• Không có kết quả nào được tìm thấy

BGĐT GDCD 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BGĐT GDCD 8"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÀO MỪNG

CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC

MÔN

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8

TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT- GIA LÂM- HÀ NỘI

(2)

TIẾT 12

TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI

CÁC DÂN TỘC KHÁC

(3)

I. Đặt vấn đề

Vì sao Bác Hồ lại trở thành danh nhân văn

hóa thế giới?

- Bác Hồ buôn ba 30 năm ở nước ngoài, học hỏi kinh nghiệm đấu tranh, tìm đường cứu nước.

- Bác Hồ là hiện tượng kiệt suất về quyết tâm của cả dân tộc.

- Bác Hồ cống hiến trọn đời cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa

bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ.

(4)
(5)

Các nhà học giả người Mỹ đã khẳng định tài lược trong chiến tranh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp mang lại rất nhiều bài học cho giới doanh nhân.

Dưới góc nhìn của Robert Grant, tác giả cuốn Phân tích chiến lược đương đại (Contemporary Strategy Analysis).

Nghệ thuật chiến tranh của Đại Tướng

VÕ NGUYÊN GIÁP là cuốn cẩm nang đáng để giới doanh nhân học hỏi.

Đại tướng Võ nguyên Giáp

(6)

Việt Nam đã có những

đóng góp gì đáng tự

hào cho nền văn hóa

thế giới?Cho ví dụ.

(7)

Vịnh Hạ Long

(8)

Phố cổ Hội An

(9)

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

(10)

Thánh Địa Mỹ Sơn

(11)

Cố Đô Huế ( Điện Thái Hòa)

(12)

Nhã nhạc cung đình Huế

(13)

Hát Xoan Phú Thọ

Hát xoan là loại hình dân ca lễ nghi phong tục hát thờ thần, thành hoàng với hình thức nghệ thuật đa yếu tố:

có nhạc, hát, múa; thường được biểu diễn vào dịp đầu xuân, phổ biến ở vùng đất tổ Hùng Vương - Phú Thọ. Ngày 24/11/2011, tại Hội nghị lần thứ 6 của Ủy ban liên chính phủ về Bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO tổ chức tại Bali -

Inđonesia, Hồ sơ Hát Xoan - Phú Thọ của Việt Nam đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

(14)

Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại:

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.

(15)

Áo dài Việt Nam

(16)

Ẩm thực 3 miền

(17)

I. Đặt vấn đề

Lí do quan trọng nào giúp nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?

- Mở rộng quan hệ và học tập kinh nghiệm của các nước khác.

- Phát triển các ngành công nghiệp mới có nhiều triển vọng.

- Hiện nay, hợp tác kinh tế giữa Trung quốc và Việt Nam đang phát triển mạnh.

(18)
(19)

I. Đặt vấn đề

Nước ta có tiếp thu và sử dụng những thành tựu mọi mặt của thế giới không? Nêu ví dụ.

Nước ta tiếp thu rất nhanh và sử dụng thành thạo những thành tựu mọi mặt của thế giới như: điện thoại di động, máy vi tính, ti vi màu, điện tử viễn thông, đường xá, cầu cống, nhà cửa…..

(20)
(21)

II. NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Thế nào tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?

Em hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?

+Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là:

Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc khác, luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc khác; đồng thời thể

hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.

(22)

Giàn khoan HD981

Đường lưỡi bò
(23)

Em hãy nêu những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các

dân tộc khác?

Các biểu hiện như: Tìm

hiểu về lịch sử, kinh tế và

văn hóa của các dân tộc

khác.Tôn trọng ngôn ngữ,

trang phục, phong tục, tập

quán của họ. Thừa nhận

và học hỏi những tinh hoa

văn hóa, những thành tựu

về các mặt của họ…

(24)

Việc tôn trọng, học hỏi

những tinh hoa, những điểm mạnh, những thành tựu của các dân tộc khác sẽ đem lại điều gì cho chúng ta?

Mỗi dân tộc đều có

những tinh hoa, những thành tựu nổi bật về kinh tế, chính trị, khoa học - kỹ thuật, công nghệ, văn hóa, nghệ thuật, những công trình đặc sắc, những truyền thống quý báu. Đó là vốn quý của loài người, cần được tôn trọng, tiếp thu và phát triển.

(25)

2. Ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

+Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm tốt, tìm ra hướng đi phù hợp trong việc xây dựng và phát triển đất nước nhanh hơn, mạnh hơn và bền vững hơn.

+ Giúp nước ta tránh được các sai lầm mà một số nước đã trải

qua, giữ gìn bản sắc dân tộc, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển của đất nước.

Trong xu thế hội nhập ngày nay, tôn trọng và học hỏi các dân tộc càng quan trọng, giúp cho sự hợp tác, giao lưu được thuận lợi, dễ dàng hơn.

(26)

3. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác như thế nào?

THẢO LUẬN NHÓM:

Nên học tập các dân tộc khác như thế nào? Lấy ví dụ về một số trường hợp nên hoặc không nên trong việc học hỏi các dân tộc khác.

(27)

3. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác như thế nào?

Chúng ta nên:

- Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới.

- Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và truyền thống của dân tộc ta.

- Tăng cường giao lưu, hợp tác trên các lĩnh vực, xây dựng tình đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc.

- Tôn trọng và học tập tất cả các dân tộc khác, kể cả các dân tộc đang phát triển vì họ cũng có những mặt mạnh, mặt tốt.

- Khi giao tiếp với người nước ngoài luôn tỏ thái độ tôn

trọng họ và luôn thể hiện lòng tự tôn dân tộc.

(28)

Văn hóa xếp hàng của người Nhật Ứng dụng KHKT vào sản xuất

(29)

3. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác như thế nào?

Không nên: Bắt chước một cách máy móc hoặc chạy theo phong trào, theo mốt một cách mù quáng, du nhập những thói hư, tật xấu, phong tục tập quán không phù hợp với dân tộc ta.

(30)

3. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác như thế nào?

Phê phán: Lối sống lai căng, thực dụng, đua đòi ăn chơi, hưởng lạc của một số thanh niên hiện nay.

(31)

Em hãy nêu một số các công trình tiêu biểu của một số nước mà em biết?

III. Bài tập

(32)

Công trình tiêu biểu

Vạn lí trường thành (Trung Quốc)

(33)

Thủ đô Viêng Chăn ( Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào).

Công trình tiêu biểu

(34)
(35)

TIẾT 9: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC.

Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc

khác, biểu hiện của sự tôn trọng, học hỏi

các dân tộc khác?

Ý nghĩa của việc tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác.

Tôn trọng và học hỏi các dân

tộc khác như thế nào?

(36)

Hướng dẫn học

- Học bài và làm bài tập trong SGK.

- Ôn tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết:

+ Bài 1: Tôn trọng lẽ phải.

+ Bài 2: Liêm khiết.

+ Bài 3: Tôn trọng người khác.

+ Bài 4: Giữ chữ tín.

+ Bài 5: Pháp luật và kỉ luật.

+ Bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.

+ Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 1 trang 22 SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7: Trình bày tác động của phong trào Cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu.

- Có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác, có nhu cầu tìm hiều và học tập những điều tốt đẹp trong nền văn hoá của

Quan sát hình 40.1, hãy nhận xét về tình hình khai thác , xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta. Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi

Bài tập 3 trang 86 Vở bài tập Lịch sử 8: Em hãy nêu các chính sách về văn hóa, giáo dục mà thực dân Pháp đã thực hiện ở Việt Nam trong thời gian này.. - Thi hành

Câu hỏi trang 139 SGK Lịch sử 8: Nêu những chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải và

Với những phân tích ở các phần trên, ta có thể thấy rằng tính đến thời điểm hiện tại thì các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế đã và đang đón

- Bản sắc văn hóa của các dân tộc được thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán, kiến trúc nhà ở,…... + Trang phục dân tộc Thái khác với

Luyện tập 1 trang 72 Lịch Sử lớp 6 - Cánh diều: Nêu một số nét trong chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người