• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:27/9/2019

Ngày dạy: 1/10

Tiết 7 BÀI 6: BIẾT ƠN

I. Môc tiªu bài học:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu thế nào là biết ơn.

- Hiểu được tình thương và long biết ơn vô hạn của Bác Hồ đối với những thương binh liệt sĩ.

2. Kĩ năng:

a. Kĩ năng bài học

- Biết nhận xét, đánh giá sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo của bản thân và bạn bè xung quanh.

- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp để thể hiện sự biết ơn trong các tình huống cụ thể.

- Biết thể hiện sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, các anh hùng liệt sĩ…

của bản thân bằng những việc làm cụ thể.

- Biết làm theo tấm gương của Bác về tình thương và long biết ơn đối với thương binh liệt sĩ.

b. Kỹ năng sống.

- Kĩ năng đánh giá lòng biết ơn với những biểu hiện cụ thể của những người xung quanh.

- Sống hoà hợp và sống đẹp hơn khi được bồi dưỡng tình cảm biết ơn tư duy phê phán, đánh giá, thu thập, xử lí thông tin.

3. Thái độ:

- Giáo dục đạo đức:

+ Quý trọng gần gũi, quý mến, quan tâm giúp đỡ người đã giúp đỡ mình + Trân trọng những hành vi thể hiện lòng biết ơn

+ Tán thành và làm theo những gương tốt thể hiện lòng biết ơn tư duy phê phán, đánh giá, thu thập, xử lí thông tin.

- Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về lòng biết ơn của Bác đối với nhũng người có công với nước :

+ Bác xót xa trước các thương binh, liệt sỹ.

+ Bác gương mẫu thực hiện và vận động nhân dân biết ơn, giúp đỡ gia đình các thương

binh, liệt sỹ.

+ Tháng 6.1947, Bác đề nghị Chính phủ chọn một ngày trong năm làm “Ngày thương binh” và đã chọn ngày 27.7.

4. Định hướng hình thành năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực thể hiện hành vi, năng lực tự học…..

II.Tài liệu phương tiện:

- Sưu tầm những ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn.

- Soạn bài theo chuẩn kiến thức chuẩn kĩ năng.

(2)

- Sách kể chuyện Bác Hồ tập III, VII, Nhà xuất bản GD.

- SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tư liệu tham khảo.

III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

1.Phương pháp:

- Giải quyết tình huống.

- Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm.

2. Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật động não.

- Kĩ thuật thảo thảo trình bày 1 phút IV.Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức (1’)

2. Kiêm tra bài cũ: Kiểm tra 15’

I.Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm )

Chọn phương án trả lời đúng nhất ( Mỗi phương án trả lời đúng 1 điểm ).

Câu 2:Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?

A. Mỗi học kì Lan đều thay 3 bộ sách giáo khoa cho mới B. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Huấn cũng tắt điện

C. Cầu thang nhà không tối nhưng Hoàng cứ để điện cho sáng.

D. Mỗi học kì Hòa đều đòi mẹ mua cho cặp mới.

Câu 3:Em tán thành ý kiến nào sau đây?

A. Khi đã giàu có con người không cần phải sống tiết kiệm.

B. Con người bao giờ cũng phải biết sống tiết kiệm.

C. Học sinh phổ thông chưa cần phải biết tiết kiệm D. Người tiết kiệm là người không làm được việc lớn.

Câu 4:Việc làm nào dưới đây là tôn trọng kỉ luật?

A. Hương thường xuyên đi học đúng giờ.

B. Hiền làm bài tập Toán trong giờ lịch sử

C. Thanh quét dọn lớp xong không đổ rác vào đúng nơi qui định.

D. Minh không cho bạn Phương chép bài trong giờ kiểm tra, II.Phần tự luận: ( 7 điểm )

Câu 1:Lễ độ là gì, những biểu hiện của người có lễ độ? ( 3 điểm ) Câu 2: Thế nào là biết ơn, rèn luyện biết ơn như thế nào, em đã làm gì để đền đáp công ơn đối với Bà Mẹ việt nam anh hung? ( 4 điểm )

(3)

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT

I.Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm ) mỗi phương án trả lời đúng 1 điểm.

Câu 1 2 3

ĐA A B A

II.Phần tự luận: ( 7 điểm )

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1( 3 điểm ) a

b

a. Khái niệm

- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

b. Biểu hiện của lễ độ

- Các biểu hiện của lễ độ thể hiện qua lời nói, cử chỉ, dáng điệu, nét mặt: biết chào hỏi, thưa gửi, biết cám ơn, biết xin lỗi, biết nhường nhịn, khiêm tốn ở những nơi công cộng..

1,5

1,5

Câu 2(4 điểm) a

b

c

a. Khái niệm:

Biết ơn Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước.

b. Cách rèn luyện:

- Trân trọng, luôn ghi nhớ công ơn của người khác đối với mình.

- Làm những việc thể hiện sự biết ơn như:

Thăm hỏi, chăm sóc, giúp đỡ, tặng quà, tham gia quyên góp, ủng hộ....

- Phê phán sự vô ơn, bội nghĩa diễn ra trong cuộc sống hằng ngày.

c. Thăm hỏi, tặng quà các Mẹ nhân các ngày lễ lớn.

Giúp đỡ, động viên các Mẹ Chăm ngoan học giỏi.

.

1

2

1

Tổng 1

0

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(2’)

(4)

Các em hãy cho biết chủ đề của những ngày kỉ niệm sau (GV chuẩn bị máy chiếu): Ngày 10-3 ( al); ngày 8-3; ngày 27-7; ngày 20-10; ngày 20-11...

GV: Những ngày trên nhắc nhở chúng ta nhớ đến: Vua Hùng có công dựng nước;

Nhớ công lao những người đã hy sinh cho độc lập dân tộc; nhớ công lao thầy cô và công lao của bà, của mẹ. Đúng vậy, truyền thống của dân tộc ta là sống có tình, có nghĩa, thuỷ chung, trước sau như một. trong các mối quan hệ, sự biết ơn là một trong những nét đẹp của truyền thống ấy.

b. Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1:

Thời gian: 8’

Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung truyện đọc Phương pháp: Phân tích, thảo luận Cách thực hiện:

G: Gọi HS đọc truyện sgk.

G: yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn.

Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng những việc gì?

- Rèn viết tay phải, thầy khuyên" Nét chữ là nết người".

Chị Hồng đã có những việc làm và ý nghĩ gì đối với thầy?

- Ân hận vì làm trái lời thầy.

- Quyết tâm rèn viết tay phải.

- Luôn nhớ lời dạy của thầy.

- Sau 20 năm chị tìm được thầy và viết thư thăm hỏi và mong có dịp được đến thăm thầy.

Ý nghĩ và việc làm của chị Hồng nói lên đức tính gì?

Chị Hồng biết ơn sự chăm sóc dạy dỗ của thầy.Vì nhờ thầy mà Hồng có được cuộc sống ngày hôm nay.

H: Trả lời - nhận xét chéo - GV chốt lại.

Hoạt động 2:

Thời gian: 12’

Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học

Cách thực hiện: thảo luận cả lớp, vấn đáp, nhóm

Em hiểu thế nào là biết ơn?

- Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước.

I. Đặt vấn đề:

1. Truyện đọc

“Thư của một học sinh cũ”

2.Nhận xét:

- Thầy Phan đã dạy dỗ chị Hồng cách đây 20 năm chị vẫn nhớ và trân trọng.

- Chị đã thể hiện lòng biết ơn thầy đó là một truyền thống đạo đức của dân tộc ta.

II. Nội dung bài học 1. Thế nào là biết ơn?

a. Khái niệm:

Biết ơn Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG G: Từ xưa, ông cha ta đã luôn đề cao lòng

biết ơn. Lòng biết ơn tạo nên lối sống nhân hậu, thủy chung của dân tộc và tạo nên sức mạnh cho các thế hệ nối tiếp nhau chiến đấu và chiến thắng kẻ thù, vượt qua khó khăn để xây dựng đất nước. Lòng biết ơn làm cho con người biết sống nhân nghĩa, có trước, có sau, có sức mạnh tạo nên tất cả.

Lòng biết ơn là biểu hiện. Lòng biết ơn là biểu hiện của tình người, nét đẹp phẩm chất của con người.

G cho hoc sinh thảo luận nhóm trong 3 phút:

Nhóm 1,2

Hãy nêu một số việc làm thể hiện lòng biết ơn?

Nhóm 3

Chúng ta cần biết ơn những ai? Vì sao phải biết ơn?

.

Ý nghĩa của lòng biết ơn?

* Tích hợp tư tưởng HCM.

G: Cho học sinh đọc câu chuyện Tấm lòng của Bác với thương binh liệt sĩ.

Lòng yêu thương của Bác Hồ đối với những người thương binh, liệt sĩ được thể

hiện như thế nào?

- Chọn một ngày trong năm để tỏ lòng biết ơn, nhường cơm sẻ áo, giúp đỡ thương binh.

Tấm gương biết ơn của Bác Hồ đối với thương binh liệt sĩ được thể hiện như thế nào?

- Được thể hiện bằng một tình yêu thương vô hạn.

Em đã học tập được gì qua tấm gương của Bác Hồ? Chúng ta cần phải thể hiện lòng biết ơn với thái độ như thế nào?

Tìm một số câu ca dao tục ngữ thể hiện lòng biết ơn?

GV: cho Hs nghe bài hát biết ơn Võ Thị Sáu” Em có cảm xúc gì khi nghe bài hát?

làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước.

b. Biểu hiện: Lời nói, cử chỉ, việc làm như: Thăm mộ liệt sĩ, thăm giúp đỡ các mẹ Việt Nam Anh hùng. Tặng hoa bà và mẹ những dịp lễ…

2. Ý nghĩa của sự biết ơn:

- Biết ơn là một trong những nét đẹp truyền thống của dân tộc ta.

- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa con người với con người.

- Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách con người

3. Cách rèn luyện:

- Trân trọng, luôn ghi nhớ công ơn của người khác đối với mình.

- Làm những việc thể hiện sự biết ơn như: Thăm hỏi, chăm

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - HS bộc lộ

Vì sao chúng ta phải biết ơn chị Võ Thị Sáu?

- Vì chị đã hi sinh cho đất nước để chúng ta có cuộc sông ngày hôm nay.

Đọc nội dung bài học SGK?

...

...

...

...

Hoạt động 3:

Thời gian: 5’

Mục tiêu: hướng dẫn Hs luyện tập Phương pháp:

Cách tiến hành: hoạt động cá nhân - Bài tập 1 SGK

* Gọi học sinh làm bài tập 1 sgk/15

- Bài tâp 2: Em hãy kể lại những việc làm của bản than em hoặc cả người khác mà em biết thể hện long biết ơn

Bài tập 3:

G đưa tình huống: Sắp đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, em dự định sẽ làm gì để

thể hiện sự biết ơn thầy, cô giáo đã dạy mình?

- Hs trình bày cá nhân- HS nhận xét chéo G: Nhận xét, đánh giá.

...

...

...

...

sóc, giúp đỡ, tặng quà, tham gia quyên góp, ủng hộ....

- Phê phán sự vô ơn, bội nghĩa diễn ra trong cuộc sống hằng ngày.

III. Luyện tập 1.Bài 1

Việc làm đúng: 1,3,4.

2. Bài tập 2.

- Tới thăm các bà mẹ VN anh hùng.

- Tới thăm thầy cô giáo cũ để tỏ lòng biết ơn.

3.Bài tập 3:

- Em sẽ cố gắng đạt nhiều bong hoa điểm 10 để tặng cô nhân ngày 20/11.

4. Củng cố (3’)

?Liên hệ bản thân em và các bạn trong lớp đã thể hiện lòng biết ơn với người có công với mình chưa?

GV Kết luận: Truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

là truyền thống quí báu của dân tộc.

5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1’) * Hướng dẫn học bài:

- Học thuộc những nội dung đã học.

- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.

*Chuẩn bị bài mới:

- Chuẩn bị bài: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên - Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp của thiên nhiên nước ta

(7)

- Mỗi tổ vẽ một bức tranh về quê hương.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ là tấm gương sáng người về sự tự giác và sáng tạo, đã tiếp thu kinh nghiệm của các nước trên thế giới một cách

* Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ là tấm gương sáng người về sự tự giác và sáng tạo, đã tiếp thu kinh nghiệm của các nước trên thế giới một cách

+ Bác Hồ không những tiếp nhận truyền thống đạo đức của dân tộc mà còn phát huy truyền thống đó bằng cách thực hiện tốt các giá trị đạo đức của dân tộc nên đã

+ Bác Hồ không những tiếp nhận truyền thống đạo đức của dân tộc mà còn phát huy truyền thống đó bằng cách thực hiện tốt các giá trị đạo đức của dân tộc nên đã trở

- Biết cách thể hiện đức tính tiết kiệm qua những việc làm cụ thể 3.Thái độ: GDHS học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác.. * Giáo dục HS học tập và làm

- Biết cách thể hiện đức tính tiết kiệm qua những việc làm cụ thể 3.Thái độ: GDHS học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác.. * Giáo dục HS học tập và

* Giaó dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Qua bài học, giúp hs hiểu và biết sử dụng 1 số từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi

- Biết cách thể hiện đức tính tiết kiệm qua những việc làm cụ thể 3.Thái độ: GDHS học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác.. * Giáo dục HS học tập và làm theo tấm