghĩa từ

Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu BT

- HS làm theo nhóm đôi – trình bày ý kiến

- GV- HS nhận xét GV chốt ý

Bài tập 3: - GV lưu ý HS bài tập 3

- BT3 yêu cầu phát hiện sự giống nhau về nghĩa giữa cáctừ răng, mũi, tai ở BT1, BT2 để giải đáp

- HS trao đổi ( cặp đôi) GV giải thích

- GV củng cố về từ đồng âm khác từ nhiều nghĩa

3- Ghi nhớ : (SGK) - 2, 3 HS đọc, nói

Bài tập 2

Bài tập 1: Nối nghĩa ở cột A thích hợp với từ ở cột B.

+ tai : nghĩa a + răng : nghĩa b + mũi : nghĩa c

Bài tập 2: So sánh nghĩa các từ:

+ Răng: của chiếc cào không dùng để nhai như răng người

+ Mũi: của chiếc thuyền không dùng để ngửi

+ Tai: của cái ấm không dùng để nghe được Nghĩa chuyển

Bài tập 3: Nghĩa từ: răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có điểm giống nhau :

- Nghĩa của từ răng BT1 + BT2 giống nhau đều chỉ vật nhọn, sắp đều nhau thành hàng

- Nghĩa của từ mũi: Cùng chỉ bộ phận nhô ra phía trước

- Nghĩa của từ tai: chỉ bộ phận chìa ra mọc ở hai bên

(9)

về nội dung ghi nhớ 4- Luyện tập: (20’)

Bài 1- 2 HS nêu yêu cầu bài 1

- GV yêu cầu gạch 1 gạch dưới từ gốc, 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển

- HS làm vào vở

- 2, 3 HS trình bày ý kiến GV chốt kiến thức

Bài 2 - 1 HS nêu yêu cầu của bài - HS thi tìm nhanh

- GV chốt ý, tuyên dương C. Củng cố, dặn dò: (2’) - G hệ thống nội dung bài.

- 1 H nêu khái niệm từ nhiều nghĩa.

- Nh.xét tiết học, HDVN.

Bài 1: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong các câu thơ :

* Nghĩa gốc:

- Đôi mắt của bé mở to.

- Bé đau chân.

- Khi viết, em đừng quẹo đầu.

* Nghĩa chuyển - Quả na mở mắt

- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

- Nước suối đầu nguồn rất trong Bài 2: Tìm một số VD về sự chuyển nghĩa :

- Cổ: cổ chai, cổ áo, cổ tay,…

- Lưng: lưng núi, lưng đê, lưng trời,…

------ KỂ CHUYỆN

TIẾT 7: CÂY CỎ NƯỚC NAM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu ND, ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện là một lời khuyên con người hãy biết yêu quý thiên nhiên; trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây trên đất nước. Chúng thật đáng quý, hữu ích nếu chúng ta biết nhìn ra giá trị của chúng.

2. Kĩ năng: Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, hs kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình.

3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: BGPP.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra: (5’) - 1, 2 HS kể chuyện - Lớp nhận xét B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài (1') Trực tiếp 2 - GV kể chuyện: (32’)

- GV dẫn dắt câu chuyện kể - GV kể lần 1

- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ

- GV viết tên thuốc nam lên bảng

Kể lại câu chuyện của tuần 6

- Sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam

(10)

3- Hướng dẫn HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- 3 HS tiếp nối đọc yêu cầu 1, 2, 3 bài tập

HS Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng làm thuốc để chữa bệnh.

+ Những phương thuốc vô cùng hiệu nghiệm có khi ta lại tìm thấy ở ngay những cây cỏ bình thường dưới chân ta.

C. Củng cố, dặn dò: (2’)

- G hệ thống nội dung bài - liên hệ.

- Nhận xét giờ học

- Tuyên dương cá nhân kể chuyện tốt

- Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước nam

- Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống lại quân Nguyên

- Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc nam cho nước ta

- Tranh 4: Nhà Trần chuẩn bị thuốc nam cho cuộc chiến đấu

- Tranh 5: cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh

- Tranh 6: Tuệ Tĩnhvà học trò phát triển cây thuốc Nam

------ LỊCH SỬ

TIẾT 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I- MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS biết:

- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì HN thành lập đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng ra đời là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.

2. Kĩ năng: Nêu lại được lí do, nội dung của hội nghị, hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng đúng, nhanh.

3. Thái độ: Giáo dục HS thể hiện lòng kính yêu và biết ơn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BGPP.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A- Kiểm tra bài cũ 3’ :

- Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?

- Thông qua bài học em hiểu bác Hồ là người như thế nào?

B- Bài mới :

a) Giới thiệu bài. 1’:

- Nêu nội dung của bài học:

+Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào ? +NAQ có vai trò ntn trong Hội nghị thành lập Đảng?

+ ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản

- 2 HS trả lời.Lớp nhận xét bổ sung.

- 1HS nhắc lại - HS lắng nghe.

(11)

Việt Nam?

b) Giảng bài. 28’

* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp). Tìm hiểu về việc thành lập Đảng

- GV nêu bối cảnh Việt Nam từ năm 1926-1929 - Tình hình nói trên đã đặt ra y/cầu gì?

- Ai có thể làm được việc đó?

- GV giải thích vì sao chỉ NAQ làm được việc đó

* Hoạt động 2: (Làm viẹc cá nhân). Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Y/c HS đọc SGK và tìm hiểu về Hội nghhị thành lập Đảng .

-Nhận xét câu trả lời của HS

* Hoạt động 3. Làm việc theo cặp -Y/c HS làm việc theo câu hỏi :

+ Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng ?

+Sự thống nhất các tổ chức Cộng sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?

- Gọi HS trình bày kết quả.

- GV kết luận: SGK

* Liên hệ thực tế.

C. Củng cố - Dặn dò 3’:

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học .

- VN học bài và liên hệ thực tế tổ chức Đảng ở địa phương,

- Chuẩn bị bài sau” Xô viết Nghệ Tĩnh”

- Nghe

- 1HS trả lời (Thành lập Đảng duy nhất)

- Lãnh tụ NAQ

- Đọc và trình bày theo ý hiểu của mình

- 2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận

- Trình bày kết quả - HS nhận xét bổ sung

- 3-4 em đọc

------ Ngày soạn: Chủ nhật, ngày 20 / 10/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 23 / 10/ 2019

Buổi sáng TOÁN

TIẾT 33: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về số thập phân ở dạng thường gặp, và cấu tạo của số thập phân.

- Biết đọc viết các số thập phân ở dạng thường gặp.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc viết STP 3. Thái độ: HS yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Kẻ sẵn bảng phụ như SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Viết các số sau thành số thập phân:

7 dm = ... m = ... m 5 dm = ... m = ... m

- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm nháp.

(12)

9 cm = ... m = ... m 3 cm = ... m = ... m - Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’)

b.Khái niệm về số thập phân (tiếp theo).

(8’)

- GV treo bảng phụ viết sẵn bảng số, yêu cầu HS đọc.

2m 7dm hay 2

10

7 m = 2,7 m.

8m 56cm hay 8

100

6 m = 8,56 m.

0m 195mm hay 0m và

1000

195 m = 0,195m

? Nêu cấu tạo của số thập phân?

- GV ghi bảng: Mỗi số thập phân gồm có hai phần: phần nguyên và phần thập phân;

chúng được phân cách bởi dấu phẩy. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.

Ví dụ 1: 8,56

Phần nguyên Phần thập phân Ví dụ 2: 90,638

Phần nguyên Phần thập phân c. Thực hành: (22’)

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài vào vở rồi nêu kết quả của bài làm.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài vào vở rồi nêu kết quả của bài làm - Nhận xét, chữa bài.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV hướng dẫn mẫu.

- Cho HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

- HS quan sát, nhận xét từng hàng.

- HS chỉ và đọc các số thập phân.

- HS nêu cấu tạo của STP.

- HS lên bảng chỉ và đọc phần nguyên và phần thập phân của số 8,56 và 90,638.

+ Phần nguyên là 8, phần thập phân là 100

56 .

+ Phần nguyên là 90, phần thập phân là 638

1000

*Bài 1: * Kết quả:

a) 85,72; 91,25; 8,50; 365,9; 0,87.

b) 2,56; 8,125; 69,05; 0,07; 0,001

*Bài 2: * Kết quả:

597,2; 605,08; 200,75; 200,1.

*Bài 3: * Kết quả:

a) 8,2; 61,9

b) 5,72; 19,25; 80,05 c) 2,625; 88,207; 70,065.

(13)

Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài, 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

4 - Củng cố – dặn dò: (3’) - GV chốt lại kiến thức của bài.

- Y/c HS về nhà luyện tập và CB bài sau.

*Bài 4: * Kết quả:

a) 0,5 =

10

5 ; 0,92 =

100 92

b) 0,4 =

10

4 ; 0,04 =

100 4 ….

Lắng nghe ------

TẬP ĐỌC

TIẾT 14: TIẾNG ĐÀN BA - LA - LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc trôi trảy lưu loát bài thơ; đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó.

Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp của thể thơ tự do.

- Hiểu nội dung của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trường, sức mạnh của những người đang chế ngự, chinh phục dòng sông khiến nó tạo nguồn điện phục vụ cuộc sống con người.

- Học thuộc lòng bài thơ.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm.

3. Thái độ: GD HS tình hữu nghị đoàn kêt với bạn bè.

* Giáo dục HS có quyền được đoàn kết, hữu nghị với bạn bè khắp năm châu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và cảm thụ - Tranh ảnh về công trình thuỷ điện Hoà Bình.

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C  :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra: (5’)

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét và GV tuyên dương B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài (1')

- Dùng tranh minh họa: Bài thơ "Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà” sẽ giúp chúng ta hiểu sự kì vĩ của công trình thuỷ điện trên sông Đà, niềm tự hào của những người chinh phục dòng sông.

2- Luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: (10’) - 1 HS đọc toàn bài

GV chia khổ thơ: 3 khổ thơ

- 3 HS đọc tiếp nối 3 khổ thơ lần 1 - GV ghi từ khó. Hướng dẫn cách đọc - 3 HS đọc tiếp nối 3 khổ thơ lần 2 - 1 HS đọc chú giải.

GV đưa ra đoạn thơ

Những người bạn tốt.

Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sông Đà

- Ba-la-lai-ca, tháp khoan, ngẫm nghĩ, lấp loáng.

Ngày mai//

(14)

? Nêu cách ngắt nghỉ và nhấn giọng khổ thơ

GV dùng kí hiệu ngắt nghỉ nhấn giọng - 2 - 3 HS đọc

HS đọc nhóm (3 - 4 nhóm thi đọc, nhận xét)

GV đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài: (12’) - 1 H đọc toàn bài.

+ Những chi tiết nào trong bài gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên công trình Sông Đà?

- Gv hệ thống nội dung đoạn 1. H nêu ý đoạn.

- 1 Hs đọc đoạn 2,3.

- HS đọc thầm bài, tìm những câu thơ thể hiện biện pháp nghệ thuật nhân hoá.

- GV giải thích hình ảnh: biển sẽ nằm bỡ ngỡ… (Tâm trạng như con người, ngạc nhiên vì sự xuất hiện kì lạ của mình giữa vùng núi cao)

- Gv tiểu kết- Hs nêu ý đoạn 2,3.

- Hs nêu nội dung chính của bài

- Gv nhận xét- đua ra nội dung- 3 Hs đọc

c) Đọc diễn cảm: (10’)

+ Nêu những từ ngữ cần nhấn giọng ? GV dùng kí hiệu ngắt nghỉ - HS đọc HD HS đọc diễn cảm khổ thơ 3

- HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm khổ thơ, bài thơ

- HS khá, giỏi đọc thi thuộc long bài thơ và nêu nội dung chính của bài.

GV nhận xét, tuyên dương C. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Gv hệ thống nội dung bài- liên hệ.

- GV nhận xét giờ học.

Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi//

Biển sẽ nằm / bỡ ngỡ giữa cao nguyên//

Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả//

Từ công trình thuỷ điện lớn đầu tiên.//

1. Hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch, sinh động trên công trường sông Đà:

- Công trường say ngủ, tháp khoan….

- Xe ủi, xe ben nằm nghỉ.

- Tiếng đàn của cô gái Nga, dòng sông...lấp loáng

2. Sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà:

- Chỉ có tiếng đàn ngân nga/… dòng trăng lấp loáng… gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.

- Say ngủ, ngẫm nghĩ, sóng vai nhau nằm nghỉ, nằm bỡ ngỡ, chia ánh sáng

* Vẻ đẹp kì vĩ của nhà máy thuỷ điện HB, sức mạnh của con người chinh phục dòng sông và sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên.

- Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi Biển sẽ nằm/ bỡ ngỡ giữa cao nguyên

Lắng nghe

(15)

- Về nhà học thuộc bài thơ.

------ KHOA HỌC

TIẾT 13: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.

2. Kĩ năng: Thực hiện được cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.

* GD kĩ năng sống:

- Kỹ năng xử lý thông tin, kỹ năng tự bảo vệ

3. Thái độ: Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người.

* GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn môi trường xung quanh để phòng chống muỗi và bọ gậy.

* GDQTE: Quyền có sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ, quyền được sống còn và phát triển.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Phiếu học tập, máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H C:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ:

- Nhận xét, tuyên dương 2. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân, đường lây truyền bệnh, sự nguy hại của bệnh

- GV kết luận 1-b; 2-b; 3-a; 4-b;

5-b

+ Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Vì sao?

* Tích hợp GD KNS: Hãy nêu dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết?

Hoạt động 2: Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết

- Yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4 SGK nêu câu hỏi và trả lời.

+ Chỉ và nói nội dung từng hình?

+ Hãy giải thích tác dụng việc làm trong từng hình?

+ Gia đình em sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?

* GD MT: - Sự sống của con người cần đến những gì? Không khí, thức ăn, nước uống có từ

- Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét?

- Nhận xét, bổ sung.

- Thực hành làm bài tập trong SGK - Làm việc cá nhân

- Đọc kĩ thông tin và làm BT trang 28 - Cả lớp bổ sung

- HS trả lời

- Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết

- HS quan sát hình 1,2,3 trang 29 trả lời H2: Khơi thông cống rãnh ngăn không cho muỗi đẻ trứng

H3: Ngủ màn tránh muỗi đốt

H4: Chum nước có đậy nắp ngăn muỗi đẻ trứng

- HS tự nêu

Mối quan hệ giữa con người với MT: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống => cần bảo vệ MT.

(16)

đâu? Ta làm gì để bảo vệ MT?

- GD KNS: Ta phải làm gì để tiêu diệt muỗi, bọ gậy? Phải làm sao để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?

3. Củng cố dặn dò:

Nhận xét tiết học

- 1,2 HS đọc mục “Bạn cần biết”

Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.

------ TẬP LÀM VĂN

TIẾT 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Tiếp tục luyện tập tả cảnh sông nước: xác định các đoạn của bài văn, quan hệ liên kết giữa các đoạn của một bài văn.

- Luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong một đoạn.

2. Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng viết đoạn văn.

3. Thái độ : Giáo dục tình yêu thiên nhiên đất nước cho học sinh.

*BVMT: - Qua bài luyện tập (Vịnh Hạ Long) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.

*GDMTBĐ: Giúp HS cảm nhận được vẻ đep của sông nước, GD tình yêu cảnh đẹp của sông nước, từ đó các em yêu quý vẻ đẹp của quê hương và có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường xung quanh (HĐ củng cố)

* GDQTE: Quyền được sống trong môi trường thiên nhiên tươi đẹp và bổn phận giữ gìn các cảnh đẹp của thiên nhiên.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1. Giáo viên: - Bảng phụ.

- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS.

2. Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- H CỌ   :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn văn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em (BT 3)?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn luyện tập:

Bài tập 1: Đọc đoạn văn, chú ý những câu in đậm trong bài Vịnh Hạ Long và trả lời câu hỏi. (10’)

- GV yêu cầu HS đọc kỹ bài, trả lời câu hỏi.

+ Xác định phần mở bài, thân bài và kết bài của bài văn trên?

- HS trình bày kết quả.

- Lớp nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS đọc đoạn văn.

- HS làm việc cá nhân: Xác định các đoạn trong bài văn và nội dung chính các đoạn.

* Mở bài (đoạn đầu): Vịnh Hạ Long

… đất Việt Nam.

(17)

+ Nêu nội dung từng phần câu văn nào trong đoạn nói rõ đặc điểm đó?

* GDBVMT+ MTBĐ: Em cần làm gì để giữ gìn những di sản thiên nhiên ở quê hương em hay nơi em đến thăm?

* Em có thích đi thăm Vịnh Hạ Long không, cần làm gì để bảo vệ MT biển đảo đó?

+ Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?

- GV nhận xét chốt lại: Với toàn bài văn, mỗi câu văn in đậm ở mối đoạn nêu 1 đặc điểm của cảnh đẹp được miêu tả. Ở những đoạn sau, câu mở đoạn còn có vai trò kết nối đoạn văn đó với đoạn trước.

Bài tập 2: Dưới đây là phần thân bài của 1 bài văn tả cảnh Tây Nguyên. Em hãy lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất từ những câu cho sẵn dưới mỗi đoạn. (8’) - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3: Hãy viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn ở bài tập 2 theo ý kiến riêng của em. (12’)

- GV nhắc HS: Để chọn đúng câu mở đoạn, em cần xen trong những câu cho sẵn, câu nào nêu được ý của đoạn.

- Yêu cầu HS dựa trên nội dung của các câu trong đoạn đã chọn và yêu cầu của câu mở đoạn để làm bài.

- GV nhận xét, tuyên dương những HS viết câu mở đoạn đúng và hay.

3. Củng cố- dặn dò: (5’)

Thân bài (3 đoạn tiếp theo): Cái đẹp của Vịnh Hạ Long… theo gió ngân lên vang vọng.

Kết bài (câu cuối): Núi non … mãi mãi giữ gìn

* Mở bài: giới thiệu thắng cảnh Vịnh Hạ Long

*Thân bài: tả lần lượt từng cảnh đẹp của cảnh đẹp

- Đoạn 1: tả vẻ đẹp kỳ vĩ của Hạ Long.

- Đoạn 2: tả vẻ đẹp duyên dáng của Hạ Long.

- Đoạn 3: tả vẻ đẹp riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long mỗi mùa.

* Kết bài: Nêu tình cảm với Vịnh Hạ Long

- Câu văn in đậm ở vị trí đầu đoạn văn nêu lên ý chính của đoạn và có vai trò mở đầu cho đoạn văn.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS thảo luận theo cặp để tìm câu mở đoạn.

- HS báo cáo kết quả, lớp nhận xét

* Đoạn 1: Chọn câu b

* Đoạn 2: Chọn câu c - HS đọc yêu cầu của bài.

- HS phát biểu về đoạn em chọn để viết câu mở đoạn.

- HS làm bài vào vở.

- 3, 4 HS đọc câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn trên.

- Lớp nhận xét

(18)

- Nêu vai trò của câu mở đoạn trong đoạn văn?*GDBVMT: Em có thích sống trong một môi trường thiên nhiên tươi đẹp không?

Em cần làm gì bảo vệ nó?

* GDQTE: Quyền được sống trong môi trường thiên nhiên tươi đẹp và bổn phận giữ gìn các cảnh đẹp của thiên nhiên.

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài sau.

- 2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

------

Buổi chiều ĐẠO ĐỨC

TIẾT 7: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

2/ Kĩ năng: - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên .

3/ Thái độ: - Có ý thức biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể.

* GDQTE: Quyền biết về tổ tiên của mình và biết ơn tổ tiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/ Giáo viên:- Ca dao, tục ngữ, tranh minh hoạ.

2/ Học sinh: SGK, VBT

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ

? Hãy nêu một tấm gương vượt khó mà em biết?

- GV nhận xét 2. Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2. Các hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện "Thăm mộ"

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên

* Tiến hành

? Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên

? Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?

? Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?

- 2 học sinh trả lời

* Hoạt động cả lớp

- 1 học sinh đọc truyện

- Đi thăm mộ ông, đắp mộ thắp hương

- ….Biết ơn tổ tiên, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ - ….Thể hiện lòng biết ơn của mình đối với tổ tiên

(19)

* Kết luận: Ai cũng có gia đình, tổ tiên dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể

Hoạt động 2: Bài tập 1

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

* Tiến hành

- Y/c hs làm bài cá nhân

- GV kết luận: Đáp án đúng: a, c, d, đ

* Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng

Hoạt động 3: Tự liên hệ

* Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá

bản thân qua đối chiếu những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

* Tiến hành:

- Nêu yêu cầu : Kể những việc đã làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên

? Qua bài học, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu với ông bà, tổ tiên ?

- Nhận xét, đánh giá những việc làm của học sinh

3. Củng cố, dặn dò:

* GDQTE: + Kể những việc đã làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.

Quyền biết về tổ tiên của mình và biết ơn tổ tiên

- GV hệ thống nội dung bài.

- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, báo….có nội dung bài học

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

* Hoạt động cá nhân

- Học sinh làm bài tập cá nhân - 1 số em trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung

* Hoạt động cả lớp

- Học sinh nối tiếp nhau kể - Học sinh nêu, rút ra bài học

- 1 HS kể

- HS về sưu tầm.

------ ĐỊA LÍ

TIẾT 7: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Xác định và mô tả được vị trí địa lí tự nhiên nước ta trên bản đồ.

Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.

(20)

2. Kĩ năng: Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ.

3. Thái độ: Yêu quê hương, đất nước.

- Giảm tải: Không yêu cầu hệ thống hóa. Chỉ cần cho HS nêu một số đặc điểm chính về địa lý tự nhiên VN: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.

- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:Udcntt để phóng to Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Các hình minh họa trong SGK.

- Phiếu học tập của HS.

2. Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H C:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ:

- Kể 2 loại đất chính của nước ta - Phân biệt sự khác nhau của 2 loại rừng trên?

2. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Xác định, mô tả vị trí địa lí nước ta trên bản đồ

Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi

“Đối đáp nhanh”

Hoạt động 3: Các yếu tố tự nhiên nước ta

GV kẻ sẵn bảng thống kê (Câu 2 SGK) lên bảng và giúp HS nêu một số đặc điểm chính về địa lý tự nhiên VN: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.

3. Củng cố dặn dò:

Nhận xét tiết học

- 2 học sinh trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- Làm việc cá nhân với phiếu học tập

- HS tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền VN

- Điền tên: Trung Quốc, Lào, Cam-pu- chia;

Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa vào lược đồ trống

-HS chia thành 2 nhóm

Nhóm 1: Nêu tên 1dãy núi, 1 con sông hay 1 đồng bằng đã học/

Nhóm 2: Chỉ trên bản đồ và ngược lại -HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm thảo luận hoàn thành câu 2 trong

- Đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp nhận xét bổ sung ------

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Các yếu

tố tự nhiên

Đặc điểm chính

Địa hình ...

Khí hậu ...

Sông ngòi ...

Đất ...

Rừng ...

(21)

TRÒ CHƠI: “ TRÁI BÓNG YÊU THƯƠNG”

I. Mục tiêu hoạt động :

- Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, biết dùng những lời nhận xét tốt đẹp khi nới với bạn bè.

- HS có ý thức trân trọng tình cảm bạn bè II. Quy mô hoạt động :

Tổ chức theo quy mô lớp III. Tài liệu và phương tiện

Một quả bóng cao su vừa bàn tay cảu HS lớp 5: Nếu không có bóng cao su có thể dùng báo cũ vo tròn thay bóng.

IV .Các bước tiến hành Tổ chức trò chơi

- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. Lưu ý HS

+ Trước khi ném bóng cho một bạn nào đó trong lớp, HS cần phải nói một lời yêu thương hoặc một lời khen xứng đáng đối với bạn. Ví dụ:

Bạn rất vui tính Bạn là người bạn tốt Bạn rất chăm chỉ học tập Bạn viết rất đẹp

Tớ rất thích những bức tranh bạn vẽ Tớ rất quý bạn

+ Người nhận bóng nếu giữ bóng trên tay lâu (Khoảng 10 số đếm) mà chưa nói được lời yêu thương, sẽ phải trao bóng trra cho quản trò.

+ Nếu người nhận bóng bắt trượt, bóng rơi xuống đất sẽ bị mất lượt. Bóng lại trả về tay quản trò.

+ Mỗi HS chỉ được nhận bóng 1 lần. Nếu người tung bóng nhằm lần thứ hai tới bạn, sẽ mất quyền tung bóng và phải trả bóng cho quản trò.

- Tổ chức cho lớp chơi thử

- Chơi thật: Cả lớp đứng thành vòng tròn, Quản trò đứng giữa vòng tròn. Bắt đầu chơi, người thứ nhất nói một lời yêu thương hoặc một lời khen với một bạn nào đó và nắm bóng cho bạn đó. HS khác và ném quả bóng cho bạn đó. Cứ như vậy, quả bóng sẽ được truyền tay và trao gửi lời yêu thương cho tất cả các bạn trong lớp….

Thảo luận sau trò chơi.

- Sau khi tổ chức cho HS chơi xong, GV có thể tổ chức cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:

+ Em cảm thấy như thế nào khi được nhận những lời yêu thương, lời khen tặng của bạn bè đối với mình.

+ Em cảm thấy như thế nào khi nòi lời yêu thương, lời khen đối với bạn?

+ Qua trò chơi này em có thẻ rút ra điều gì?

- GV nhận xét, khen ngợi những lời nói yêu thương, khích lệ bạn bè của tất cả HS trong lớp. Căn dặn HS hãy luôn sử dụng những lời nói yêu thương, khen ngợi

(22)

đối với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày cũng như hãy đón nhận, trân trọng món quà quý giá đó của tình bạn.

5. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn dò

------ Ngày soạn: Thứ hai, ngày 21 / 10/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 24 / 10/ 2019

Buổi sáng TOÁN

TIẾT 34: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhận biết tên các hàng của số thập phân, quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau - Nắm được cách đọc viết số thập phân.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc viết STP 3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : BGPP, BC, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Viết các số thập phân sau thành phân số thập phân: 0,2; 0,05; 0,045; 0,007

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:(1’) Trực tiếp

2) Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân.(10’)

a) Nhận xét bảng:

- GV đưa bảng:

- Phần nguyên của số thập phân gồm những hàng nào?

- Phần thập phân của số thập phân gồm những hàng nào?

- Em có nhận xét gì về mối quan hệ của hai hàng liền nhau?

- GV nhận xét, kết luận.

b) Cấu tạo của số thập phân:

- Nêu cấu tạo từng phần của số thập phân 375,406 và đọc số thập phân?

c) Cấu tạo số thập phân 0,1985.

- HS lên bảng làm.

- Lớp quan sát.

+ Gồm các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn.

+ Gồm các hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn.

+ Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng

10

1 (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.

- HS nêu cấu tạo của số thập phân.

+ Phần nguyên gồm: 3 trăm, 7chục, 5 đơn vị.

+Phần thập phân gồm: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.

- HS đọc số thập phân.

(23)

- Yêu cầu HS nêu cấu tạo và đọc số thập phân tương tự như trên.

- GV nhận xét, kết luận cách đọc, viết số thập phân (SGK)

3) Thực hành : (20’)

*Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài vào vở sau đó đọc kết quả bài làm.

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2 – 2 HS làm bài thi, lớp làm bài vào vở - Nhận xét, chữa bài.

*Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV hướng dẫn mẫu.

- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

3 - Củng cố - dặn dò: (3’) - GV chốt lại kiến thức của bài.

- GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập.

- HS nêu cấu tạo số thập phân.

- Đọc số thập phân.

*Bài 1: * Kết quả:

a) Số 5,8 đọc là: Năm phẩy tám.

5,8 có phần nguyên gồm 5 đơn vị; phần thập phân gồm 8 phần mười….

*Bài 2: * Kết quả:

3,9; 72,54; 280,975; 102,416.

*Bài 3: * Kết quả:

a) 7,9 = 7

10

9 ; 12,35 = 12

100 35

b) 8,06 = 8

100

6 ; 72,308 = 72

1000 308

------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 14: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhận biết được nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa; hiểu mối quan hệ giữa chúng.

2. Kĩ năng: Biết phân biệt được đâu là nghĩa gốc và đâu là nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Biết đặt câu về nghĩa chuyển của một số từ (là động từ)

3. Thái độ: Giáo dục ý giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi nội dung bài 1.

- Bút dạ và 1 vài tờ giấy khổ to để HS các nhóm làm bài tập 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC  :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra: (5’) - HS nêu miệng bài tập

- Lớp và GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới:

Từ nhiều nghĩa? Bài tập 2

(24)

1- Giới thiệu bài (1')

2- Hướng dẫn làm bài tập (32') Bài 1: - 2 HS đọc yêu cầu bài 1 - HS làm vào nháp

- 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét, GVchốt ý

Bài 2

- GV nêu vấn đề: từ chạy là từ nhiều nghĩa

+ Các nghĩa của từ chạy có gì giống nhau?

+ Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển bằng chân không?

- Lớp thảo luận, nêu ý kiến.

- GV chốt nội dung

Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu - Lớp suy nghĩ, nêu ý kiến - HS học tốt đặt câu.

- Lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng Bài 4

- HS đặt vào vở 2 câu / 1 em - Trình bày kết quả

- Lớp và GV nhận xét nhanh (đúng / sai)

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - G hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ.

Bài 1: Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ " chạy " trong mỗi câu ở cột A:

+ Bé chạy lon ton trên sân: sự di chuyển nhanh bằng chân (d)

+ Tàu chạy băng băng….: sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông (c) + Đồng hồ chạy đúng giờ: hoạt động của máy móc (a)

+ …..chạy lũ: khẩn trương tránh những điều không may xảy đến

Bài 2: Dòng nêu đúng nét nghĩa chung của từ "chạy" có tất cả các câu trên là:

Kết quả :

Câu b: (sự vận động nhanh)

Bài 3: Từ "ăn" được dùng với nghĩa gốc:

- ăn (câu c) được dùng với nghĩa gốc:

Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.

Bài 4: Đặt câu nghĩa đã cho:

- Bé An đang tập đi xe đạp. / Ông em đi rất chậm.

- Cả trường đứng nghiêm chào lá cờ quốc kì / Chú bộ đội đứng gác.

------ Ngày soạn: Thứ ba, ngày 23 / 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 26 / 10/ 2018

Buổi sáng TOÁN

TIẾT 35: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.

- Chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.

(25)

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng chuyển PSTP thành STP, chuyển đổi đơn vị đo.

3. Thái độ: HS biết vận dụng vào cuộc sống.

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

1/ Giáo viên: - UDPHTM( Bài tập ) 2/ Học sinh:- VBT Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A- Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 trong SGK trang 38.

? Nêu cách đọc, viết số thập phân?

một hs chữa bài tập SGK B- Bài mới:

1 - Giới thiệu bài (1’):

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2 - Luyện tập (30’):

*Bài tập 1. Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân (theo mẫu)

- GV hướng dẫn mẫu.

- Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

*Gv chốt: Cách chuyển phân số thập phân ra số thập phân.

+ Bước 1: Chuyển phân số ra hỗn số.

+ Bước 2: Chuyển hỗn số ra số thập phân.

*Bài tập 2

- Mời 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.

* Gv chốt: Cách viết các chữ số ở số thập phân:

+ Phần nguyên của hốn số là phần nguyên của số thập phân.

+ Có bao nhiêu chữ số 0 ở mẫu số của phân số thập phân thì có bấy nhiêu chữ số ở phần thập phân của số thập phân.

*Bài tập 3

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn mẫu.

- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.

* Gv chốt: Cách đổi số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng STN.

*Bài 4

- HS lên bảng làm bài.

100; 6 33 33 ,

6

100; 18 5 05 , 18

1000 217 908 908 ,

217

*Bài tập 1: *Kết quả:

a)

10

975 = 97

10

5 = 97,5 b)

100 7409= 74

100

9 = 74,09

*Bài tập 2: *Kết quả:

a) 10

64 = 6,4;

10

372 = 37,2 b) 100

1942 = 19,42;

1000

6135 = 6,135,….

*Bài tập 3: *Kết quả:

a) 2,1m = 21dm; 9,75m = 975cm b) 4,5m= 45dm; 4,2m = 420cm

(26)

Bài 4: (8’)UDPHTM:

GV yêu cầu HS làm bài vào máy tính bảng.

Nêu cách làm

* GV kết luận: Chúng ta sẽ được tìm hiểu kỹ về các số thập phân bằng nhau ở tiết học sau.

3 - Củng cố, dặn dò (4’):

- GV chốt lại kiến thức của bài.

- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị cho bài sau.

*Bài tập 4: *Kết quả:

Ta thấy: 0,9 = 0,90 vì

10 9 =

100 90 .

Lắng nghe ------

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 14: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước và dàn ý đã lập, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, trong đó thể hiện rõ đối tượng miêu tả (đặc điểm hoặc bộ phận của cảnh), trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả cảnh.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết đoạn văn.

3. Thái độ: GD HS tình yêu thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

1. Giáo viên: - Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.

- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS.

2. Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra: (3’) - 2 HS nêu miệng

- Lớp và GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1')

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học 2. Hướng dẫn luyện tập: (34’)

- Gv chép đề bài lên bảng - Hs chép vở.

- 2 Hs đọc đề- lớp đọc thầm.

- 2 đọc gợi ý.

- GV kiểm tra dàn ý chuẩn bị của HS, nhận xét chung

- HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài

- Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn

- Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật 1 bộ phận của cảnh

- Nêu cảm xúc của mình

- HS viết đoạn văn- Gv giúp đỡ Hs chưa hoàn

Câu mở đoạn có vai trò gì trong mỗi đoạn, trong bài văn

a) Đề bài: Dựa theo dàn ý em đã lập tuần trước, hãy viết một đoạn văn tả cảnh sông nước.

b) Hs viết đoạn văn:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Đánh dấu x vào cột Tốt nếu em thực hiện tốt giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.. + Đánh dấu x vào cột Chưa tốt nếu em chưa thực hiện tốt giữ vệ

- HS trả lời: Sự tham gia của các bạn học sinh trong Ngày hội Đọc sách qua các hình: tham gia các hoạt động văn nghệ, quyên góp sách, chăm chú đọc sách và

Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ Đây là bức tranh về gia đình Minh, bây giờ qua bài Tập làm văn hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn về gia đình của các bạn trong lớp. - HS quan sát và nêu nội dung

II.. - Yêu cầu Hs đọc trong nhóm.. - HS vận dụng thành thạo vào thực hiện tính và làm bài toán có một phép tính - Giáo dục HS tích cực, tự giác, rèn

Thực hành tính toán độ dài đường gấp khúc, vận dụng vào giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua việc quan sát, nhận biết được các đoạn thẳng, đường gấp khúc,