• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 28/10/2020 Tiết số:

17 Ngày dạy:

ÔN TẬP

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:

- Học sinh củng cố được các kiến thức đã học từ chương mở đầu đến chương III.

- Nhận biết rõ các đặc điểm có trên các tranh vẽ.

- Hiểu được chức năng phù hợp với cấu tạo.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát.

- Kĩ năng quan sát, so sánh, vẽ hình và chú thích sơ đồ.

3. Thái độ:

- Có thái độ yêu thích môn học và ý thức bảo vệ thực vật và bảo vệ môi trường.

4. Năng lực

- Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị bài học

1. Chuẩn bị của giáo viên:

-Tranh vẽ các hình có trong nội dung đã học.

-Bảng phụ, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị theo nội dung GVđã dặn.

III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.

Gv: treo lên bảng bức tranh một cái cây tươi tốt màu xanh và hỏi hs các em hãy cho biết từ đầu chương trình tới giờ các em đã tìm hiểu được những gì của cây rồi?

Hs: Về thân, rễ, lá và đặc điểm đời sống của cây.

Hãy nhắc lại những gì mà em nhớ được về từng bộ phận ( mỗi bộ phận gọi 1 em hs)

Tốt lắm hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức này một lần nữa.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút)

(2)

- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.

Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Ôn tập về đặc điểm chung của Thực vật.

Cấu tạo và chức năng của các cơ quan.

Mục tiêu: Học sinh củng cố được các kiến thức đã học từ chương mở đầu đến chương III.

B1: Gv yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời các câu hỏi sau:

?. Nêu đặc điểm chung của thực vật.

?. Kể tên 3 cây xanh có hoa và 3 cây xanh không có hoa.

Cá nhân HS nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi.

B2: Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn: Điền vào sơ đồ: cây xanh có hoa.

B3: HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm điền bảng, nhóm khác nhận xét,bổ sung.

B4: Gv chữa bài, kiểm tra kết quả của HS các nhóm.

- HS tự sửa sai.

Hoạt động 2: Tế bào.

Mục tiêu:

- Đặc điểm cấu tạo của tế bào và chức năng của chúng

- Trình bày được cấu tạo của tế bào, sự lớn lên và phân chia của tế bào.

1. Ôn tập về đặc điểm chung của Thực vật.

Cấu tạo và chức năng của các cơ quan.

- Đặc điểm chung của thực vật.

- Cây xanh có hoa.

2. Tế bào.

Cột A (Thành phần cấu tạo)

Cột B: (Chức năng) Trả lời

Màng tế bào Không bào.

Chất tế bào.

Nhân

a. Chứa dịch tế bào.

b. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

c. Bao bọc tế bào d. Tham gia quang hợp

e. Là chất keo lỏng chứa các bào quan là nơi diễn ra các họat động sống của tế bào.

1- 2- 3- 4- - Cấu tạo tế bào thực vật.

- Chức năng.

- Tế bào ở mô phân sinh có khă năng phân chia.

Hoạt động 3: Rễ và thân.

(3)

Mục tiêu:

- So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo của miền hút rễ với thân non.

- Phân biệt được các loại rễ, các loại thân, biến dạng của rễ, biến dạng của thân.

- Sự dài ra và to ra của thân. Các thí nghiệm chứng minh cây cần nước và muối khoáng, sự vận chuyển các chất trong thân.

B1: Gv yêu cầu HS quan sát tranh : Sơ đồ cấu tạo miền hút của rễ và thân non.

Thảo luận nhóm bàn, chỉ ra sự giống và khác nhau về cấu tạo của miền hút rễ với cấu tạo của thân non.

- HS thảo luận nhóm, thực hiện yêu cầu của GV.

B2: Gv đưa bảng so sánh:

- Đại diện nhóm điền bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

B3: Gv chữa bài, kiểm tra kết quả của HS các nhóm.

- HS tự sửa sai.

Cấu tạo trong miền hút của rễ. Cấu tạo trong của thân non.

1.Vỏ: - Biểu bì có lông hút.

- Thịt vỏ không có tế bào diệp lục 2. Trụ giữa: Bó mạch: mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ.

1.Vỏ: - Biểu bì không có lông hút.

- Thịt vỏ có thêm tế bào diệp lục

2. Trụ giữa: Bó mạch xếp thành vòng:

mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.

B4: Cá nhân HS trả lời câu hỏi của GV.

?. Trong các miền của rễ, miền nào quan trọng nhất.

Vì sao?

?. Thân dài ra do đâu? Chứng minh bằng thí nghiệm.

?. Cây to ra nhờ đâu?

?. Kể tên 3- 5 cây có rễ cọc, 3- 5 cây có rễ chùm.

? Có mấy loại rễ biến dạng? Lấy ví dụ.

?. Có mấy loại thân biến dạng ? Lấy ví dụ

- HS khác nhận xét, bổ sung. Ghi nhớ kiến thức.

Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút)

- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

- GV củng cố nội dung bài và đánh giá giờ học.

Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (2 phút) - Mục tiêu:

+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

(4)

+ Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

Em hãy tự thiết kế thí nghiệm thân dài ra do đâu và trình bày kết quả?

4.Dặn dò (1 phút)

- HS học bài, ôn tập lại bài

- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.

* Rút kinh nghiệm bài học:

………

……

(5)

Ngày soạn: 28/10/2020

Ngày giảng: Tiết: 18

KIỂM TRA GIỮA KỲ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức.

- Củng cố các kiến thức đã học về cây xanh có hoa như: Tế bào thực vật, rễ, thân.

- Qua bài kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS về: Kiến thức, kĩ năng, vận dụng. Từ đó rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập, bổ sung những kiến thức của bài học  Gây hứng thú học tập bộ môn.

2. Kỹ năng.

- Rèn luyện kĩ năng tư duy, trình bày bài.

3. Thái độ.

- GD ý thức tự giác, trung thực trong làm bài.

4. Các năng lực hướng tới:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực tổng hợp kiến thức.

- Năng lực tự quản lí thời gian và tư duy II. HÌNH THỨC KIỂM TRA

- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận: Tỉ lệ: 40% (TNKQ) và 60% (TL).

III. Ma trận (Bảng ma trận)

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Tổng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề 1 Tế bào TV

Trình bày được cấu tạo của tế bào thực vật

- Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa.

- phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm

Sự lớn lên và phân chia tế

bào

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 2 20%

2 1 10%

1 0.5 5%

4 3.5 35%

Chủ đề 2 Rễ

Phân biệt được các loại rễ biến dạng

Sự hút nước và muối khoáng của rễ

(6)

và chức năng của chúng Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 2 20%

2 1 10%

3 3 30%

Chủ đề 3 Thân

Trình bày được cấu tạo của thân.

Vòng gỗ hằng năm

Tại sao khi trồng đậu,

bông ,chè người ta thường ngắt

ngọn cây trước khi cây

ra hoa Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2 1 10%

1 1 10%

1 0.5

5%

1 1 10%

3 3.5 35%

Tổng số:

Câu Điểm Tỉ lệ %

2 4 40%

3 3 30%

5 3 30%

10 10 100%

IV. Đề kiểm tra

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG THCS YÊN THỌ

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm)

Câu 1.( 0,5 điểm) Trong những nhóm cây sau đây nhóm gồm toàn cây 1 năm là:

A. Cây cải, cây hành , cây ngô, cây lạc. C. Cây chanh, cây táo, cây thì là, cây đu đủ.

B. Cây cam, cây đào, cây tỏi, cây lúa. D.Cây dừa, cây hoa hồng, cây hoa cúc, cây mít.

Câu 2.( 0,5 điểm) Trong những nhóm cây sau , nhóm nào là thực vật có hoa?

A. Cây rêu, cây thông, cây bạch đàn , cây dừa.

B. Cây lúa, cây đậu xanh, cây cà chua , cây bưởi.

C. Cây chuối , cây khế , cây cải, cây dương xỉ.

D. Cây rau bợ, cây sen, cây bách, cây xấu hổ.

(7)

Câu 3.( 0,5 điểm) Nêu con đường vận chuyển nước và muối khoáng từ đất vào trong cây trong hình 3.1

A. Từ lông hút  vỏ  mạch gỗ . B. Từ vỏ  lông hút  trụ giữa.

C. Từ mạch gỗ  mạch rây  trụ giữa.

D. Từ lông hút  vỏ  mạch rây.

Câu 4 .( 0,5 điểm) tính số tuổi của cây gỗ trong hình 4.1

A. 4 B. 5 C.6 D. 3

Hình 4.1

Câu 5. ( 0,5 điểm) có 3 tế bào của mô phân sinh ngọn trải qua 4 lần phân chia.

Hỏi sau khi phân chia xong có bao nhiêu tế bào mới được tạo thành ?

A. 21 B. 48 C.12 D. 27 Câu 6 .( 0,5 điểm) những loại rau trồng lấy lá cần nhiều loại muối gì?

A. muối đạm B. muối lân C.muối kali D. Cả A,B,C Câu 7.( 0,5 điểm) Trụ giữa của thân non có chức năng gì?

A. Chứa chất dự trữ.

B. Vận chuyển nước, muối khoáng, các chất hữu cơ C. Vận chuyển chất hữu cơ.

D. Giúp cây hô hấp

Câu 8.(0,5 điểm). Thân cây trưởng thành gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, thịt vỏ, tầng sinh vỏ.

B. Mạch rây, mạch gỗ, tầng sinh trụ.

C. Vỏ, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ.

D. Cả A và B.

II. PHẦN TỰ LUẬN: (60 điểm)

Câu 1: (1,0 điểm) Nêu đặc điểm bên ngoài của thân?

(8)

Câu 2: (2,0 điểm) Tế bào thực vật bao gồm những thành phần cấu tạo nào, thành phần nào quan trọng nhất ?

Câu 3: (2,0 điểm) Kể tên các loại rễ biến dạng , mỗi loại lấy 2 ví dụ ?

Câu 4: (1,0 điểm) Tại sao khi trồng đậu, bông, chè… người ta thường ngắt ngọn trước khi cây ra hoa ?

---Hết---

(9)

V. Đáp án, biểu điểm

I. TRẮC NGHIỆM : (4,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm :

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8

A B A D B A B D

II. TỰ LUẬN :(6,0 điểm)

Câu Đáp án Điểm

Câu 1: (1,0 điểm) * Đặc điểm bên ngoài của thân Thân cây gồm:

-Thân chính, cành.

- Chồi ngọn : ở đầu thân và cành chồi nách.

- Chồi nách : ở dọc thân và cành ,có 2 loại:

+ Chồi lá: phát triển thành lá hoặc cành mang lá.

+ Chồi hoa: phát triển thành hoa hoặc cành mang hoa.

0,5 0,5

Câu 2:(2,0 điểm ) - Cấu tạo tế bào thực vật bao gồm những thành phần chính:

+Vách tế bào +Màng sinh chất +Chất tế bào +Nhân

- Nhân là thành phần quan trọng nhất, vì nó điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 Câu 3: ( 2,0điểm) - Các loại rễ biến dạng là:

+ Rễ củ: cây cà rốt, cây sắn…

+ Rễ móc: cây trầu bà, cây hồ tiêu..

+ Rễ thở : cây bụt mọc, cây mắm…

+ Rễ giác mút: cây tơ hồng, cây tầm gửi..

0.5 0.5 0.5 0.5

(10)

Câu 4 : ( 1,0 điểm) Vì trước khi cây ra hoa , tạo quả chất dinh dưỡng tập phát triển chồi ngọn giúp cây cao lên nên khi ngắt chồi ngọn chất dinh dưỡng se tập trung về chồi hoa và chồi lá ,giúp chồi hoa và chồi lá phát triển nhanh hơn.

1,0

Tổng 10,0

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục đích của việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ: nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành 1 mạch văn thống nhất.. B4: HS nhận xét,

Lòng yêu nước của dân tộc ta được biểu hiện rõ nhất trong các cuộc kháng chiến trong lịch sử.” Ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,

Gv: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập viết đoạn văn chứng minh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10p) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến

Ngược lại, nếu chúng ta quan hệ với những người sống tốt đẹp sẽ dễ dàng học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải, có ích cho sự hình thành và phát triển nhân

- Năng lực tự chủ và tự học: xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người chiến sĩ cộng sản yêu nước,

* HS hoàn thành một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó

- Năng lực tự học: tự nhận thức, xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, hình ảnh giản dị từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người

Nhưng ở bình diện nghệ thuật, vị thế của họ lại đảo ngược nhau hoàn toàn: Huấn Cao là người có tài viết thư pháp, người sáng tạo ra cái đẹp, còn quản ngục là người