• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
51
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 12 Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021

CHÀO CỜ

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI 12: BIẾT ƠN THẦY CÔ I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT

- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.

- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,...

- Hiểu thêm về thầy cô; thể hiện được lòng biết ơn với thầy cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên:

- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...

- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn bè.

2. Học sinh: Văn nghệ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15 )

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- GV nhận xét thi đua.

2. Tham gia hoạt động chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11. (10’)

* Khởi động:

- GV yêu cầu HS khởi động hát - GV dẫn dắt vào hoạt động.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Em là phóng viên nhí” để phỏng vấn bạn mình kể về những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô.

- HS điểu khiển lễ chào cờ.

- HS lắng nghe.

- HS hát.

- HS lắng nghe

- HS chơi trò chơi “ Em là phóng viên nhí” để phỏng vấn bạn mình kể về

(2)

- Sau đó, những HS là phóng viên hỏi đáp, trình bày trước sân cờ những ý kiến, câu hỏi về ngày 20/11

- GV lắng nghe và bổ sung cho các em.

- Trong quá trình HS trình bày, GV có thể chỉnh sửa thêm cho HS về cách trình bày trước đám đông nhằm rèn luyện kỹ năng mềm cho HS.

* Tổng kết, dặn dò

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề

những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô.

- HS là phóng viên hỏi đáp, trình bày trước sân cờ những ý kiến, câu hỏi về ngày 20/11

- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời

- HS trình bày, GV có thể chỉnh sửa thêm cho HS về cách trình bày trước đám đông nhằm rèn luyện kỹ năng mềm cho HS.

- HS thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

Giáo dục an toàn giao thông

BÀI 3: LÊN, XUỐNG XE ĐẠP, XE MÁY AN TOÀN(T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Biết sự cần thiết của các thiết bị an toàn đơn giản (mũ bảo hiểm..).

-Thực hiện đúng trình tự khi ngồi hoặc lên xuống trên xe đạp , xe máy.

-HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân không Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi xuống xe, biết bám chắc người ngồi đằng trước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

a. Giáo viên:

- Các tranh ảnh trong sách Tài liệu giáo dục An toàn giao thông dành cho học sinh lớp 2.

b. Học sinh:

-Vở, bút.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (10P)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.HĐ khởi động:

-Tham gia trò chơi “Xe đạp-xe máy”

-GV nhận xét.

-Giới thiệu bài mới: Dẫn dắt từ trò chơi giới thiệu bài học Lên, xuống xe đạp, xe máy an toàn- Ghi đề.

-HS chơi trò chơi.

-HS lắng nghe.

2. HĐ thực hành

(3)

*Thực hành lên, xuống xe đạp, xe máy an toàn:

*Xử lí tình huống:

-Mời 2 HS đóng vai và xử lí tình huống 1.

-HS nhận xét.

-GV chốt: Nếu em là Bông thì em sẽ bảo mẹ tìm cho em mũ bảo hiểm rồi mới lên xe.

-Mời 2 HS đóng vai và xử lí tình huống 2.

-HS nhận xét.

-GV chốt: Nếu em là Bi em sẽ chờ ô tô đi rồi mới xuống xe như các bước đã hướng dẫn.

-2 HS đóng vai: Mẹ và Bông.

-2-3 HS nhận xét.

-HS lắng nghe.

-2 HS đóng vai Bố và Bi.

-2-3 HS nhận xét.

-HS lắng nghe.

3. HĐ vận dụng

-Cho HS tham gia trò chơi “Nào mình cùng lên xe”.

- GV chia lớp thành 2 đội lên ghép các bước lên xe và các bước xuống xe.

-Nhận xét kết quả.

* Cho HS tự đánh giá ở 3 mức độ: Tốt, đạt, cần cố gắng

- Biết thực hiện các bước lên, xuống xe đạp, xe máy an toàn..

Tốt Đạt Cần cố gắng - Tránh thực hiện những tình huống lên, xuống xe đạp, xe máy không an toàn.

Tốt Đạt Cần cố gắng

-HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV.

-HS lắng nghe.

- HS tự đánh giá bằng cách giơ tay.

Củng cố - dặn dò:

-Gv mời HS nhắc lại nội dung bài học.

- GV nhận xét chung giờ học và HS chuẩn bị bài sau: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

TOÁN

BÀI 37: LUYỆN TẬP CHUNG (T1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập tính cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 100

(4)

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tính cộng, trừ đã học vào giải quyết một số tính huống gần với thực té

- Thông qua việc thực hiện phép tính gồm cả đặt tính, trình bày, lí giải cách thực hiện bài tập của mình. HS có cơ hội phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học. Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: SHS, bảng phụ, thẻ số làm bài 2, bài 3b 2. HS: SHS, bảng con, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

HĐ của GV HĐ của HS

1. Mở đầu: (5')

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi 100 100

- 7 - 5 30 95

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:

Ý nào đúng, ý nào sai? Vì sao

- GV cho HS lên bảng và làm bài - giải thích

- GV nhận xét - tuyên dương - Gv kết hợp giới thiệu bài 2. Hoạt động thực hành: (20')

Mục tiêu: Biết cách đặt tính và tính dạng cộng trừ (có nhớ)

Bài 1:

Biết đặt tính rồi tính Đặt tính rồi tính 58 + 17 85 - 68 - Nêu yêu cầu bài 1/74

? Bài 1 yêu cầu em làm gì

? Khi đặt tính em cần chú ý gì

? Em tính từ đâu

HS làm bảng con, bảng lớp - Nhận xét - tuyên dương

? Bài 1 củng cố kiến thức gì

? Khi trình bày em cần lưu ý gì

HS chơi 2 hs lên bảng - HS nghe - ghivở

- 2HS nêu - 2 HS

- các hàng phải thẳng cột với nhau - Tính từ phải sang trái

- Làm bài - HStrả lời - HS trả lời

(5)

BÀi 2: Biết ghép được phép tính đúng

Xếp các thẻ vào ô thích hợp để tạo thành các phép tính đúng

- Đọc yêu cầu bài 2

? BÀi 2 yêu cầu em làm gì - quan sát sách

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm chơi trò chơi: "Ai nhanh hơn"

- GV yêu cầu 2 tổ, mối tổ 2 em lên chơi - Nhận xét - tuyên dương nhóm nhanh, đúng - Đọc lại kết quả đúng đã ghép

3. Hoạt động vận dụng: (7')

BÀi 3: Biết thực hiện PT có 2 dấu pT a/ Tính

20 + 30 + 50 100 - 30 - 40

b/ Chọn kết quả đúng với mỗi phép tính - Đọc ý a bài 3

- Bài 3 yêu cầu em làm gì

? Em có nhận xét gì về mỗi dãy tính của bài

? Em cần thực hiện như thế nào - Làm bài

- Kiểm tra chéo N2 - Nhận xét - tuyên dương - Đọc yêu cầu ý b

? Ý b yêu cầu gì

- Thảo luận nhóm tìm kết quả đúng - Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét - chốt - Thực hiện tính;

35 + 6 +20 - Nêu cách tính

*Củng cố- dặn dò: (3')

Mục tiêu:Ghi nhớ,khắc sâu nội dung bài -Bài học hôm nay ,con đã học thêm được

Cá nhân HS trả lời lớp quan sát - TL nhóm 2

- 2 nhóm mỗi nhóm 2 bạn HS lắng nghe

3-4 hs

2 HS đọc 2 HSTL - HSTL

- Lớp Bảng con - bảng lớp

2 HS N4

4 nhóm trình bày

(6)

điều gì?

-GV yêu cầu HS nêu cách tính bài có 2 dấu phép tính

- GV chốt lại cách tính - Dặn dò

HS trả lời HS trả lời

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 24: NẶN ĐỒ CHƠI ( TIẾT 1 + 2 ) ĐỌC: NẶN ĐỒ CHƠI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng có âm dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương, đọc rõ ràng bài thơ, biết cách ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp.

- Hiểu nội dung bài thơ (vể một trò chơi quen thuộc của trẻ thơ - nặn đồ chơi). HS hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gũi ở xung quanh.

- Biết chia sẻ khi chơi, biết quan tâm đến người khác bằng những hành động đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- HS: SGK, vở,BTTV, vở,….

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên Học sinh

1. Mở đầu: (7’)

-Tổ chức trò chơi: Bắn tên.

+ Tiết trước các bạn được đọc bài gì ? + Bạn hãy đọc lại bài Rồng rắn lên mây ?

+ Bạn hãy nói một số điềm thú vị mà bạn biết qua bài tập đọc ?

-Gv nhận xét tuyên dương.

- Cho HS quan sát tranh:

+ Tranh vẽ gì?

- Quản ca điều khiển trò chơi.

+ Rồng rắn lên mây.

+ 1 bạn đọc và trả lời câu hỏi.

- Các bạn khác nhân xét.

- Hs quan sát:

+ Trong tranh vẽ các bạn HS đang tham gia trại hè Trò chơi dân gian, các bạn đang chơi nhiểu trò chơi như rồng rắn lên mây, ô ăn quan, cưỡi ngựa nhong nhong

(7)

+ Em còn biết những trò chơi nào khác?

GV khuyến khích HS kể được nhiểu tên trò chơi, bao gổm cả các trò chơi dân gian và trò chơi hiện đại.

-Gv nhận xét:

+ Cho Hs quan sát tranh của bài tập đọc

?Tranh vẽ gì

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay các em sẽ được học một bài thơ rất hay kể về một trò chơi quen thuộc và thú vị mà bạn nào cũng thích. Đó là trò chơi gì? Chúng ta cùng vào bài đọc : Nặn đồ chơi.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (23’) Hoạt động 1: Đọc văn bản.

* GV đọc mẫu:

Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. ( VD: nhấn giọng khi liệt kê đồ chơi Này là hoặc trong lời dặn mọi người Đừng sờ vào đấy).

- HDHS cách ngắt, nghỉ mỗi dòng thơ và nghỉ hơi giữa mỗi câu thơ.

* Luyện đọc từ khó -giải nghĩa từ : - HDHS chia khổ thơ.

-Gọi 5 Hs đọc nối tiếp 5 khổ thơ,lớp đọc thầm gạch chân dưới các từ khó đọc dễ lẫn.

-Y/c hs luyện đọc các từ khó mình tìm được trong nhóm 2.

- Gọi Hs đọc phần chú giải đề hiều nghĩa các từ

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

+ Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành, ô ăn quan, đu quay, ném cong, đập niêu, kéo co, rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột,…

+ Trò chơi hiện đại: chơi game, điện tử,…

+ Trong tranh có em bé đang ngổi nặn đồ chơi, có bạn và chú mèo ngổi bên cạnh, trong khung cảnh hiên nhà có cây che mát

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- Hs luyện đọc từ khó trong nhóm

(8)

khó trong bài.

-Gv có thể yêu câu HS đặt câu với cụm từ “cối giã trầu”

*Luyện đọc bài theo nhóm:

-GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi.

- Từng em tự luyện đọc toàn bộ bài đọc.

GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương trước lớp.

- Gọi Hs đọc bài trước lớp.

- Gv nhận xét, sửa lỗi, tuyên dương.

2: vẫy, na, nặn, vểnh,…

- 1 Hs đọc

+ Cối giã trầu: đồ để giã trầu, thường làm bằng đồng.

+ Thích chí : tỏ ra bằng lòng, vui thích vì đúng ý nghĩa.

- 2-3 HS luyện đọc.

- 2 Hs luyện đọc nối tiếp các khổ thơ.

- 1-2 nhóm đọc nối tiếp đoạn trước lớp.

+ 1 hs đọc cả bài.

Tiết 2 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

HTTC: Câu 1 : Cn, câu 2,3,4: N2

Câu 1: Kể tên những đồ chơi mà bé đã nặn ? -Y/c hs thảo luận nhóm 2 trả lởi các câu hỏi 2,3,4.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Gv cho Hs chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp.

C2: Bé nặn đồ chơi để tặng cho những ai ? C3: Việc bé nặn đồ chơi tặng mọi người thể hiện điều gì ?

C4: Em thích nặn đò chơi gì? Để tặng ai ?

- Gv nhận xét, liên hệ giáo dục Hs qua câu trả lời số 4.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV đọc mẫu lần 2 diễn cảm toàn bài. Lưu ý ngắt nghỉ hơi câu thơ cho phù hợp.

-Gv gọi Hs nêu lại cách ngắt nghỉ và nhẫn giọng

C1: Những đồ chơi bé đã nặn là:

quả na, quả thị, con chuột, cối giã trầu.

-Hs trả lời, sau đó chia sẻ trong nhóm 2

- Các nhóm trả lời:

C2: Bé nặn đồ chơi tặng mẹ, tặng ba, tặng bà, tặng chú mèo.

C3: Thể hiện tình cảm yêu thương, quan tâm những người thân trong gia đình của bé.

C4: HS tự liên hệ.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

(9)

trọng bài

- Y/c Hs luyện đọc lại bài.

- Gọi tổ chức cho HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (15p)

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1: Tìm từ ngữ cho biết chú mèo rất vui vì được bé tặng quà.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: Tìm thêm từ ngữ chỉ cảm xúc vui mừng.

- GV HDHS trao đổi nhóm để tìm thêm từ ngữ chỉ cảm xúc vui mừng khác.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi các nhóm lên thực hiện.

- GV ghi các từ đúng mà các nhóm tìm được lên bảng.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

*Củng cố:

- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

- Chuẩn bị bài tiếp theo: Nghe viết : Nặn đò chơi.

- Hs luyện đọc bài trong nhóm 2.

- 2-3 HS thi đọc.

- Hs đọc lại khổ thơ 4 và trả lời:

- HS trả lời (Đáp án: thích chí) - Hs đọc câu hỏi

- Hs trao đổi, thảo luận trong nhóm 2

- Hs nối tiếp nêu ý kiến : vui vẻ, mừng rỡ, hớn hở, phấn khởi,...

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 24: NẶN ĐỒ CHƠI (Tiết 3) NGHE - VIẾT: NẶN ĐỒ CHƠI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe – viết đúng chính tả bài thơ (3 khổ thơ đầu); Trình bày đúng khổ thơ, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài thơ và đầu các dòng thơ.

(10)

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt da/gia, s/x hoặc ươn/ương. Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính,máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên Học sinh

1. HĐ mở đầu (5’)

-Tổ chức cho cả lớp hát một bài hát.

-Trò chơi: Tôi cần

+ Y/c hs viết các từ sau vào bảng con: Màu xanh, lộng lẫy, buổi sáng

- GV : Nhận xét. Giới thiệu bài.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (15’)

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Đọc mẫu đoạn văn cần viết.

- Yêu cầu 2 em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo.

b. Hướng dẫn HS trình bày -Gv cho Hs quan sát đoạn cần viết

- Đoạn thơ viết có mấy khổ ? Cách trình bày giữa các khổ như thế nào

- Những chữ nào trong bài được viết hoa ? - Đoạn văn có những dấu gì ?

c. Hướng dẫn HS viết từ khó.

- Yêu cầu HS tìm, đọc, viết các từ khó ra nháp sau đó trao đổi với bạn bên cạnh.

- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

d) Hoạt động thực hành

* Viết vào vở

- Giáo viên nhắc HS cách trình bày bài.

- Quản ca cho lớp hát.

- Hs luyện viết lại các từ vào bảng con:

HTTC: Cả lớp

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.

- 2 em đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm hiểu bài.

HTTC: Cặp đôi -Hs hỏi đáp cặp đôi

- Đoạn thơ có 3 khổ. Hết 1 khổ cần cách ra 1 dòng.

+ Viết hoa tên bài, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ. Chữ đẩu mỗi dòng thơ viết cách lê' vở 2 ô li.

- dấu phẩy, dấu chấm.

HTTC: CN

- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con.

- Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng.

VD: tròn xoe, giã trầu, thích chí,...;

vẫy đuôi, vểnh râu,...

(11)

- Giáo viên đọc HS viết bài vào vở.

*. Soát lỗi

- Đọc cho học sinh soát lỗi.

- Yêu cầu học sinh viết các từ sai xuống cuối bài.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’) * Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

-Gọi Hs đọc bài

-Y/c Hs làm bài trong nhóm 2 Gv quan sát HD HS gặp khó khăn.

-Gọi Hs chia sẻ bài làm + Gv nhận xét , chữa bài.

- Gọi HS đọc YC bài - Y/c Hs tự làm bài.

- GV chữa bài, nhận xét.

GV giải thích về hai trò chơi vừa được điền đúng tên. GV có thể cho HS chơi Kéo cưa lừa xẻ tại chõ với bạn ngồi cạnh để tạo không khi vui vẻ.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV hỏi: Nội dung của bài chính tả?

( HTTC: CN) - Nghe viết bài.

- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.

- Hs đọc bài và nêu yêu cầu.

- Hs làm bài vào VBT sau đó chia sẻ bài trong nhóm 2.

cặp da, gia vị, gia đình, gia cầm, da dẻ

-1 Hs chia sẻ bài ,lớp nhận xét.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

(Đáp án: Kéo cưa lừa xẻ; Múa sạp.)

(12)

- GV nhận xét giờ học.

-Về nhà luyện viết lại bài cho đẹp.

-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập ( 106-107 )

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 24: NẶN ĐỒ CHƠI (Tiết 4) LUYỆN TẬP: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển vốn từ chỉ đặc điểm của đồ chơi, luyện tập cách sử dụng dấu phẩy.

- Biết việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gũi ở xung quanh.

- Biết yêu thương, yêu quý trường, lớp, bạn bè trong trường. Biết chia sẻ khi chơi, biết quan tâm đến người khác bằng những hành động đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Laptop; Tivi; clip, slide tranh minh họa, … 2. Học sinh: SHS, vở BTTV 2 tập 1, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên Học sinh

1.Mở đầu (5’):

-Chơi trò chơi : Gọi thuyền

+ Kể tên những trò chơi mà bạn biết ? + Những trò chơi đó mang lại lợi ích gì ? -Gv nhận xét – Giới thiệu bài :

Trong tiết học hôm nay các em sẽ được luyện tập làm các bài tập giúp phát triển vốn từ chỉ đặc điểm của các đồ chơi va luyện tập cách sử dụng dấu phẩy trong đoạn văn.

2. Hình thành kiến thức: (15’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu về một đồ chơi có trong hình theo mẫu.

Bài 1:

-Hs cả lớp cùng tham gia chơi.

-Hs chú ý nghe.

(13)

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GVHDHS làm bài:

+ Quan sát tranh.

+ Mỗi HS chọn một đồ chơi trong tranh.

+ GV HDHS: Với mỗi đồ chơi được chọn, HS quan sát thật kĩ để tìm từ chỉ đặc điểm tương ứng (các đặc điểm có thể là hình dạng, màu sắc,....) -Y/c Hs làm bài trong nhóm 4.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Mời đại diện 3-4 nhóm chia sẻ trước lớp.

- GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương HS.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15’)

* Hoạt động 2: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

+ GV mời HS đọc câu mẫu.

- 1-2 HS đọc.

- HS trả lời.

-Hs chú ý nghe

- HS làm việc nhóm.

- 1 nhóm chia sẻ bài trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

VD: Chiếc đèn ông sao-nhiều màu rực rỡ; Chiếc chong chóng - hình bông hoa 4 cánh có màu sắc đẹp,... ).

- HS đọc, nêu y/c.

- HS đọc.

- Chú ý.

(14)

+ GV HDHS chú ý công dụng của dấu phẩy trong câu mẫu. (ngăn cách giữa hai từ: mềm mại và dễ thương, 2 từ này có cùng chức năng là chỉ đặc điểm của đổ chơi).

-Y/c Hs làm bài theo nhóm 2

- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.

- GV thống nhất đáp án

* Củng cố cách sử dụng dấy phẩy trong câu:

Dấy phẩy dùng để phân cách các từ/ cụm từ cùng chức năng.

Bài 3:Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu in nghiêng.

- Tổ chức tương tự bài 2.

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- HS làm bài chia sẻ bài trong nhóm 2.

+ Em thích đồ chơi ô tô, máy bay (tác dụng dấy phẩy :ngăn cách giữa hai từ: ô tô và máy bay, 2 từ này có cùng chức năng là tên đổ chơi )

+ Bố dạy em làm đèn ông sao,diều giấy.

(tác dụng dấy phẩy :ngăn cách giữa hai từ: đèn ông sao và diều giấy, 2 từ này có cùng chức năng là tên đổ chơi )

+ Các bạn đá bóng, đã cầu, nhảy dây trên sân trường.

(tác dụng dấy phẩy :ngăn cách giữa các từ : đá bóng, đá cấu, nhảy dây 3 từ này có cùng chức năng đểu nêu hoạt động)

- Hs nối tiếp đọc bài làm và nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.

- HS chú ý nghe.

- Hs đọc và nêu yêu cầu của bài - Hs làm bài rồi chia sẻ bài trong nhóm 2

-1 Hs đọc bài làm trước lớp, các bạn khác nhận xét.

+Hôm nay là sinh nhật của Chi.

Chi nhận được bao nhiêu là quà:

búp bê, hộp đựng bút, đổng hổ báo thức và chiếc nơ hổng. Chi

(15)

* Củng cố cách sử dụng dấy phẩy trong đọa văn:

Dấy phẩy dùng để phân cách các từ/ cụm từ cùng chức năng.

* Củng cố :

- Hôm nay, chúng ta học bài gì?

- GV cho HS nêu tên một số đồ chơi mà em biết ? - Nêu lại tác dụng của dấy phẩy ?

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập bài 1,2 ( 107 ) Đọc mở rộng ( 107-108 )

rất vui và cảm động.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TOÁN

BÀI 38 : KI-LÔ-GAM (T1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết được biểu tượng về đại lượng khối lượng. Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng.

Biết cái cân đĩa và một số loại cân khác là dụng cụ để đo đại lượng, khối lượng. Biết đọc số đo trên các cân theo đơn vị ki-lô-gam.

- Thực hàn cân một số đồ vật trong tực tế và tính toán theo đơn vị ki-lô-gam

- Phát triển các năng lực toán học. Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: 2 cái cân với các quả cân theo đơn vị kg, 1 cân đĩa (cân đồng hồ) 2. HS: SHS, bảng con, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Mở đầu: (5')

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi - GV cầm trên tay 1 quyển sách và 1 quyển vở và hỏi vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn - GV đưa cân 2 đĩa và giới thiệu bài

- GV nhận xét - tuyên dương - Gv kết hợp giới thiệu bài

HS trả lời

- HS quan sát nghe

(16)

2. Hoạt động hình thành kiến thức: (12') Mục tiêu: Nhận biết được vật nặng hơn, nhẹ hơn. Biết dùng cân để cân 1 vật

a/ Giới thiệu ki-lô-gam

- Tay phải cô cầm quyển sách to, tay trái cô cầm quyển sách bé,, quyển sách nào nặng hơn?

? Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?

- Nhấc 2 quyển sách lên cân xem quyển nào nặng hơn, quyển nào nhẹ hơn?

Tương tự Quan sát quả đu đủ và quả na đặt trên 1 cái cân

? Quả đu đủ nặng hơn hay quả na nặng hơn -KL: Trong thực tế muốn biết vật nào nặng hơn ta đặt lên cân.

- Để biết được vật đó cân nặng bao nhiêu , người ta dùng đơn vị ki-lô-gam

- GV đưa cho HS quan sát quả cân 1kg - GV cho HS đọc

kg viết là Ki-lô-gam - Viết bảng 1kg

- quan sát Cân đường và 1 quả cân 1kg em thấy thế nào

- Quan sát hình SGK và đồ dùng

? Đĩa cân 1 cô có vật gì

? Đĩa cân 2 cô có vật gì b/ giới thiệu cái cân 2 đĩa - Đây là cân 2 đĩa

- Em hãy quan sát kim của cân chỉ ở vạch nào

? Cân ở trạng thái nào

- Vậy ta nói cân nặng của gói đường bằng cân nặng của quả cân và bằng 1kg

- GV có thể cho HS quan sát cân 1 vật khác để phân biệt vật nhẹ hơn, nặng hơn

- Gv hướng dẫn viết đầy đủ ki-lô-gam và viết

- HS nghe - ghivở

HS quan sát

HS trả lời Quan sát HS trả lời lắng nghe

HS trả lời

nghe

HS quan sát - nghe

HS quan sát HS đọc nối tiếp viết bảng - đọc HS trả lời

(17)

tắt kg

3.Hoạt động vận dụng: (15')

Mục tiêu:Biết vận dụng phân biệt vật nặng hơn, nhẹ hơn, làm tính có kèm theo đơn vị kg Bài 1/76 Số?

HS biết được trọng lượng của đồ vật - Nêu yêu cầu bài 1

? Bài 1 yêu cầu gì - Quan sát hình SGK

? Con cá cân nặng bao nhiêu kg

? Vì sao em biết - Nhận xét- đánh giá - Đây là cân 2 đĩa - Quan sát hình 2

? quả dưa cân nặng bao nhiêu kg

? Vì sao em biết - Nhận xét - đánh giá

? Em có nhận xét gì về 2 loại cân của bài 1 - Nhận xét - chốt

Bài 2:Biết tính có kèm theo đơn vị kg Tính (Theo mẫu)

36kg - 9kg = 27kg - Nêu yêu cầu bài

? Bài yêu cầu em làm gì - Quan sát - nhận xét mẫu

? Mẫu làm như thế nào - Tương tự Làm bài

- Nhận xét - giải thích cách làm

? Bài 2 củng cố kiến thức gì

*Củng cố- dặn dò: (3')

Mục tiêu:Ghi nhớ,khắc sâu nội dung bài -Bài học hôm nay ,con đã học thêm được điều gì?

GV cho cân 1 đồ vật HS nêu trọng lượng của đồ vật đó

quan sát - nhận xét gói đường

1 quả cân 1kg - chỉ vạch giữa - trạng thái cân bằng HS nghe - quan sát

2 HS nêu 2 HS trả lời Lớp QS 2kg

vì kim chỉ vào giữa, đĩa cân có 2 quả cân 1kg

Lớp QS 3kg

- Kim đồng hồ chỉ vào số 3 2 HS nêu

2 HS Lớp QS

- Tính có kèm đơn vị

HS làm bảng con - bảng lớp

(18)

- Dặn dò

2 HS nêu

HS quan sát - trả lời IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021 Sáng

TOÁN

TOÁN

BÀI 38 : KI-LÔ-GAM (tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết được biểu tượng về đại lượng khối lượng. Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng.

Biết cái cân đĩa và một số loại cân khác là dụng cụ để đo đại lượng, khối lượng. Biết đọc số đo trên các cân theo đơn vị ki-lô-gam.

- Thực hành cân một số đồ vật trong tực tế và tính toán theo đơn vị ki-lô-gam

- HS có tính chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: 2 cái cân với các quả cân theo đơn vị kg, 1 cân đĩa (cân đồng hồ) 2. HS: 1 số đô vật ,SHS, bảng con, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

HĐ của GV HĐ của HS

1. Hoạt động mở đầu: (5')

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi - Trò chơi Ai nhanh, ai đúng

- Gv đưa 2 phép tính cho 2HS lên làm - Nhận xét - ai nhanh, ai đúng

- GV nhận xét - tuyên dương - Gv kết hợp giới thiệu bài

2.Hoạt động hình thành kiến thức: (20') Mục tiêu:Biết vận dụng giải toán có kèm theo đơn vị kg. Thực hành cân 1 số đồ vật

Bài 3/77

- 2 HS lên bảng - HS quan sát - nghe

(19)

Thảo : 29kg Huy nặng hơn: 3kg Huy : ... kg?

- Nêu yêu cầu bài 3

? Bài toán cho em biết điều gì

? Bài toán hỏi gì

? Bài toán thuộc dạng toán nào - Làm bài

- Nhận xét - đánh giá

Bài 4: Thực hành cân đồ vật - Bài 4 yêu cầu gì

- Thảo luận nhóm

- Các nhóm để đồ vật đã chuẩn bị lên bàn N4 - Thực hành ước lượng rồi cân đồ vật nhóm mình có

- Đại diện các nhóm lên cân trước lớp - Nhận xét - đánh giá

? Qua bài 4 em học được gì 3. Hoạt động vận dụng: (10') Nhận biết được các loại cân Bài 5 : Biết được các loại cân

Kể tên một số loại cân trong cuộc sống - Nêu yêu cầu bài 5

-Quan sát hình SGK - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - đánh giá - Liên hệ thực tế

? Em được bao nhiêu cân

? Khi cân em hay sử dụng loại cân nào

*Củng cố- dặn dò:

Mục tiêu:Ghi nhớ,khắc sâu nội dung bài

? Hôm nay em học bài gì

- HS quan sát - HS trả lời

- HS làm bài Lắng nghe

- HS trả lời - HS nêu - Nhóm 4

- Hs thực hành N4 - 4-5 nhóm

nghe

- HS trả lời

- HS trả lời - lớp Qs - N4

- 3-4 nhóm lên trình bày - HS trả lời

- HS trả lời

(20)

? Em cảm nhận gì từ tiết học hôm nay - HS chuẩn bị bài sau

- Hs trả lời IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 24: NẶN ĐỒ CHƠI (Tiết 5) LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN.

I. YỀU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được một đoạn văn tả đồ chơi.

- Biết sử dụng ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gũi ở xung quanh.

- Biết chia sẻ khi chơi, biết quan tâm đến người khác bằng những hành động đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên Học sinh

1. Mở đầu: (5’)

-Trò chơi: Gọi thuyền

+ Kể tên các đồ chơi mà bạn biết ?

+Nêu lợi ích khi tham gia chơi các đồ chơi đó ?

-Gv nhận xét dẫn dắt vào bài học.

2. Hình thành kiến thức mới: (30’)

Bài 1: Kể tên những đồ chơi của em. Em thích đồ chơi nào nhất ? Ví sao ?

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS trao đổi nhóm về các nội dung:

+Kể về những đồ chơi của mình?

+ Trong những đồ chơi đó đồ chơi mình thích nhất là đồ chơi nào?

+ Nêu lí do vì sao em thích đồ chơi đó?

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Quản ca điều khiển cho các bạn chơi.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs trao đổi thảo luận trong nhóm 2 + búp bê, ô tô, lego, súng,…

+ Trong những đò chơi đó mình thích nhất là chơi lego

+ Mình thích đồ chơi này vì nó khi chơi những đồ chơi này giúp mình thông

(21)

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS.

minh,…

- 2-3 nhóm trình bày, các nhóm khác nghe nhận xét.

- GV gọi HS đọc YC bài 2 - Bài yêu cầu làm gì?

-Gọi Hs đọc các câu hỏi gợi ý của bài.

- YC HS trao đổi nhóm theo các gợi ý sau:

+ Mỗi HS chọn một đồ chơi

+ Từng HS trong nhóm nói về đồ chơi mà mình đã lựa chọn theo các câu hỏi gợi ý của bài.

+ HS khác nhận xét và góp ý

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi Hs trình bày miệng đoạn văn của mình

- Gv nhận xét sửa lỗi cho Hs.

-2 Hs đọc yêu cầu

+ Viết 3-4 câu tả một đồ chơi của em.

-Hs đọc.

-Hs suy nghĩ nói miện về đoạn văn của mình, sau đó chia sẻ trong nhóm 4, các bạn khác nghe và nhận xét.

- 2-3 Hs nêu miệng đoạn vặn của mình, các bạn khác nhận xét.

Ví dụ: Nhân dịp sinh nhật, mẹ em tặng cho em con gấu bông tuyệt đẹp.Toàn thân gấu được bao phủ bởi bộ lông vàng óng mượt. Chú gấu ấy có cái đầu tròn và to như quả bóng nhựa, bên trên là hai chiếc tai ngộ nghĩnh vểnh lên như để lắng nghe những câu chuyện mà em kể.

Đôi mắt chú màu đen và tròn xoe như hai hòn bi ve. Nổi bật trên khuôn mặt ấy

(22)

- YC HS thực hành viết vào VBT tr.7.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Củng cố :

- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau: Đọc mở rộng ( 107 )

là chiếc mũi màu đen nhô ra và cái miệng lúc nào cũng nở một nụ cười thật tươi trông rất đáng yêu. Gấu bông choi cùng em sau mỗi ngày học căng thẳng.

Em nâng niu và đặt chúng ngay ngắn trên góc học tập. Bạn nào tới chơi cũng ngắm nghía hồi lâu và hết lời khen ngợi.

-Hs viết bài

-2-3 Hs đọc bài làm của mình, các bạn khác nhận xét.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 24: NẶN ĐỒ CHƠI (Tiết 6) ĐỌC MỞ RỘNG

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Tìm và đọc mở rộng được một bài thơ hoặc một bài đổng đao về đồ chơi, trò chơi, chia sẻ với bạn được tên và cách chơi đổ chơi đó. Đọc mở rộng được một bài thơ hoặc một bài đổng đao về đồ chơi, trò chơi, chia sẻ với bạn được tên và cách chơi đổ chơi đó.

- Biết cách ghi chép được các tên bài thơ, tên nhà thơ và những câu thơ em thích vào Phiếu đọc sách. Chia sẻ với cô giáo, các bạn, người thân về một bài thơ câu chuyện em thích một cách rõ ràng, mạch lạc, tự tin.

- Nhân ái (Bồi dưỡng tình cảm bạn bè, người thân trong gia đình.); Trách nhiệm (ý thức việc tự tìm đọc về bài thơ, câu chuyện được giao)

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Phiếu đọc sách, 1 số sách đọc liên quan

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(23)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(24)

1.Mở đầu (5’):

-Trò chơi: Bắn tên

- Nói tên những bài hát về đồ chơi, trò chơi.

- GV kết nối dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (15’)

Hoạt động 1 : Tìm đọc một bàỉ thơ hoặc một bài đổng dao về một đổ chơỉ, trò chơi.

- GV cho HS đọc lại yêu cầu trong SHS.

- GV gọi Hs giới thiệu những bài thơ, bài đổng đao về đồ chơi, trò chơi mà mình đã tìm đọc được

-Gv nhận xét tuyên dương những bạn tìm được nhiều bài thơ, bài đồng dao về đồ chơi, trò chơi.

* Tổ chức cho Hs đọc các bài thơ,bài đồng giao về đồ chơi, trò chơi :

-Gv quan sát, HDHS.

-Gv cho Hs đọc trước lớp.

- HS thực hiện

- HS đọc lại yêu cầu trong SHS.

- HS nối tiếp giới thiệu

+ Ví dụ : Về trò chơi Nu na nu nống, Chi chi chành chành, Kéo cưa lừa xẻ, TỊp tầm vông, Lộn cầu vồng,...

- Hs đọc trong nhóm 4

- Đại diện các nhóm chia sẻ các bài thơ, bài đồng dao về đồ chơi, trò chơi mà nhóm mình đã sưu tầm được

- HS chia sẻ bài đọc với bạn theo nhóm hoặc trước lớp.

*Chi chi chành chành.

Cái đanh thổi lửa.

Con ngựa chết chương.

Ba vương ngũ đế.

Chấp chế đi tìm Ù à ù ập

*Đồng dao: Nu na nu nống Lời 1

Nu na nu nống Cái bống nằm trong Con ong nằm ngoài Củ khpai chấm mật Phật ngồi phật khóc

(25)

- Gv giới thiệu cho Hs biết đó là các bài đồng dao.

? Trong các bài đồng dao về các trò chơi đó em thích bài nào ? Vi sao ?

- Gv nhận xét, giáo dục Hs qua câu trả lời của các em.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’) Hoạt động 2 : .Nói với bạn:Tên của đổ chơi, trò chơi; Cách chơi đổ chơi, trò chơi.

- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm 4 theo gợi ý sau:

- Từng HS đọc bài thơ hoặc đồng dao đã đọc cho nhóm nghe.

- HS trao đổi trong nhóm về:

• Tên của đổ chơi, trò chơi.

• Cách chơi đổ chơi, trò chơi.

Trong bài thơ hoặc đồng dao mà mình vừa đọc.

Con cóc nhảy ra Con gà ú ụ Nhà mụ thổi xôi Nhà tôi nấu chè Tay xòe chân rụt Lời 2

Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở cuộc thi đua Thi chân đẹp đẽ Chân ai sạch sẽ Gót đỏ hồng hào Không bẩn tí nào Được vào đánh trống

- Hs nối tiếp trả lời.

- HS lắng nghe nhiệm vụ và trả lời câu hỏi

- Hs đọc và nêu yêu cầu của hoạt động 2 .

- Hs làm việc và chia sẻ trong nhóm 4 theo gọi ý của cô giáo.

- Lần lượt từng nhóm chia sẻ

Tên của đồ chơi hoặc trò chơi- cách mà nhóm mình tìm hiểu, các nhóm khác

(26)

- Gv quan sát giúp đỡ các nhóm.

- Gv cho các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Gv nhận xét, giáo dục Hs những đồ chơi hoặc trò chơi nào có lợi và những đồ chơi hoặc trò chơi nào không nên chơi.

+ Khuyễn khích HS chơi những trò chơi có lơi cùng nhau.

* Củng cố :

- Gọi Hs nêu lạn những nội dung đã học của bài 24

-Gv tóm tắt lại những nội dung chính sau bài 24:

+ Đọc - hiểu bài Nặn đô chơi.

+ Nghe - viết đúng đoạn chính tả Nặn đồ chơi, làm bàì tập chính tả.

+ Biết cách sử dụng đấu phẩy.

+ Biết viết đoạn tả đổ chơi.

-Gv tổ chức lấy ý kiến của HS:

Em thích hoạt động nào? Vì sao?

Em không thích hoạt động nào? Vì sao?

- Gv tiếp nhận ý kiến phản hồi của Hs về bài học

- Gv nhận xét, khen ngợi động viên HS

* Dặn dò:

-Khuyến khích Hs giao tiếp ở nhà:

+ Về đọc lại các bài thơ bài đồng dao về các trò chơi mà em biết cho ngươi thân nghe...

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tiếp tục tìm đọc các bài thơ, bài đồng dao về trò chơi, đồ chơi.

-Chuẩn bị bài sau: Mái ấm gia đình.

nhận xét.

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại những nội dung đã học

-HS lắng nghe

- HS nối tiếp nêu ý kiến.

- Hs nghe và thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………...

(27)

_______________________________________

Chiều

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động giáo dục theo chủ đề

BÀI 2: BIẾT ƠN THẦY CÔ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu thêm về thầy cô; Thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo.

- Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS, đồng thời dẫn dắt các em vào hoạt động chủ đề. Qua những câu đố về sở thích, thói quen của thầy cô, học sinh quan tâm đến thầy cô mình.

- HS viết được những điều muốn chia sẻ cùng với thầy cô mà các em không thể hoặc không muốn nói bằng lời. Đó có thể là lời cảm ơn, lời xin lỗi hay một lời

chúc,...HS chia sẻ cùng nhau những điều biết ơn thầy cô, những việc các em đã làm để thể hiện tình cảm đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: Sách giáo khoa;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Mở đầu (5p):

Chơi trò Ai hiểu thầy cô nhất?

GV dành thời gian để HS nhớ lại buổi làm quen đầu năm học, những lần trò chuyện hay làm việc hằng ngày. Sau đó, GV đặt câu hỏi mời HS trả lời, tìm ra HS nào là người luôn quan sát, hiểu thầy cô dạy mình nhất.

- GV dẫn dắt vào chủ đề bằng cách đặt câu hỏi:

- Đố các em, cô thích màu gì nhất?

- Cô có thói quen làm gì khi đến lớp?

- Cô có thể chơi nhạc cụ gì không?

- Loài hoa cô thích nhất là gì?

- Vì sao em biết thông tin đó?

– GV dựa trên những câu trả lời của HS để tìm ra “Ai hiểu thầy cô nhất?”, khen tặng HS.

Kết luận: Nếu chúng ta luôn quan tâm, biết quan sát thầy cô của mình, em sẽ có thể hiểu được thầy cô của mình.

2. Hình thành kiến thức (15p):

*Hoạt động 1: Viết điều em muốn nói thể hiện lòng biết ơn thầy cô.

- GV dành thời gian để HS nghĩ về thầy cô mà mình muốn viết thư, nghĩ về điều em

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

- 2-3 HS nêu.

- 2-3 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện cá nhân.

- Quan sát lắng nghe

(28)

muốn nói mà chưa thể cất lời.

- GV có thể gợi ý một số câu hỏi:

+ Em muốn viết thư cho thầy cô nào?

+ Em đã có kỉ niệm gì với thầy cô?

+ Câu chuyện đó diễn ra khi nào?

+ Là kỉ niệm vui hay buồn?

+ Em muốn nói với thầy cô điều gì?

+ Một lời cảm ơn? Một lời xin lỗi? Một lời chúc? Một nỗi ấm ức? ...

+ GV gửi tặng HS những tờ bìa màu hoặc những tờ giấy viết thư xinh xắn và dành thời gian để các em viết lá thư của mình.

+ GV hướng dẫn HS cách gấp lá thư trước khi bỏ vào hòm thư.

Kết luận: Mỗi lá thư đều gửi gắm tình cảm của các em với thầy cô của mình. Lá thư là cầu nối giúp thầy cô và các em hiểu nhau hơn 3. Luyện tập, vận dụng (12p):

- GV mời HS ngồi theo tổ và chia sẻ với nhau về tình cảm của các em với thầy cô giáo.

- GV gợi ý thảo luận với một số câu hỏi:

+ Vì sao em biết ơn các thầy cô?

+ Kể cho các bạn nghe về những việc em đã làm để bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô của mình bằng lời nói hoặc hành động?

Kết luận: Thầy cô là người dạy em điều hay, là người bạn lớn sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ em trong cuộc sống, trong học tập.

4. Cam kết, hành động: (3p) - Hôm nay em học bài gì?

GV gợi ý HS về nhà chia sẻ với bố mẹ về tình cảm của thầy cô đối với em hoặc của em với thầy cô.

- HS thực hiện đọc nối tiếp.

- HS lắng nghe.

- Hoạt động theo nhóm 4

- 2-3 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 8: ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(29)

- Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.

- Phân biệt được một số loại biển báo giao thông (biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu, bài giảng - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động mở đầu(5p)

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bạn và gia đình đã từng sử dụng những phương tiện giao thông nào để đi lại?

- GV dẫn dắt vấn đề: Các em và gia đình đã từng sử dụng rất nhiều lần những phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, xe buýt, xe khách,....để đi lại. Vậy các em đã biết rõ về những loại đường giao thông, phương tiện giao thông hay một số loại biển báo giao thông không? Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những vấn đề này. Chúng ta cùng vào Bài 8 – Đường và phương tiện giao thông.

2. Hình thành kiến thức(15p)

Hoạt động 1: Các loại đường giao thông Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 42 và trả lời câu hỏi:

+ Kể tên các loại đường giao thông?

+ Giới thiệu tên các loại đường giao thông

- HS trả lời: xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, xe buýt, xe khách,....

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời:

+ Tên các loại đường giao thông trong các hình: đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường sắt.

(30)

khác, mà em biết?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xé, bổ sung câu trả lời.

- GV hoàn thiện câu trả lời và bổ sung:

Đường thủy gồm có đường sông và đường biển.

- GV giới thiệu thêm về đường cao tốc trên cao và đường tàu điện ngầm ở một số nước.

2. Luyện tập, thực hành(10p)

Hoạt động 2: Giới thiệu các loại đường giao thông ở địa phương

Bước 1: Làm việc nhóm 6 - GV yêu cầu HS:

+ Từng HS chia sẻ trong nhóm thông tin mà mình đã thu thập được về giao thông của địa phương.

+ Cả nhóm cùng hoàn thành sản phẩm vào giấy A2, khuyến khích các nhóm có tranh ảnh minh họa và sáng tạo trong cách trình bày sản phẩm.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xé, bổ sung câu trả lời.

- GV bổ sung và hoàn thiện sản phẩm của các nhóm, tuyên dương những nhóm trình bày sáng tạo.

- GV chia sẻ những thuận lợi, khó khăn về việc đi lại ở địa phương: thuận lợi (đường đẹp, rộng, nhiều làn), khó khăn (nhiều phương tiện tham gia giao thông, giờ tan tầm thường xảy ra hiện tượng ùn tắc,...)

+ Tên các loại đường giao thông khác mà em biết: đường sống, đường biển, đường cao tốc,...

- HS thảo luận, trao đổi.

- HS trình bày.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS nêu theo yêu cầu

(31)

4. Vận dụng (5p)

- Yêu cầu HS nêu các loại đường giao thông ở địa phương em sinh sống.

*Củng cố-dặn dò:

- GV yêu cầu HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- Nhận xét tiết học

- Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp

- HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 25: SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI (TIẾT 1 + 2) ĐỌC: SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu biết đọc đúng lời kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình cảm chị em thắm thiết của Nết và Na. Từ đó hiểu được hoa tỉ muội là loài hoa mọc thành chùm, bông hoa lớn che chở cho nụ hoa bé nhỏ, như chị luôn che chở cho em. Nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện.

- HS có ý thức về tình yêu thương anh, chị, em và người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ Mở đầu: (5’)

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV cho HS đọc câu hỏi thảo luận:

+ Nói về những việc anh, chị thường làm cho em.

+ Em cảm thấy thế nào trước những

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

(32)

việc anh, chị làm cho mình?

(GV có thể đưa thêm các câu hỏi gợi ý:

Em định nói vẽ anh chị em trong gia đình mình hay gia đình khác? Anh hoặc chị đã giúp đỡ em bằng những việc gì?

Đã chăm sóc em ra sao? Em cảm thấy thế nào trước những việc anh, chị làm cho mình,...)

- Nhận xét, thống nhất câu trả lời.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy được tình cảm chị em hồn nhiên mà đầy xúc động thể hiện qua bài đọc.

2. HĐ Khám phá: (30’)

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, tình cảm, chú ý đọc đúng lời người kể và lời nhân vật. Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

- HDHS chia đoạn: (2 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến ôm nhau ngủ.

+ Đoạn 2: Còn lại.

- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: sườn núi, ôm choàng, dân làng, rúc rích,...

- Luyện đọc câu dài: Ngày xưa,/có hai chị em Nết và Na/ mồ côi cha mẹ,/ sống trong ngôi nhà nhỏ/ bên sườn núi.//

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo cặp, nhóm.

+ Từng cặp HS trong nhóm đọc nối tiếp từng câu.

+ Từng cặp HS trong nhóm đọc nối tiếp từng đoạn. HS góp ý cho nhau.

+ GV giúp đỡ HS trong các nhóm gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên đương HS đọc tiến bộ.

- GV hoặc 1 HS đọc lại toàn bộ bài:

- 2-3 HS chia sẻ.

- Cả lớp đọc thầm khi GV đọc mẫu.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- 2-3 HS luyện đọc.

- 2-3 HS đọc.

- HS luyện đọc đoạn theo cặp, nhóm.

- HS trong nhóm đọc nối tiếp từng câu.

- HS trong nhóm đọc nối tiếp từng đoạn.

HS góp ý cho nhau.

- HS trong các nhóm gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên đương HS đọc tiến bộ.

- HS lắng nghe

TIẾT 2

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. (10’)

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong - HS lần lượt đọc.

(33)

sgk/tr 110.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi:

 Câu 1. Tìm những chi tiết cho thấy chị em Nết, Na sống bên nhau rất đầm ấm.

+ GV và HS nhận xét, đánh giá ý kiến của các nhóm.

+ GV và HS thống nhất câư trả lời. (VD:

Chị Nết có gì cũng nhường em; Đêm đông, Nết ôm em cho em đỡ rét; Na ốm choàng lấy chị, cười rúc rích; Nết ôm em thật chặt, thầm thì; hai chị em ôm nhau ngủ,...)

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

 Câu 2. Nước lũ dâng cao, chị Nết đưa Na đến nơi an toàn bằng cách nào?

- GV và HS thống nhát câu trả lời. (VD: Khi nước lủ dâng cao, chị Nết đưa Na đến nơi an toàn bằng cách cõng em chạy theo dân làng.)

 Câu 3. Nói về điều kì lạ xảy ra khi Nết cõng em chạy lũ.

+ HS đọc lại đoạn 2 của bài đọc.

+ GV có thể đưa thêm câu hỏi gợi ý: Nết bị làm sao khi cõng em chạy lũ? Bụt thương Nết, đã giúp Nết điều gì? Cảm động trước tình chị em của Nết và Na, Bụt đã hoá phép cho sự vật nào xuất hiện?

+ GV và HS nhận xét, đánh giá ý kiến của các nhóm.

+ GV và HS thống nhất câu trả lởi. (VD:

Điều kì lạ xảy ra khi Nết cõng em chạy lũ:

Bàn chân Nết đang rớm máu, bỗng lành hẳn; nơi bàn chân Nết đi qua mọc lên những khóm hoa đỏ thắm.)

Câu 4. Theo em, vì sao dân làng đặt tên loài hoa ấy là hoa tỉ muội?

+ GV có thể đưa thêm câu hỏi gợi ý: Hoa tỉ

+ HS xem lại đoạn đầu của bài đọc (từ đầu đến ôm nhau ngủ) và quan sát tranh minh hoạ để tìm câu trả lời. Từng HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

+ HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời.

Đại diện nhóm trình bày ý kiến.

+ HS quan sát tranh minh hoạ, xem lại câu đầu của đoạn 2.

+ Từng HS suy nghĩ trả lòi câu hỏi. HS trả lời trước lớp. GV và HS nhận xét.

+ HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời.

Đại diện nhóm trình bày ý kiến.

(34)

muội có hình đáng thế nào?; Hình dáng đó có điểm gì giống chị em Nết, Na?; Hoa tỉ muội có đẹp không?; Hoa tỉ muội và tình chị em của Nết vả Na có điểm gì giống nhau?

+ GV và HS nhận xét, đánh giá ý kiến của các nhóm.

+ GV khuyến khích HS lí giải theo nhiều cách khác nhau và ghi nhận những câu trả lời hợp lí (VD: Vì hoa đẹp như tình chị em của Nết và Na.; Vì hoa có bông hoa lớn che chở nụ hoa bé nhỏ như Nết che chở cho em Na.; Vi hoa có nhiểu hoa và nụ, giống như chị em quây quần bên nhau,...).

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’)

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV hoặc 1 HS đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

+ HS lắng nghe GV hoặc bạn đọc diễn cảm cả bài.

+ HS tập đọc một đoạn mình thích, dựa theo cách đọc của GV (hoặc bạn HS).

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (15’) * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr110.

- GV cho HS làm bài tập theo nhóm, trao đổi tìm từ ngữ chỉ hoạt động của chị Nết và em Na; từ nào chỉ màu sắc, hình dáng hoặc kích thước của sự vật.

- GV có thể viết sẵn từ ngữ vào các thẻ rời (làm thành nhiều bộ, phát cho các nhóm HS) để các nhóm HS cùng sắp xếp các thẻ từ này. Cũng có thể cho HS làm bài vào vở bài tập.

- Một số (2-3) nhóm HS trình bày kết quả.

GV và HS nhận xét

- GV và HS thống nhất đáp án.

+ Từng HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

+ HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lởi.

Đại điện nhóm trình bày ý kiến.

- HS lắng nghe đọc diễn cảm toàn bài.

Lưu ý giọng của nhân vật.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- HS đọc toàn bài - 2-3 HS đọc.

- HS làm bài tập theo nhóm, trao đổi tìm từ ngữ chỉ hoạt động của chị Nết và em Na; từ nào chỉ màu sắc, hình dáng hoặc kích thước của sự vật.

(35)

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.110.

- GV hướng dẫn HS xem lại toàn bài; thảo luận nhóm để tìm ra những việc chị Nết đã làm để chăm sóc, để thể hiện tình yêu thương em Na.

- Từng HS suy nghĩ, đặt câu nói về một việc chị Nết đã làm cho em Na.

- HS trong nhóm/ cặp góp ý cho nhau.

- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.

GV và HS nhận xét, tuyên dương.

- GV khuyến khích HS đặt nhiều câu khác nhau và ghi nhận những câu nói phù hợp.

(VD: Chị Nết luôn nhường em; Chị Nết ôm em để em được ấm hơn; Chị Nết kể chuyện cho em nghe; Chị Nết cõng em đi tránh lũ;...)

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS trình bày kết quả

+ Từ ngữ chỉ hoạt động: cõng, chạy theo, đi qua, gật đầu;

+ Từ ngữ chỉ đặc điểm: đỏ thắm, bé nhỏ, đẹp, cao.

- HS đọc yêu cầu sgk/ tr.110.

- HS xem lại toàn bài; thảo luận nhóm để tìm ra những việc chị Nết đã làm để chăm sóc, để thể hiện tình yêu thương em Na.

- HS suy nghĩ, đặt câu nói về một việc chị Nết đã làm cho em Na.

- Thực hiện theo nhóm - Trình bày kết quả -HS lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

Toán

BÀI: LÍT ( tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cảm nhận về sức chứa của một vật. Biết lít là đơn vị đo dung tích, đọc rõ tên và ký hiệu của nó. Biết sử dụng ca 1 lít thực hành đong sức chứa của một số đồ vật quen thuộc. Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và giải toán với các số kèm theo đơn vị lít.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Ca 1 lít, chai 1lít, ca, cốc, bình nước,….

2. Học sinh: - SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(36)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu : (5')

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi -TBHT điều hành trò chơi

- Trò chơi Con số may mắn

1 3 5

2 4 6

+ Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi: Trò chơi gồm 2 đội, mỗi đội 3 em. Các đội bốc thăm giành quyền chọn số trước. Mỗi lần các đội chọn 1 số, giáo viên đọc câu hỏi tương ứng với con số đã chọn ấy. Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho đội kia, đội trả lời sau trả lời đúng cũng được 10 điểm. Nội dung 6 câu hỏi ứng với 6 con số:

1. Nêu cách đặt tính 68 + 32?

2. 26 + 74 bằng bao nhiêu?

3. Số liền trước của kết quả phép tính 63 + 37 là bao nhiêu?

4. Có 58 lá cờ, thêm 42 lá cờ nữa là bao nhiêu lá cờ?

5. Nêu cách tính 45 + 55?

6. Bạn Hưng nói 76 + 24 lớn hơn 69 + 31, đúng hay sai?

+ Tổ chức cho học sinh tham gia chơi.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:

Lít

- HS chủ động tham gia chơi

+ Lắng nghe.

+ Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ.

- Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

2. Hoạt dộng hình thành kiến thức: (10') Mục tiêu: Biết cảm nhận về sức chứa của một vật. Biết lít là đơn vị đo dung tích, đọc rõ tên và ký hiệu của nó.

Việc 1: Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa).

- GV cho HS quan sát các vật dụng đựng nước.

.- HS quan sát .

(37)

- Rót đầy nước vào 2 cái cốc thủy tinh to, nhỏ khác nhau.

- Cốc nào chứa được nhiều nước hơn ? - Cốc nào chứa được ít nước hơn ? Việc 2: Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít.

- Giới thiệu: Ca 1 lít. Nếu rót nước vào đầy ca, ta được 1 lít nước.

- Để đo sức chứa của 1 cái ca,1 cái thùng,… ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là: l.

- Gọi học sinh đọc: 1 lít, 5 lít, 4 lít,…

- Yêu cầu học sinh viết: 2 lít, 3 lít, 7 lít,…

 Nhận xét, tuyên dương.

-HS trải nghiệm trên thí nghiệm, học sinh quan sát.

- Cốc to.

- Cốc bé.

- Theo dõi, lắng nghe.

- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc.

- Vài học sinh đọc.

- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.

3. Hoạt dộng thực hành, luyện tập: (10') Mục tiêu:Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng, phép trừ và giải toán với các số kèm theo đơn vị lít.

Bài 1:

a. Mỗi bình sau chứa bao nhiêu lít nước?

b.Rót nước từ bình vào đầy ba ca 1l thì vừa hết nước trong bình. Hỏi lúc đầu bình có bao nhiêu lít nước.

- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.

a.HS quan sát kĩ hình ảnh các ca đựng nước, GV lưu ý cho HS nhận thấy các vạch số chỉ lít nước trên mỗi ca.

- Cho học sinh nhận xét.

- Giáo viênnhận xét, sửa bài.

b.Cho HS đọc kĩ đề bài tập, kết hợp quan sát

- HS xác định yêu cầu bài tập.

+ HS nhận ra lượng nước trong mỗi ca ứng với vạch chỉ mấy lít, đọc được số đo lượng nước có trong mỗi ca.

- 2 lít - 4 lít - 7 lít

- Học sinhnhận xét.

- Lắng nghe.

- HS đọc kĩ đề bài tập , quan sát nhận biếtđược số lít nước rót đầy

(38)

hình minh hoạ (có thể tạo điều kiệncho HS quan sát được tình huống rót nước từ bình vào đầy 3 cái ca).

- Cho học sinh nhận xét.

- Giáo viênnhận xét, sửa bài.

được 3 ca, mỗi ca 1 lít.

- HS xác định được số lít nước lúcđầu trong bình là 3 lít.

- Học sinhnhận xét.

- Lắng nghe.

4. Hoạt dộng vận dụng: (5') Bài 2: (trang 79)

Mục tiêu:Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng, p

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở bài 1 - Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể của

- Giáo dục trẻ biết nghe lời bố mẹ và không được làm theo ý thích của mình những điều không cần thiết. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện theo tranh cùng cô - Cô dẫn lời

- Chia sẻ nội dung: Thầy giáo, cô giáo là những người rất yêu thương HS. Thầy cô đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ các em nên người. Em cần cố gắng học tập,

- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi, … - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III.. TỔ CHỨC CÁC

b. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: với - Học sinh lắng nghe... lời kể chuyện từ tốn, lời thầy giáo vui vẻ, trùi mến, lời chú Khánh lễ phép, cảm

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe bạn bè và nhận xét lời kể của bạn 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học.. II/ ĐỒ DÙNG

IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Những bài học trong tuần 7, 8 gắn với chủ điểm thầy cô sẽ giúp các em hiểu thêm về tấm lòng của thầy, cô giáo đối với học sinh và tình cảm

Cám ơn quý Thầy Cô đã