• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT KHỐI 4,5 – TUẦN 17 Ngày soạn: 24/12/2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 27/12/2021 (4C,4B, 4A) Thứ 3 ngày 28/12/2021 (4D)

BÀI 17: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó trong cuộc sống.

- Biết cách trang trí hình vuông

- Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài.

*HSKT: Biết cách trang trí và trang trí được hình vuông theo ý thích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Hình minh họa. máy tính, máy chiếu 2. HS: Vở tập vẽ, chì mà

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HSKT

1.

Hoạt động khởi động (5’) -KT sĩ số, đồ dùng cuả HS, NX

- Giói thiệu 1 số sản phẩm hình vuông được trang trí khác nhau- liên hệ vào bài 2. Hoạt động khám phá (8’)

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

- GV giới thiệu giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, nêu câu hỏi gợi ý:

+ Các HV trên có gì khác nhau?

+ Họa tiết sử dụng để trang trí hình vuông là các hình gì

+ Cách sắp xếp các họa tiết trong hình vuông ntn?

+ Các họa tiết giống nhau vẽ hình ntn?

vẽ màu ntn

+ Màu của nền và màu của họa tiết ntn?

+ Các bài trang trí thường được vẽ ít màu hay nhiều màu?

- Vở tập vẽ, chì màu

- Hs quan sát

- Khác nhau về họa tiết, màu sắc…

- Hoa, lá, con vật…

- Họa tiết lớn thường vẽ ở giữa (làm rõ trọng tâm), họa tiết nhỏ vẽ xung quanh, các họa tiết được vẽ đối xứng.

- Họa tiết giống nhau vẽ hình bằng nhau và vẽ màu giống nhau.

-Màu nền và màu họa tiết đối lập nhau (màu nền đậm thì màu họa tiết nhạt)

- ít màu, từ 3- 4 màu.

VTV, chì, màu

Quan sát

(2)

+ GVKL: Trong trang trí hình vuông họa tiết lớn ở giữa gọi là họa tiết chính, họa tiết nhỏ gọi là họa tiết phụ,

Sắp xếp xen kẽ họa tiết lớn với họa tiết nhỏ sẽ làm cho bài trang trí hình vuông thêm phong phú, sinh động và hấp dẫn hơn.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ:

- GV yêu cầu HS nêu các bước - GV minh họa, hướng dẫn:

+ - GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước.

- Nhận xét bài

3. Hoạt động luyện tập (17’) GV nêu yc bài

- Chọn họa tiết sắp xếp vào HV trong VTV và tô màu theo ý thích

- Quan sát, gợi ý HS làm bài.

4. Hoạt động vận dụng (5’) - GV yêu cầu HS trưng bày bài.

- Gợi ý HS nhận xét,

- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương.

- Hệ thống bài, - Nhận xét giờ học

- Nêu các bước +Kẻ hình vuông.

+ Kẻ các đường trục, đường chéo.

+ Vẽ các hình mảng ( hình tròn, vuông, tam giác…) + Vẽ họa tiết cho phù hợp với các mảng ( tròn, vuông, tam giác...)

+ Vẽ màu theo ý thích ( họa tiết giống nhau vẽ cùng màu, màu nền và màu của họa tiết khác nhau về đậm nhạt)

+ Không nên vẽ quá nhiều màu( từ 3- 4 màu)

- HS theo dõi GV hướng dẫn.

- HS trang trí hình vuông trong VTV4

- HS trưng bày bài,

- Nhận xét bài của bạn về:

+ Cách sắp xếp bố cục.

+ Cách vẽ họa tiết.

+Cách vẽ màu.

- Chọn bài mình thích.

Quan sát

Quan sát

Trang trí hình vuông theo ý thích

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

(3)

...

...

...

Ngày soạn: 24/12/2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 27/12/2021 (5A) Thứ 3 ngày 28/12/2021 (5D) Thứ 4 ngày 29/12/2021 (5B) Thứ 5 ngày 30/12/2021 (5C)

BÀI 17: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH: DU KÍCH TẬP BẮN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm du kích tập bắn và hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh . - Năng lực quan sát, giao tiếp hợp tác

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: - Tranh Du kích tập bắn,

- Một số tranh khác của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung, SGK,SGV 2. HS: - Vở tập vẽ, chì màu, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.

Hoạt động khởi động (5’)

- KT, đồ dùng cuả HS, GV nhận xét

- cho HS xem các hình ảnh về quân đội- liên hệ vào bài

2.

Hoạt động khám phá (5’)

*HĐ 1 : GT về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung:

- GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc mục 1 tr 54 SGK, thảo luận theo câu hỏi

+ Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm nào, quê quán ở đâu?

? Sự nghiệp của Ông?

+ Em hãy nêu một số tác phẩm nôỉ tiếng của Ông?

- GV bổ sung: Ông là một trong các họa sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tai Bắc Bộ Phủ( 1946).

- ông là 1 nhà nghiên cứu MT uyên bác

- vở tập vẽ, chì màu

- HS thảo luận nhóm

- Ông sinh 1912 mất 1977, quê Ông ở xã Xuân Tảo, Từ Liêm, Hà Nội.

- 1934 Ông tốt nghiệp trường Mĩ thuật Đông dương, 1945 Ông tham gia a cách mạng; hòa bình lập lại Ông vừa sáng tác, vừa tham gia công tác quản lí; Ông là HT’ đầu tiên của Viện Mĩ thuật Việt Nam; 1996 Ông đc tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật.

- Ngoài bức tranh Du kích tập bắn, Ông còn rất nhiều các tác phẩm nổi tiếng như: Cây chuối( 1936); Cổng

(4)

- 1976 bức tranh sơn dầu “Tan ca, mời chị em đi họp để thi thợ giỏi” giành đc giải nhất triển lãm MT toàn quốc và đc lưu giữ tại BTMT Việt Nam.

* HĐ 2 : Xem tranh Du kích tập bắn9 20’) + Bức tranh đc sáng tác khi nào?

+ Hình ảnh chính trong tranh là gì?

+ Ngoài hình ảnh chính ra còn hình ảnh nào khác?

+ Màu sắc của bức tranh ntn?

+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì?

+ Em có nhận xét gì về bố cục của bức tranh?

+ Em có thích bức tranh này không, vì sao?

- GV bổ sung, hệ thống lại kt

+ Đây là bức tranh tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng.

+ Đây là một bức tranh có giá trị NT 3. Hoạt động vận dung (5’)

+ Mục tiêu: HS nêu đc cảm nhận của mình khi xem xong tranh

+ Cách tiến hành: YC H nêu cảm nhận của mình khi xem xong tp

- GV nhận xét, tuyên dương.

- VN đọc thêm về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.

thành Huế( 1941); Công nhân cơ khí (1962)…

HS quan sát tranh, thảo luận.

- Đại diện nhóm trả lời.

-Tranh đc sáng tác năm 1947 trong thời kì chống TDP xâm lược.

- Năm nhân vật đc sắp xếp với các tư thế rất sinh động ở trung tâm bức tranh (người bò; trườn; ngồi như đang chuẩn bị ném lựu đạn; người đứng ngắm dưới giao thông hào.) - Phía xa là nhà, mây, núi, cây cối…

- Màu vàng của nền đất, xanh thẳm của nền trời, màu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng chói chang, rực rỡ trên bãi tập và thời tiết nóng nực của miền Nam Trung Bộ; màu sắc có đậm, nhạt rõ ràng.

- Chất liệu màu bột.

- Bức tranh có bố cục chặt chẽ, sinh động..

- Nhiêù HS trả lời.

- HS nêu cảm nhận của mình

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp