• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14 Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 14A: NHỮNG TẤM LÒNG CAO ĐẸP (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình

II. Hoạt động cơ bản (31’) 1. Quan sát và nói về các bức ảnh trong sách

- Đó là những đồ vật gì?

- Em thường nhận được những món quà đó vào dịp nào?

- Cảm xúc của em khi nhận được những món quà ấy?

2. Nghe thầy cô đọc bài: Chuỗi ngọc lam

3. Đọc từ và lời giải nghĩa 4. Cùng luyện đọc

5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:

1) Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?

2) Chi tiết nào cho biết cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc?

3) Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?

4) Vì sao Pi-e nói cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?

5) Những nhân vật trong câu chuyện này là những người như thế nào?

- HĐ cả lớp

1. HĐ nhóm

- Đó là những đồ vật: kẹp tóc; ô tô đồ chơi; bộ đồ chơi lắp ghép; búp bê đồ chơi; một chiếc áo sơ mi; nơ buộc tóc.

- Em thường nhận được những món quà vào dịp sinh nhật

- Em rất vui và rất thích những món quà đó.

2. HĐ cả lớp 3. HĐ cá nhân

- Lễ Nô-en, giáo đường.

4. HĐ nhóm a) Đọc từ ngữ : b) Đọc câu : c) Đọc đoạn, bài : 5. HĐ nhóm

1) Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị gái nhân ngày lễ Nô-en

2) Cả ba chi tiết trên

3) Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để tìm hiểu xem vì sao cô bé mua được chuỗi ngọc và trả lại chuỗi ngọc.

4) Pi-e nói cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc vì cô bé đã mua bằng tất cả số tiền của mình.

5) Ba nhân vật trong câu chuyện đều là những người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui, niềm hạnh

(2)

* Nội dung câu chuyện là gì ?

* Giáo dục quyền trẻ em :

phúc cho nhau,…

*Nội dung: Câu chuyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui hạnh phục cho người khác.

* HS có quyền được yêu thương, chia sẻ, quyền nhận được sự thông cảm, yêu quý. Có bổn phận phải yêu thương, tôn trọng con người.

TOÁN

BÀI 44: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN (tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Thầy cô cho em mùa xuân.

II. Hoạt động thực hành (33’) 1. Tính nhẩm

- Bài yêu cầu gì?

+ Muốn chia một số tự nhiên cho 0,1; 0,01;

0,001 …ta làm thế nào?

2. Tính rồi so sánh kết quả:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

- Bài có mấy yêu cầu?

+ Chia một số tự nhiên cho 0,2; 0,5; 0,25 có nghĩa là nhân với các số nào?

3. Tìm x

+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?

4. Giải bài toán sau:

- Đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

- HS cả lớp hát

1. HĐ cá nhân

a) 2,7 : 0,1 = 27 b) 134 : 0,1 = 1,34 27 : 10 = 2,7 134 : 10 = 13,4 c) 768 : 0,01 = 76,8

768 : 100 = 7,68

- HS nêu lại cách tính nhẩm bằng cách dịch chuyển dấu phẩy của số đó sang phải một, hai hoặc ba chữ số.

2. Tính rồi so sánh kết quả:

a) 7 : 0,5 = 14 và 7 x 2 = 14 Vậy 7 : 0,5 = 7 x 2

b) 37 : 0,2 = 185 và 37 x 5 = 185 Vậy 37 : 0,5 = 37 x 2

3. Tìm x

a) x x 7,8 = 507 x = 507 : 7,8 x = 65 b) 9,2 x x = 598

x = 598 : 9,2 x = 65

4. Bài giải

Cả hai can chứa số dầu là:

19 + 14 = 33 ( l )

(3)

+ Em đã vận dụng phép tính gì vào giải toán?

5. Giải bài toán sau:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?

+ Muốn tính chu vi mảnh đất đó em làm như thế nào ?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - Gv giao HĐƯD trang 57 SHDH.

Có tất cả số chai dầu là : 33 : 0,75 = 44 (chai)

Đáp số: 44 chai dầu 5. Bài giải

Diện tích mảnh vườn đó là:

30 x 30 = 900 (m2) Chiều rộng mảnh vườn đó là:

900 : 37,5 = 24 (m) Chu vi mảnh vườn đó là:

(37,5 + 24) x 2 = 123 (m) Đáp số: 123 m

GIÁO DỤC LỐI SỐNG

Bài 11: THẦY GIÁO, CÔ GIÁO EM (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có thể:

- Nêu được một kỉ niệm sâu sắc về một thầy cô giáo đã dạy

- Nêu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh

- Nêu được hành vi, việc làm thể hiện tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh - Phiếu học tập

- Truyện “Người thầy năm xưa”

III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.

- Ban học tập:

+ Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.

+ Mời giáo viên vào tiết học.

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.

+ Giới thiệu bài mới.

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.

+ Mời giáo viên vào tiết học.

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động từ ND1 – ND3 của HĐCB

(4)

C. Hoạt động cơ bản

1. Trải nghiệm

- Nhớ lại một kỉ niệm đáng nhớ về một thầy cô giáo đã dạy

- Cùng nhau trao đổi một kỉ niệm đáng nhớ về một thầy cô giáo đã dạy - Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ một kỉ niệm đáng nhớ về một thầy cô giáo đã dạy - Nhận xét

*GV: Thầy giáo, cô giáo là những người dạy dỗ em những điều hay, lẽ phải. Thầy giáo, cô giáo như người cha, người mẹ yêu thương, chăm sóc em khi em ở trường.

2. Công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh

- Đọc truyện “Người thầy năm xưa”

- Đọc và trả lời câu hỏi:

+ Người thầy giáo trong câu chuyện là người như thế nào?

+ Tác giả bài viết có tình cảm như thế nào đối với người thầy giáo cũ của mình?

+ Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì cho bản thân?

- Cùng nhau trao đổi câu trả lời - Nhận xét

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo

*GV: Thầy giáo, cô giáo là những người rất yêu thương HS. Thầy cô đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ các em nên người. Em cần cố gắng học tập, rèn luyện để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

3. Những hành động thể hiện tình cảm kính trọng, biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo

- Đọc thầm yêu cầu và khoanh tròn vào chữ cái trước những hành vi, việc làm thể hiện tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo vào phiếu học tập.

a. Viết thư, gửi thiệp thăm hỏi, chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân ngày lễ, ngày Tết.

b. Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học.

c. Giúp đỡ thầy giáo, cô giáo những công việc vừa sức.

d. Nói năng lễ phép với thầy giáo, cô giáo e. Chăm chỉ học tập

g. Thực hiện tốt những lời dạy của thầy giáo, cô giáo h. vô lễ với thầy giáo, cô giáo

i. Quan tâm, chia sẻ khi thầy giáo, cô giáo có chuyện vui, buồn.

k. Không vâng lời thầy giáo, cô giáo

l. Hợp tác với thầy giáo, cô giáo trong các công việc của lớp, của trường.

(5)

m. Đưa ra câu trả lời hoặc lời giải khác với thầy giáo, cô giáo.

n. Đề nghị thầy giáo, cô giáo giảng bài khi em chưa hiểu o. Luôn nhớ về thầy giáo, cô giáo cũ.

- Trao đổi phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ phiếu học tập - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm.

- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

*GV: Các hành vi, việc làm được diễn tả trong các câu a, c, d, e, g, i, l, m, n, o là thể hiện tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

D. Hoạt động cả lớp

1. Nhiệm vụ Ban học tập :

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: Nêu những hành động thể hiện tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung - Thống nhất kết quả

- Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Thầy giáo, cô giáo là những người rất yêu thương HS. Thầy cô đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ các em nên người. Em cần cố gắng học tập, rèn luyện để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

- Nhận xét tiết học.

E. Hoạt động ứng dụng

1. HS viết cảm nhận về một thầy giáo hoặc cô giáo có ấn tượng nhất đối với em.

2. Làm thiệp chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân dịp 20/11.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 14A: NHỮNG TẤM LÒNG CAO ĐẸP (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình

II. Hoạt động thực hành (31’)

1. Nghe thầy cô đọc để viết bài vào vở đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam - Nêu những từ khó viết, hay sai?

- HĐ cả lớp

1. HĐ cặp đôi HĐ nhóm

- Pi-e, Nô-en, một nắm xu, lúi húi,

(6)

- Đổi bài cho bạn để chữa lỗi.

2. Tìm và viết vào phiếu học tập những từ ngữ chứa tiếng đã cho.

- HS thực hiện vào vở ý a: Từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr hay ch:

3. Điền vào chỗ trống vần ao/ au hoặc âm đầu tr/ ch để hoàn chỉnh mẩu tin.

Gioan, rạng rỡ, ...

2. HĐ nhóm

- tranh: bức tranh, tranh ảnh, tranh giành, tranh thủ, tranh công, tranh việc,…

- chanh: quả chanh, chanh chua, chanh chòe, ….

- trưng: trưng bày, đặc trưng, sáng trưng, trưng dụng, trưng cầu ý dân,

- chưng: bánh chưng, chưng cất, chưng dụng, ….

- trúng: trúng đích, bắn trúng, trúng tim, trúng đạn, trúng đọc, trúng phong, trúng tuyển, trúng cử, trúng tủ,…

- chúng: chúng bạn, quần chúng, công chúng,…

- trèo: leo trèo, trèo cây, trèo cao ngã đau,…

- chèo: chèo bẻo, chèo lái, … 3. HĐ cả lớp

- đảo, hào, dạo, trọng, tàu, vào, trường, vào, chở, trả.

TIẾNG VIỆT

Bài 14A: NHỮNG TẤM LÒNG CAO ĐẸP (Tiết 3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt

II. Hoạt động thực hành (32’)

4. Tìm và ghi vào vở danh từ chung có trong câu văn thứ nhất và danh từ riêng có trong đoạn văn

5. Viết đúng chính tả các từ:

- HS cả lớp cùng chơi 4. HĐ nhóm

- Danh từ chung: em gái, em - Danh từ riêng: Pi- e, Nô-en 5. HĐ cá nhân

a) Nguyễn Huệ, Bế Văn Đàn, Võ Thị Sáu, Kim Đồng

b) Vích-to-huy-gô, Lu- i Pa-xtơ, Pa-ri, Von-ga

c) Bắc Kinh, Tây Ban Nha, Lỗ Tấn, Đỗ Phủ

(7)

6. Tìm và viết vào bảng nhóm các đại từ xưng hô có trong đoạn văn.

7. Tìm và ghi vào vở một câu “Ai làm gì?”, một câu “Ai thế nào?” rồi gạch dưới bộ phận chủ ngữ.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao bài tập trang 66

6. HĐ nhóm

+ Chị, em, tôi, chúng tôi 7. HĐ cá nhân

- Mẹ tôi đang trồng rau.

- Bố tôi là người rất nghiêm khắc nhưng lại vô cùng phúc hậu.

TOÁN

BÀI 45: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN (tiêt 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Reo vang bình minh.

II. Hoạt động cơ bản (31’)

1. Chơi trò chơi: “Cùng tính nhanh”

- Cùng chơi theo hướng dẫn SGK - Đổi vai để thực hiện

+ Khi chia ta cần chú ý điều gì?

2. Thực hiện các nội dung.

- Đọc kĩ bài toán nội dung 2 SHDH trang 58.

- Trả lời câu hỏi phần b trang 58.

+ Muốn tính 1dm của thanh sắt cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta phải làm phép tính gì?

+ Phép tính đó viết như thế nào?

+ Thực hiện phép tính đó như thế nào?

3. Thực hành tính chia một số thập phân cho một số thập phân

- Thực hiên phép chia: 49,95 : 1,35 = ? - Đọc kĩ nội dung phần c

+ Nếu bên phải của số bị chia không còn chữ số nào thì ta phải viết thêm chữ số gì?

4. Đố bạn: Ai đặt tính và tính nhanh hơn 8,28 : 3,6 13,632 : 6,4 7,52 : 0,16

- Em và bạn nói cho nhau nghe cách làm

- HS cả lớp hát 1. HĐ cặp đôi

- Nghĩ ra 2 phép tính có số bị chia hoặc số chia là số thập phân.

- Thực hiện ra nháp.

- Trao đổi với bạn cách chia 2. HĐ cặp đôi

- Đọc bài toán.

- Trả lời câu hỏi phần b

+ Muốn tính 1dm của thanh sắt cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta phải làm phép tính chia. 30,24 : 8,4 - Em và bạn cùng nói cho nhau nghe cách đặt tính và tính.

3. HĐ cặp đôi

- Thực hiên ra nháp. Trao đổi cách thực hiện và kết quả với bạn.

- Nói lại cách thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.

4. HĐ cặp đôi

8,28 : 3,6 = 2,3 13,632 : 6,4 = 2,13 7,52 : 0,16 = 47

(8)

và thống nhất kết quả tính III. Hoạt động ứng dụng (2’)

- Viết 3 phép tính chia một số thập phân cho một số thập phân, đặt tính rồi tính, chia sẻ với người thân cách thực hiện.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 14B: HẠT VÀNG LÀNG TA (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động thực hành (32’)

1. Thi kể tên các bài thơ, câu tục ngữ, ca dao nói về cây lúa, hạt gạo, hạt cơm.

2. Nghe cô đọc bài: Hạt gạo làng ta 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

4. Cùng luyện đọc

- Cho HS giữa các nhóm thi đọc để bình chọn bạn đọc hay nhất.

5.

Thảo luận, trả lời câu hỏi:

1) Hạt gạo được làm nên từ những gì?

2) Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?

3) Các bạn nhỏ đã làm gì để tạo ra hạt

- HĐ cả lớp 1. HĐ nhóm

+ Người sống về gạo, cá bạo về nước + Cơm tẻ mẹ ruột

+ Đói thì thèm thịt thèm xôi, hễ no cơm tẻ thì thôi mọi đường.

+"Ở Lĩnh Nam có nhiều thóc tẻ, mà ở Giao Chỉ là nhiều nhất. Còn thóc nếp thì ở An Nam có nếp trắng, nếp vàng, đến hơn mười giống; họ dùng gạo tẻ nấu cơm ăn và gạo nếp để nấu rượu"

(sách Quảng Đông có chép ) 2. HĐ cả lớp

3. HĐ nhóm

- Kinh Thầy, hào giao thông, trành,…

4. HĐ cả lớp

- Thay nhau đọc nối tiếp 5 khổ thơ.

5. HĐ nhóm

- Hạt gạo được làm nên từ: tinh túy của nước, từ công lao của người lao động, từ tinh túy của đất.

2) Những hình ảnh nói lê nỗi vất vả của người nông dân: Giọt mồ hôi sa, những trưa tháng sáu, nước như ai nấu, chết cả cá cờ, cua ngoi lên bờ, mẹ em xuống cấy.

3) Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến

(9)

gạo?

+ Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là "hạt vàng"

* Nội dung dung bài thơ là gì?

6. Học thuộc lòng bài thơ

- Nhóm trưởng điều khiển theo logo 7. Thi đọc diễn cảm

trường gắng sức lao động làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. Hình ảnh các bạn nhỏ chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu, gánh phân là những hình ảnh cảm động, nói lên nỗ lực của thiếu nhi đóng góp công sức để làm ra hạt gạo.

+ Vì hạt gạo rất quý, làm nên nhờ công sức của bao người.

* Nội dung: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

6. HĐ nhóm

- Thay nhau đọc nối tiếp từng đoạn để học thuộc lòng bài thơ.

7. HĐ nhóm

- Mỗi nhóm cử một bạn đọc hay nhất lên thi đọc trước lớp. Tìm ra người đọc hay nhất lớp.

- Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta hoặc bài hát nói về cây lúa.

TOÁN

BÀI 45: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Khởi động (4’)

- Trưởng ban Văn nghệ tổ chức chơi trò chơi: Ong đốt.

II. Hoạt động cơ bản (30’) 1. Đặt tính rồi tính:

+ Em hãy nêu lại cách chuyển dấu phẩy ở số bị chia?

2. Tìm x:

+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?

- Hs cả lớp chơi

1. HĐ cá nhân a) 16,24 : 2,9 b) 0,592 : 0,08 c) 0, 3968 : 0,32 2. Tìm x:

a) x x 1, 7 = 85 x = 85 : 1,7

x = 50

(10)

3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

+ Bài toán thuộc dạng gì?

4. Giải bài toán sau:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?

+ Để tìm được số dư ta làm thế nào?

5. Giải bài toán sau:

+ Khi tìm số dư cần lưu ý điều gì? Nêu cách tìm?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - Gv giao HĐƯD trang 61 SHDH.

b) 0,22 x x = 12,32

x = 12,32 : 0,22 x = 56

3.Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) Biết 3,5l dầu cân nặng 2,66 kg.

Vậy 9l dầu cân nặng 6,84l

b) Biết 4,6l dầu cân nặng 3,496kg.

Có 8l dầu nếu chúng cân nặng 6,08kg

4. Bài giải

Có 371,5m vải may được số bộ quần áo là: 371,5 : 2,8 = 132 (bộ) dư 1,9 m

Đáp số: 132 bộ quần áo;

Thừa 1,9m vải 5. Bài giải

Ta có phép chia: 158 : 2,8 = 56,42 dư 0,08571

Vậy số dư của phép chia trên là:

0,08571

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TOÁN

BÀI 46: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (2’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động thực hành: (35’) 1. Tính:

+ Nêu cách chuyển hỗn số thành số thập phân.

2. >, <, =

+ Nêu cách so sánh 2 số thập phân.

3. Đặt tính rồi tính:

- Nêu lại cách thực hiện tính:

+ Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

- HS cả lớp hát 1. HĐ cá nhân

a) 300 +40 + 0,05 = 340 + 0,05 = 340,05 b) 50 + 0,6 + 0,07 = 50,6 + 0,07 = 50,67 c) 200 + 6 + 3/100 = 206 + 0,03 = 206,03 d) 27+4/10+ 6/100=27+ 0,4+0,06 =27,46 2. HĐ cá nhân

a) > ; b <; c) <; d) = 3. HĐ cá nhân

a) 237,33 : 27 = 8,79 b) 819 : 26 = 31,5 c) 71,44 : 4,7 = 15,2

(11)

+ Chia một số thập phân cho một số thập phân.

+ Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.

+ Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.

4. Tìm x, biết:

a) x + 25,6 = 76,5 : 1,8 b) x – 2,45 = 9,1 : 3,5 c) x x 0,6 = 1,8 x 10 d) 190 : x = 22,96 - 15,36

+ Muốn tìm thành phần chưa biết ta phải làm gì?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao bài trang 63 SHDH.

d) 6 : 6,25 = 0,96

4. HĐ cá nhân

a) x + 25,6 = 76,5 : 1,8 x + 25,6 = 42,5

x = 42,5 – 25,6 x = 16,9

b) x – 2,46 = 9,1 : 3,5 x – 2,46 = 2,6

x = 2,6 + 2,46 x = 5,06 c) x x 0,6 = 1,8 x 10 x x 0,6 = 18 x = 18 : 0,6 x = 30

d) 190 : x = 22,96 - 15,36 190 : x = 7,6

x = 190 : 7,6 x = 25

TIẾNG VIỆT

Bài 14B: HẠT VÀNG LÀNG TA (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động cơ bản (31’)

8. Tìm hiểu biên bản cuộc họp.

1) Đọc Biên bản Đại hội chi đội 2) Trả lời câu hỏi:

+ Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?

+ Cách mở đầu và kết thúc biên bản có gì giống và khác cách mở đầu và kết thúc đơn?

- HĐ cả lớp 8. HĐ nhóm

+ Chi đội lớp 5A ghi biên bản để: ghi nhớ sự việc đã xảy ra, nhớ những điều đã thống nhất để thực hiện, xem lại khi cần thiết.

- Cách mở đầu và kết thúc biên bản giống cách mở đầu và kết thúc đơn: đều có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản, cuối

(12)

* Ghi nhớ: 72

III. Hoạt động thực hành (2’) 1. Những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản? Vì sao? Tên biên bản đó là gì ?

cùng đều có chữ kí của người viết.

- Khác nhau: biên bản không có tên nơi nhận, thời gian địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung. Biên bản cuộc họp có 2 chữ kí, không có lời cảm ơn như đơn.

- 2- 3 học sinh đọc ghi nhớ.

1. HĐ nhóm Trường hợp cần ghi biên

bản

Lí do ghi biên bản

Tên biên bản

Bàn giao tài sản

Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng

Biên bản Bàn giao tài sản

Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông

Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng

Biên bản Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông Xử lí việc

xây dựng nhà trái phép

Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng

Biên bản Xử lí việc xây dựng nhà trái phép

TIẾNG VIỆT

Bài 14B: HẠT VÀNG LÀNG TA (Tiết 3)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động thực hành (31’)

- HĐ cả lớp

(13)

2. Nghe thầy cô kể chuyện: Pa-xtơ và em bé

3. Dựa vào tranh và lời thuyết minh.

HS kể lại một đoạn câu chuyện

4. HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa

5. Thi kể trước lớp:

III. Hoạt động ứng dụng (2’)

- HS thực hiện yêu cầu SGK trang 74

2. HĐ cá nhân

- Giáo viên kể 2 lần: lần 1 kể - giải nghĩa từ, lần 2 kể - kết hợp chỉ tranh.

3. HĐ Nhóm

+ Đoạn 1: Giô-dép bị chó dại cắn được đưa đến nhờ Pa-xtơ cứu chữa.

+ Đoạn 2: Pa-xtơ suy nghĩ: Làm thế nào để cứu được em bé?

+ Đoạn 3: Pa-xtơ quyết định tiêm vắc- xin để cứu sống em bé.

+ Đoạn 4: Em bé được tiêm vắc-xin và chuỗi ngày chờ đợi.

+ Đoạn 5: Em bé đã khỏe mạnh và bình yên.

+ Đoạn 6: Phòng thí nghiệm của ông trở thành Viện Pa-xtơ.

4. HĐ nhóm

*Ý nghĩa: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.

5. HĐ cả lớp

- HS trong nhóm thi kể, chọn bạn kể hay nhất trong nhóm, thi kể trước lớp chọn bạn kể hay nhất trong lớp.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

BÀI 14C: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP (Tiết 1 + 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa.

II. Hoạt động thực hành (31’)

1. Mỗi em nói một câu theo mẫu Ai làm gì? Hoặc Ai thế nào? Để miêu tả một trong các các bức tranh.

- Cả lớp hát

1. HĐ nhóm

- Cá vàng đang tung tăng bơi lội.

- Chú chim sâu đang cao giọng hót.

(14)

2. Xếp các từ in đậm theo mẫu:

3. Dựa vào đoạn văn tả người mẹ

- ghi lại một động ,từ tính từ, quan hệ từ có trang đoạn văn

4. Đọc lại bài văn của mình cho các bạn nghe và nghe các bạn nhận xét.

Tiết 2 (33’)

5. Ghi lại biên bản một cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội em

- HS chọn một trong các nội dung yêu cầu để ghi lại

6. Điền vào chỗ trống

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - - Hoàn thành yêu cầu trang 78 SGK

- Cánh đồng lúa vàng óng trải dài xa ngút ngát.

- Các bạn học sinh đang hớn hở với cuộc vui dã ngoại ngoài trời.

2. HĐ nhóm

Động từ Tính từ Quan hệ từ trả lời, vịn,

nhìn, hắt, lăn, trào, đón, bỏ.

Xa, vời vợi, lớn.

qua, xa, với.

3. HĐ cá nhân

4. HĐ nhóm

5. HĐ cả lớp

+ Thời gian, địa điểm.

+ Thành phần tham dự + Nội dung cuộc họp.

6. HĐ nhóm

SINH HOẠT TUẦN 14 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

2. Kỹ năng: - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

3. Thái độ: - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.

II. ĐỒ DÙNG

- Những ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC

Hoạt động của giáo vên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức (3’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2. Tiến hành sinh hoạt (20’) a. Nêu yêu cầu giờ học

b. Đánh giá tình hình trong tuần

- Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong tuần qua.

- Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

(15)

chung tình hình chung của lớp.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* ưu điểm : - Nề

nếp: ...

...

...

- Học tập:

...

...

...

...

- LĐVS:

...

...

* Một số hạn chế:

...

...

3. Phương hướng tuần tới (7’)

-...

...

4. Kết thúc sinh hoạt (5’) - Học sinh hát tập thể một bài.

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

TOÁN

BÀI 47: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động thực hành (34’) 1. Đặt tính rồi tính:

- Đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài có mấy yêu cầu?

2. Tính:

+ Nêu cách tính giá trị biểu thức.

- HS cả lớp hát 1. HĐ cá nhân a) 76,35 : 5 = 15,27 b) 126 : 24 = 5,52

c) 5,548 : 1,52 = 3,65 d) 119 : 9,52 = 12,5 2. HĐ cá nhân

a) (138,4 - 83,2) : 24 + 19,22

(16)

3. Tìm x:

+ Muốn tìm thành phần chưa biết ta phải làm gì?

4. Giải bài toán:

- Đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - Giao BT trang 65 SHDH.

= 55,2 : 24 + 19,22

= 2,3 + 19,22

= 21,52

b) 6,54 + (75,4 - 29,48) : 4

= 6,54 + 45,92 : 4

= 6,54 + 11,48

= 18,02

3. HĐ cá nhân a) 8,7 - x = 5,3 + 2 8,7 - x = 7,3 x = 8,7 - 7,3 x = 1,4

b) x x 5,3 = 9,01 x 4 x x 5,3 = 36,04 x = 36,04 : 5,3 x = 6,8

4. HĐ cá nhân

Bài giải

100l thì chạy được số giờ là:

100 : 0,8 = 125(giờ) Đáp số: 125 giờ

GIÁO DỤC LỐI SỐNG

Bài 11: THẦY GIÁO, CÔ GIÁO EM (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có thể:

- Biết thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo bằng các việc làm cụ thể hằng ngày

II. Chuẩn bị - Phiếu điều chỉnh - Phiếu học tập

III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.

- Ban học tập:

+ Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.

+ Mời giáo viên vào tiết học.

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.

+ Giới thiệu bài mới.

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.

+ Mời giáo viên vào tiết học.

(17)

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động từ ND1 – ND3 của HĐCB

C. Hoạt động thực hành

1. Xử lí tình huống

- Đọc các tình huống trong phiếu học tập - Lựa chọn tình huống và xử lí

- Cùng nhau trao đổi về cách xử lí tình huống - Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ về cách xử lí tình huống

- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm cách xử lí tình huống hay nhất - Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

*GV: Sự kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo được thể hiện bằng những việc làm cụ thể như: HS gặp thầy cô đều chào hỏi lễ phép, giúp đỡ thầy cô trong khả năng của mình, luôn chăm chú nghe thầy cô giảng bài, hăng hái đóng góp ý kiến xây dựng bài ở lớp...

2. Liên hệ thực tế.

- Kể những việc đã làm thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo

- Cùng nhau trao đổi việc làm thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ việc làm thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo.

- Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo

*GV: Thầy giáo, cô giáo là những người rất yêu thương HS. Thầy cô đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ các em nên người. Các em cần có những việc làm thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo: cố gắng học tập, rèn luyện trở thành những con người có ích cho xã hội để đền đáp công lao của thầy cô...

3. Xây dựng kế hoạch chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

- Xây dựng kế hoạch để chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

- Trao đổi về kế hoạch xây dựng - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ kế hoạch xây dựng

- Thống nhất ý kiến, thư kí ghi nhanh vào kế hoạch chung cả nhóm - Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

(18)

*GV: Ngày 20 /11 hằng năm là ngày tri ân các thầy giáo, cô giáo. Em cần tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo bằng các việc làm cụ thể.

D. Hoạt động cả lớp

1. Nhiệm vụ Ban học tập:

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: Nêu những việc làm cụ thể thể hiện tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung - Thống nhất kết quả

- Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Bổn phận của HS là phải biết khiêm nhường, tôn kính, biết ơn người thầy của mình. Sự kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo được lưu truyền và nâng lên thành truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. Đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

- Nhận xét tiết học.

E. Hoạt động ứng dụng

1. Chia sẻ với người thân một kỉ niệm đáng nhớ về thầy giáo, cô giáo và những việc em đã làm thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo

2. Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát về công ơn của thầy giáo, cô giáo về tình cảm thầy trò và giới thiệu với các bạn trong nhóm, trong lớp.

Kiểm tra, ngày tháng 12 năm 2017 Tổ trưởng

Trần Thị Minh Thoa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Giáo dục: Để tưởng nhớ về Bác Hồ kính yêu mọi người ai ai cũng lo học hành, làm việc, và các con còn nhỏ thì cố gắng chăm lo học hành, ăn giỏi, ngủ đúng giờ, nghe

- Trường học là nơi thầy, cô giáo dạy và H học tập, giữ trật tự giúp cho việc học tập, rèn luyện của H được thuận lợi, có nề nếp..

- Giáo dục: Để tưởng nhớ về Bác Hồ kính yêu mọi người ai ai cũng lo học hành, làm việc, và các con còn nhỏ thì cố gắng chăm lo học hành, ăn giỏi, ngủ đúng giờ, nghe

1.Kiến thức: - Hiểu được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh.. - Nêu được những việc cần làm thể hiện lòng biết ơn đối

4. Kiến thức: Hs biết kính trọng, biết ơn, yêu quí các thầy giáo, cô giáo. Tạo không khí hồ hởi học tập, rèn luyện trong lớp học... Kĩ năng: Bước đầu hình thành cho hs

- Giáo dục: Để tưởng nhớ về Bác Hồ kính yêu mọi người ai ai cũng lo học hành, làm việc, và các con còn nhỏ thì cố gắng chăm lo học hành, ăn giỏi, ngủ đúng giờ, nghe

- Giáo dục: Để tưởng nhớ về Bác Hồ kính yêu mọi người ai ai cũng lo học hành, làm việc, và các con còn nhỏ thì cố gắng chăm lo học hành, ăn giỏi, ngủ đúng giờ, nghe

- Giáo dục: Để tưởng nhớ về Bác Hồ kính yêu mọi người ai ai cũng lo học hành, làm việc, và các con còn nhỏ thì cố gắng chăm lo học hành, ăn giỏi, ngủ đúng giờ, nghe lời