• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 26 Ngày soạn: 11 tháng 3 năm 2022

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT

VIẾT ĐOẠN VĂN- ĐỌC MỞ RỘNG Tiết 289-290:

VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ MỘT ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết được 4-5 tả được một đồ dùng trong gia đình em. Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn cách sử dụng một đồ dùng trong gia đình em.

- Phát triển kĩ năng hiểu biết công dụng một số đồ dùng trong gia đình - Biết sử dụng một số đồ dùng của gia đình trong sinh hoạt hàng ngày.

* HSKT: Viết được 2-3 tả được một đồ dùng trong gia đình em II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- Hát bài “Ba thương con”

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài 2. LT thực hành:

* Hoạt động 1: Luyện nói(30') Bài 1:Kể tên các đồ vật được vẽ trong tranh và nêu công dụng của chúng.

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, hỏi:

+ Trong tranh có những đồ vật gì?

+ Em hãy nêu công dụng của chúng.

- HDHS nói về công dụng của 1 đồ vật:

VD: - Tủ lạnh có công dụng gì?

- Quạt điện có tác dụng gì?

- GV gọi HS lên thực hiện.

- GV nhấn mạnh các cách nói khác

- Hs thực hiện - Hs lắng nghe.

- 1HS đọc.

- HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

+ ti vi, tủ lạnh, nồi cơm điện, máy tính...

+ Nhờ có tủ lạnh, thức ăn của nhà em được bảo quản tươi ngon lâu hơn.

+ Quạt điện có tác dụng làm mát không khí.

- HS thực hiện nói theo cặp.

- HS chia sẻ: 2-3 cặp thực

- Hs thực hiện - Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS nghe trả lời.

- HS thực hiện nói

(2)

nhau về công dụng của đồ vật.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:Viết 4-5 câu tả một đồ dùng trong gia đình em.

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Y/C HS quan sát sơ đồ và đọc các gợi ý sgk.

- GV y/ hs dựa vào gợi ý và viết câu TL ra nháp.

- GV nhận xét và góp ý.

- GV HDHS cách viết liên kết các câu trả lời thành đoạn văn, chú ý cách dùng dấu câu, cách sử dụng các từ ngữ chính xác.

- Cho HS đọc đoạn văn mẫu tham khảo.

- YC HS thực hành viết vào VBT tr.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Hoạt động 2: Đọc mở rộng. (32') - Gọi HS đọc YC bài 1, 2 sgk trang 90.

Bài1: Tìm đọc sách, báo hoặc bản hướng dẫn sử dụng một số đồ dùng trong gia đình.

Bài 2:Trao đổi với bạn một số điều em đã đọc được:

- Tổ chức cho HS chia sẻ cách sử dụng một số đồ dùng trong gia đình trong y/c của bài 2.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS, khen ngợi tuyên dương.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

hiện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm việc nhóm - HS chia sẻ kết quả TL

- 1-2 HS đọc.

- HS làm việc CN - HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc phần tư liệu mình đã sưu tầm

- HS chia sẻ trước lớp.

- Hs lắng nghe.

- Hs chia sẻ.

theo cặp.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS nghe trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm việc nhóm - HS chia sẻ kết quả TL

- HS làm việc CN - HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

(3)

Tiết 160

BÀI 91: BIỂU ĐỒ TRANH (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh. Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.

- HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực tư duy và lập luận toán học. HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

* HSKT: Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Máy tính; màn hình máy chiếu; slide minh họa, 3 loại lá cây, bảng phụ...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- GV tổ chức Trò chơi: “Ai nhanh - Ai khéo”

+ GV chuẩn bị 3 rổ lá. Trong mỗi rổ có 3 loại lá khác nhau.

+ GV chuẩn bị 3 bảng biểu đồ có ghi tên các loại lá.

+ GV phổ biến luật chơi, cách chơi:

chia lớp theo 3 nhóm. Các nhóm gắn lá cây đúng với tên gọi của nó trong biểu đồ. Sau khi hết thời gian nhóm nào gắn được nhiều loại lá nhất nhóm đó sẽ chiến thắng.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài 2. LT thực hành: 27’

Bài 2:

- GV gọi HS nêu y/c bài tập 2.

- Tổ chức hs quan sát biểu đồ và đọc câu hỏi

- Tổ chức cho HS làm vở bài tập.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Mỗi nhóm cử 5 HS lên chơi trò chơi trong vòng 2 phút .

- HS lắng nghe.

- HS nêu yêu cầu bài 2.

- HS quan sát, đọc câu hỏi trong bài.

- HS làm vào vở

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS nêu yêu cầu bài 2.

- HS quan sát, đọc câu hỏi trong bài.

- HS làm vào vở - HS lắng nghe.

(4)

- GV nhận xét, hỏi HS: Việc thống kê số trứng gà đẻ trong một tuần có ích lợi gì?

- GV chốt: Toán học giúp ích rất nhiều cho con người trong cuộc sống.

Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3.

- Tổ chức HS quan sát theo nhóm 4 về biểu đồ tranh bài 3/82

- Tổ chức các nhóm trình bày và nhận xét bổ sung cho nhau.

- GV nhận xét, chốt: Nhìn vào biểu đồ về phương tiện đến trường của HS lớp 2A chúng ta thấy: Các bạn lớp 2A đến trường bằng các phương tiện xe buýt, xe đạp, xe máy, đi bộ. Số học sinh đến trường bằng xe buýt nhiều nhất, số học sinh đến trường bằng xe đạp ít nhất.

3.Vận dụng: 5’

- GV chuẩn bị 1 biểu đồ tranh trên

- 1 HS trình bày bảng phụ.

+ Con gà mái mơ đẻ 4 trứng, gà mái ri đẻ 6 trứng, gà mái đen đẻ 5 trứng.

+ Con gà mái ri đẻ nhiều trứng nhất, gà mái mơ đẻ ít trứng nhất.

+ 3 con gà đẻ được tất cả 15 quả trứng.

+Bạn làm thế nào để tìm được số quả trứng của 3 con gà? ( Đếm, cộng) - Hs nhận xét bài làm của bạn.

- HS trả lời: dùng biểu đồ theo dõi số trứng mà 3 con gà đẻ được giúp chúng ta biết được năng suất đẻ trứng của từng con,...

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- HS quan sát SGK/82 - Các nhóm thảo luận.

- Đại diện nhóm lên điều khiển các nhóm trình bày và nhận xét kết quả.

- HS lắng nghe.

- HS nghe đọc.

- HS quan sát SGK/82 - thảo luận.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện theo

(5)

bảng.

- Yêu cầu HS lấy các hình phẳng trong bộ đồ dùng học Toán 2, phân loại theo màu sắc rồi xếp vào các ô tương ứng trong bảng.

- Yêu cầu HS kiểm đếm và cho biết các thông tin trên biểu đồ tranh vừa có được.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

- Nhận xét tiết học

*Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm ví dụ thực tế liên quan đến việc sử dụng biểu đồ tranh trong cuộc sống.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS trình bày.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

yêu cầu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_________________________________

Ngày soạn: 12 tháng 3 năm 2022

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 291-292:

BÀI 21: MAI AN TIÊM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các từ khó; đúng lời của nhân vật; phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật để đọc với ngữ điệu phù hợp trong câu chuyện Mai An Tiêm. Hiểu nội dung bài: Hiểu được về nguồn gốc một loại cây trái quen thuộc. Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung câu chuyện Mai An Tiêm. Quan sát tranh và hiểu được các chi tiết trong tranh.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: trí tưởng tượng, sự liên tưởng về các sự vật. sự việc trong tự nhiên.

(6)

- Tự hào về đất nước, con người Việt Nam; ca ngợi phẩm chất cần cù, thông minh, sáng tạo của người Việt Nam; có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.

* HSKT: Đánh vần và đọc được đoạn 1 và 2 của bài. Hiểu nội dung bài: Hiểu được về nguồn gốc một loại cây trái quen thuộc. Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung câu chuyện Mai An Tiêm. Quan sát tranh và hiểu được các chi tiết trong tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc câu đố:

Vỏ xanh, ruột đỏ, hạt đen Hoa vàng, lá biếc, đố em quả gì?

- GV hướng dẫn HS giải câu đố. Yêu cầu HS chú ý vào đặc điểm của các sự vật để phán đoán xem đặc điểm đó là của quả gì.

- Mời HS chia sẻ đáp án của câu đố.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài 2. Hình thành KT:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản. (20') - GV đọc mẫu. Chú ý đọc đúng lời người kể chuyện. Ngắt, nghỉ, nhấn giọng đúng chỗ.

- HDHS chia đoạn: (4 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến ra đảo hoang.

+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến quần áo.

+ Đoạn 3: Tiếp theo đến gieo trồng khắp đảo.

+ Đoạn 4: Phần còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: hiểu lầm, lời nói, nổi giận, tre nứa, nảy mầm, đảo hoang, hối hận…

- Luyện đọc câu dài: Ngày xưa,/ có một người tên là Mai An Tiêm/ được Vua Hùng yêu mến nhận làm con nuôi.// Một lần,/ vì hiểu lầm lời nói

- HS đọc câu đố

- HS thảo luận nhóm đôi tìm lời giải đố.

- 3-4 HS chia sẻ trước lớp.

HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (Quả dưa hấu) - Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS theo dõi.

- 2-3 HS luyện đọc.

- 2-3 HS đọc.

- HS thảo luận nhóm đôi tìm lời giải đố.

- Hs lắng nghe.

- đọc thầm.

- HS theo dõi.

- HS luyện đọc.

- HS đọc.

(7)

của An Tiêm/ nên nhà vua nổi giận,/

đày An Tiêm ra đảo hoang.

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. (7') - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.93.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.50.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (10') - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. (20')

Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động trong đoạn văn.

- Gọi HS đọc yêu cầu SGK/ tr.93 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm từ chỉ hoạt động trong đoạn văn, đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.50.

- Tuyên dương, nhận xét.

- HS thực hiện theo nhóm bốn.

- HS lần lượt đọc.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Vợ chồng Mai An Tiêm đã dựng nhà bằng tre nứa, lấy cỏ khô tết thành quần áo, nhặt và gieo trồng một loại hạt do chim thả xuống.

C2: Mai An Tiêm nghĩ thứ quả này chim ăn được thì người cũng ăn được.

C3: Quả có vỏ màu xanh, ruột đỏ, hạt đen nhánh, vị ngọt và mát. Quả đó có tên là dưa hấu.

C4: Mai An Tiêm là người cần cù, chịu khó, dám nghi dám làm, thông minh, sáng tạo và hiếu thảo

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS đọc.

- HS thảo luận nhóm đôi tìm từ chỉ hoạt động trong đoạn văn.

- HS chia sẻ kết quả trước lớp: khắc, thả, nhờ, đưa, vớt,..

- HS thực hiện theo nhóm bốn.

- HS nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- HS nghe đọc.

- HS nghe đọc.

- HS thảo luận nhóm đôi tìm từ chỉ hoạt động trong đoạn văn.

(8)

Bài 2: Đặt một câu với từ ngữ vừa tìm được.

- Gọi HS đọc yêu cầu SGK/ tr.93.

- GV hướng dẫn cách thực hiện - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi các nhóm đọc bài của nhau và góp ý cho nhau.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc.

- HS hoạt động nhóm đôi để đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.

- 4-5 nhóm đọc trước lớp.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_______________________________________

TOÁN

BÀI 92: CHẮC CHẮN - CÓ THỂ - KHÔNG THỂ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Làm quen với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngừ: “chắc chắn”, “có thê”, “không thể”, thông qua một vài thí nghiệm, trò chơi, hoặc xuất phát từ thực tiễn.

- Thông qua các hoạt động học tập, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

* HSKT: Làm quen với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngừ:

“chắc chắn”, “có thê”, “không thể”, thông qua một vài thí nghiệm, trò chơi, hoặc xuất phát từ thực tiễn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa - Thẻ số

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- GV yêu cầu HS lấy 5 thẻ số rồi - HS tự xếp thẻ số và đọc - HS tự xếp thẻ số và

(9)

xếp thành dãy: 3, 2, 3, 3, 3 - Gọi HS trả lời

+ Có thể lấy được thẻ có số mấy?

+ Không thể lấy được thẻ có số mấy?

- Gợi ý để HS tưởng tượng.

+ Hãy tưởng tượng và nói những điều không thể xảy ra.

+ Hãy tưởng tượng và nói những điều có thể xảy ra.

+ Hãy tưởng tượng và nói những điều chắc chắn xảy ra.

GV nhận xét: Trong cuộc sống, có rất nhiều hiện tượng người ta dự đoán được khả năng xảy ra của hiện tượng đó.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài 2. Hình thành KT: 12’

- GV chiếu tranh SGK

- Gợi ý để HS nêu tình huống + Bạn nhỏ cần lấy ra viên bi gì?

+ Bạn nhỏ lấy ra một viên bi thì có những khả năng nào xảy ra.

- Gọi HS nêu ý kiến.

GV chốt cách sử dung thuật ngữ.

2. LT thực hành: 13’

Bài 1: Chọn thẻ từ thích hợp với mỗi hình vẽ

GV chiếu tranh SGK:

- Gọi HS nêu yêu cầu của BT - Gọi HS lên dùng thuật ngữ để

dãy số.

HS quan sát, trả lời

+ Có thể lấy ra được thẻ có số 3, thẻ có số 2.

+ Không thể lấy được thẻ có số 0.

- HS tự nêu cá nhân:

+ Tôi muốn tự bay lên trời bằng đôi tay của mình (không thể).

+ Tôi sẽ có quà trong ngày sinh nhật sắp tới (có thể).

+ Tôi đang là HS lớp 2 (chắc chắn).

- Lắng nghe

- Cá nhân chỉ tranh

- Thảo luận nhóm đôi nêu những khả năng xảy ra

- Đại diện nhóm sử dụng thuật ngữ để trả lời

- HS nêu yêu cầu - HS chỉ tranh

- HS Quan sát trả lời

đọc dãy số.

HS quan sát

- Lắng nghe - Chỉ tranh

- Thảo luận nhóm đôi nêu những khả năng xảy ra

- HS Quan sát trả lời

(10)

mô tả giải thích.

GV chốt cách sử dung thuật ngữ.

- GV đưa ra bài tập

- Gọi HS nêu hành động được mô tả trong tranh.

- TC cho HS thảo luận về khả năng xảy ra hành động.

- Gọi các nhóm chia sẻ kết quả.

- GV chốt lại nhấn mạnh các thuật ngữ: “không thể xảy ra”,

“có thể xảy ra”, “chắc chắn xảy ra” gắn với khả năng xảy ra trong mỗi tình huống.

Bài 2: Sử dụng các từ: chắc chắn, có thể, không thể để mô tả các tình huống.

- GV đưa ra bài tập.

- Gọi HS nêu tình huống

- Khuyến khích HS mô tả sử dụng các thuật ngữ “chắc chắn”,

“có thể”, “không thể” theo cách của các em. GV có thể chiếu những clip minh họa.

3. Vận dụng : 3’

Bài 3: Trò chơi “Tập tầm vông”

- Gv chiếu tranh, nêu luật chơi và chơi thử.

- TC chơi theo nhóm.

- Khen HS chơi tích cực.

*Củng cố- dặn dò: (3’)

- Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm chọn từ thích họp với mỗi hình vẽ sau đó chia sẻ với bạn kết quả và giải thích cho bạn nghe lí do chọn.

- HS quan sát tranh.

- HS thảo luận theo cặp sử dụng các từ “chắc chắn”,

“có thể”, “không thể” để mô tả khả năng xảy ra của hành động được mô tả trong bức tranh.

- Chơi theo cặp dự đoán đồ vật có trong một bàn tay (lựa chọn là tay phải hoặc trái)

- Hs lắng nghe

- Thảo luận nhóm đôi

- HS quan sát tranh.

- Hs lắng nghe

(11)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm ví dụ về những sự việc xảy ra trong cuộc sống mà con người thường sử dụng các từ: “chắc chấn”, “có thể”, “không thể” để dự đoán khả năng xảy ra của nó.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_________________________________________

GIÁO DỤC THỂ CHẤT

ĐI KIỄNG GÓT CHUYỂN HƯỚNG PHẢI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tự xem trước cách thực hiện các bài tập đi kiễng gót chuyển hướng phải trong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên. Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Thực hiện được các bài tập đi theo các hướng.

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

* HSKT: Tự xem trước cách thực hiện các bài tập đi kiễng gót chuyển hướng phải theo các hướng trong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân thể chất - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, vệ sinh sân tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5

- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

* Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “nhảy lò cò theo vòng”- GV HD học sinh khởi

- HS khởi động theo GV.

- HS Chơi trò chơi.

- HS khởi động theo GV.

- HS chơi

(12)

động.

* Kết nối: GV giới thiệu bài 2. HT kiến thức: 10’

- Ôn động tác vươn thở, động tác tay và động tác chân, động tác lườn...

- Động tác toàn thân

- GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

- Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu

- Cho 1 HS lên thực hiện động tác lườn.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương

- GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS

3. Hoạt động luyện tập: 15’

- GV hô - HS tập theo GV.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.

4. Vận dụng: 5’

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính thức cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- Cho HS chạy nhanh 20m xuất phát cao.

? Khi nào chúng ta tập động tác lườn?

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau

- HS thực hiện lại

- HS quan sát GV làm mẫu - HS tiếp tục quan sát - HS cả lớp tập luyện đồng loạt.

- Tập luyện theo tổ - HS vừa tập vừa giúp đỡ nhau sửa động tác sai

- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Chơi theo hướng dẫn

HS thực hiện kết hợp đi lại hít thở

- HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

- HS thực hiện lại

- HS quan sát GV làm mẫu

- HS tiếp tục quan sát - Tập luyện đồng loạt.

- Tập luyện theo tổ - HS vừa tập vừa giúp đỡ nhau sửa động tác sai

- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Chơi theo hướng dẫn

- HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

(13)

……….

……….

ĐẠO ĐỨC

BÀI 12: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở TRƯỜNG (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường. Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường. Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.

- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, tìm hiểu và tham gia các hoạt động xã hội phù hợp. Hình thành kĩ năng tự bảo vệ.

- Hình thành và rèn luyện phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

* HSKT: Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường. Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên:

- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 2;

- Câu chuyên, bài hát,... gắn với bài học “Tìm kiểm sự hỗ trợ khi ở trường”;

- Bộ tranh vể kĩ náng tự bảo vệ theo Thông tư 43/2020/TT-BGDĐT;

- Máy tính, máy chiếu, bài giảng powerpoint,... (nếu có).

2. Học sinh:

- SGK, vở bài tập Đạo đức 2.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- Hát múa bài “Em yêu trường em”

+ Khi nào cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường?

+ Việc biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường có nghĩa như thế nào?

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới 2. LT thực hành: 27’

Bài tập 1: Xác định việc làm em đồng tình hoặc không đồng tình - GV chia lớp thành các nhóm, giao cho mỗi nhóm một tình huống.

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, nhân xét và thể hiện thái độ

- HS hát và nhảy múa theo nhạc

- HS trả lời

- Các nhóm nhận nhiệm vụ

- HS thảo luận, thống nhất ý kiến

- HS hát và nhảy múa theo nhạc

- HS nghe trả lời

- Nhận nhiệm vụ

- HS thảo luận, thống nhất ý kiến

(14)

đổng tình hay không đồng tình với từng tình huống.

- GV mời đại diện từng nhóm lên chia sẻ kết quả thảo luận.

- GV hỏi tiếp:

+ Với tình huống 1 và 3 em không đổng tình. Em sẽ đưa ra lời khuyên gì cho bạn Huy và bạn Minh?

*GV kết luận:

Khi gặp rắc rối, chúng ta không nên khóc hoặc cứ mãi im lặng chịu đựng, như vậy là yếu đuối và thiếu bản lĩnh. Chúng ta cẩn tìm sự hỗ trợ của thẩy, cô giáo, chú bảo vệ,... hoặc người lớn khác khi gặp tình huống này.

Bài tập 2: Đưa ra lời khuyên cho bạn

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2:

+ Em khuyên bạn như thế nào trong 2 tình huống:

. Hùng bị bạn bàn dưới vẩy mực vào áo.

. Hoa bị chị lớp trên giấu cặp sách.

- GV mời đại điện nhóm đưa ra lời khuyên.

- GV nhận xét và kết luận:

Hùng nên tâm sự và tìm kiếm sự hỗ trợ từ cô giáo; Hoa nên nói chuyện với cha mẹ, thẩy cô và nhờ cha mẹ, thẩy cô giúp đỡ.

3. Vận dụng: 5’

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm:

+ Chia sẻ với bạn cách em đã tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn ở trường.

+ Sau đó cùng nhắc nhở nhau tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn ở trường.

- GV có thể gợi ý cho HS làm

- Đại diện nhóm trình bày

- HS đưa ra lời khuyên cho bạn

- HS lắng nghe

- HS đọc tình huống và thảo luận nhóm 2

- HS đưa ra lời khuyên

- HS thảo luận và chia sẻ trong nhóm 4.

- HS lắng nghe

- HS đọc tình huống và thảo luận nhóm 2

- HS thảo luận và chia sẻ trong nhóm 4.

(15)

thẻ thông tin cá nhân để ghi nhớ tên người thân, số điện thoại, địa chỉ để kịp thời tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn ở trưòng.

*Thông điệp:

GV chiếu/viết thông điệp lên bảng. HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK và đọc.

* Củng cố- dặn dò: (3’) - Tiết học ngày hôm nay em thích nhất điều gì?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà: Chuẩn bị bài sau.

- HS thực hành.

- HS đọc thông điệp:

- HS phát biểu suy nghĩ bản thân.

- HS thực hành.

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

____________________________________________

Ngày soạn: 13 tháng 3 năm 2022

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT

VIẾT Tiết 293:

CHỮ HOA N (Kiểu 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa N (Kiểu 2) cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dụng: Người Việt Nam cần cù, sáng tạo.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

* HSKT: Biết viết chữ viết hoa N (Kiểu 2) cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết được một lần câu ứng dụng: Người Việt Nam cần cù, sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa N (Kiểu 2).

2. HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- Gv kiểm tra vở tập viết của hs.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

(16)

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa:

Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thực hành: 27’

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa N (Kiểu 2).

+ Chữ hoa N (Kiểu 2) gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa N (Kiểu 2).

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa N (Kiểu 2) đầu câu.

+ Cách nối từ N (Kiểu 2) sang g và nối với a.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- Yêu cầu HS thực hiện luyện viết chữ hoa N (Kiểu 2) và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs lắng nghe.

- 3-4 HS đọc: Người Việt Nam cần cừ, sáng tạo - HS quan sát, lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs lắng nghe.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

(17)

……….

……….

……….

______________________________________________

TIẾNG VIỆT NÓI VÀ NGHE Tiết 294:

BÀI 21: MAI AN TIÊM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Mai An Tiêm. Chia sẻ được những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến bài đọc. Trao đổi về nội dung của văn bản và các chi tiết trong tranh. Biết dựa vào tranh để kẻ lại từng đoạn của câu chuyện.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

* HSKT: Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Mai An Tiêm. Chia sẻ được những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến bài đọc

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- Gv gọi hs lên kể chuyện bài Cảm ơn anh hà mã.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh:

Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh, nói tên nhân vật và sự việc trong từng tranh.

- Gọi 1-2 HS đọc yêu cầu 1.

- GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh. Giúp HS nhớ lại từng đoạn của câu chuyện tương ứng với mỗi bức tranh.

- Nhận xét, động viên HS.

- 2 hs kể chuyện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc yêu cầu 1 trước lớp.

- HS thảo luận nhóm đôi, nói tên nhân vật, nói các sự việc trong từng bức tranh.

- 2-3 nhóm HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe đọc yêu cầu 1 trước lớp.

- HS thảo luận nhóm đôi, nói tên nhân vật, nói các sự việc trong từng bức tranh.

- HS chia sẻ.

(18)

* Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh

- GV nêu yêu cầu của BT2 - Yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm 4 - Gọi HS kể trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Vận dụng:

Viết 2-3 câu về nhân vật Mai An Tiêm trong câu chuyện - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS xem lại các tranh minh họa và nhớ lại những hành động, suy nghĩ,

… của Mai An Tiêm trong thời gian bị đày ra đảo hoang.

- Yêu cầu HS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.51. Nhắc nhở khi viết đoạn văn, HS cần giới thiệu tên của nhân vật, nhận xét về ý chí, nghị lực vượt gian khổ của Mai An Tiêm và HS có thể nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về Mai An Tiêm.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- Tổ chức cho HS nêu ý kiến về bài học. GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Một số HS tập kể trước lớp. HS khác nhận xét

- 2 HS đọc yêu cầu bài - HS thực hiện theo nhóm đôi.

- HS suy nghĩ cá nhân, viết vào vở, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS chia sẻ.

- HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích nội dung hay hoạt động nào)

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Lắng nghe

- HS thực hiện theo nhóm đôi.

- HS suy nghĩ cá nhân

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_____________________________________________

(19)

Ngày soạn: 14 tháng 3 năm 2022

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 17 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 295: ĐỌC

BÀI 22: THƯ GỬI BỐ NGOÀI ĐẢO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Đọc đúng, rõ ràng, biết ngắt nghỉ theo nhịp thơ.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển kĩ năng nghe, nói, đọc, hiểu văn bản.

- Biết trình bày ý kiến cá nhân, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.

* HSKT: Đánh vần và đọc được hai khổ thơ của bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gọi HS đọc bài Mai An Tiêm.

+ Mai An Tiêm là người như thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương.

*Kết nối:

- GV yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và trả lời câu hỏi:

+ Em thấy những ai trong 2 bức tranh?

+ Họ đang làm gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. HT kiến thức: 25’

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng đọc chậm rãi, diễn cảm, thể hiện giọng nói/

ngữ điệu của bạn nhỏ trong bài thơ. Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi dung nhịp thơ/ dòng thơ/ câu thơ.

- HDHS chia đoạn: 5 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: hòm thư, xa xôi,…

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và nói những gì mà HS quan sát được.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- Cả lớp đọc thầm.

- 4 HS đọc nối tiếp. (HS1 đọc 2 khổ đầu)

- HS luyện đọc từ khó.

- HS đọc nối tiếp.

- HS trả lời.

- HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và nói những gì mà HS quan sát được.

- HS lắng nghe

- Đọc thầm.

- HS luyện đọc từ khó.

(20)

- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

* Củng cố, dặn dò:5’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS luyện đọc theo nhóm bốn.

- HS chia sẻ.

- HS nghe

- HS luyện đọc theo nhóm bốn.

- HS nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

________________________________________________

TIẾNG VIỆT

Tiết 296: ĐỌC

BÀI 22: THƯ GỬI BỐ NGOÀI ĐẢO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng, rõ ràng, diễn cảm bài thơ, biết ngắt nghỉ theo nhịp thơ. Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: cảm nhận được tình cảm của bạn nhỏ đối với bố trong bài thơ. Nhận biết được địa điểm, thời gian và các hình ảnh trong bài thơ.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển kĩ năng nghe, nói, đọc, hiểu văn bản.

- Biết trình bày ý kiến cá nhân, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.

* HSKT: Trả lời được 1-2 câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: cảm nhận được tình cảm của bạn nhỏ đối với bố trong bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gọi HS đọc bài “Thư gửi bố ngoài đào”

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và trả lời câu hỏi:

+ Em thấy những ai trong 2 bức tranh?

+ Họ đang làm gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

- 3 HS đọc nối tiếp.

- HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và nói những gì mà HS quan sát được.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS quan sát 2 bức tranh trong SGK

- HS lắng nghe

(21)

2.LT thực hành: 27’

* Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.96.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.51.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài

- Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt.

* Hoạt động 3: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu 1 trong SGK/ tr.97

- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ, đọc các từ cho trước, thảo luận nhóm để tìm ra những từ chỉ hành động của bố và của con.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 3 trong VBTTV/tr.51.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK/ tr.97.

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm. Yêu cầu từng HS trong mỗi nhóm thay lời bạn nhỏ nói câu thể hiện tình cảm với bố.

- Mời đại diện một số nhóm nói trước lớp. GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Bạn nhỏ viết thư cho bố vào dịp gần Tết.

C2: Bố bạn nhỏ đang làm công việc giữ đảo và giữ trời.

C3: Đáp án: c. Thư

C4: Đáp án: a. Bố và các chú bảo vệ vùng biển, vùng trời quê hương.

- HS luyện đọc diễn cảm bài thơ (cá nhân, đọc trước lớp.)

- 2-3 HS đọc.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS chia sẻ:

+ Từ ngữ chỉ hành động của bố: giữ đảo, giữ trời

+ Từ ngữ chỉ hành động của con: viết thư, gửi thư

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS thực hiện.

- Đại diện một số nhóm nói trước lớp.

- HS nghe

- HS luyện đọc diễn cảm bài thơ

- HS đọc.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- Hs lắng nghe.

(22)

- YCHS viết câu vào bài 4, VBTTV/tr.51.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS viết lại câu vừa nói vào VBTTV.

- HS chia sẻ.

- HS viết lại câu vừa nói vào VBTTV.

- HS nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

___________________________________

TOÁN

Bài 93: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Vận dụng vào giải bài toán thực tế (có lời văn) liên quan đến phép cộng. Biết kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng thống kê.

- Phát triển NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

* HSKT: Vận dụng vào giải bài toán thực tế (có lời văn) liên quan đến phép cộng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, …

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Cho lớp hát bài

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

- Lớp hát và kết hợp động tác….

- Lắng nghe

- Hát và kết hợp động tác….

- Lắng nghe 2. LT thực hành: 27’

Bài 4 (trang 85)

- Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 4 yêu cầu gì?

- GV chiếu hình vẽ minh họa lên máy chiếu.

- HS đọc thầm…

- HS nêu (điền số) - HS quan sát

- HS đọc thầm…

- HS quan sát

(23)

+Y/c hs thảo luận nhóm đôi trong thời gian 3 phút đặt và trả lời câu hỏi có liên quan đến bài, khuyến khích hs có thêm những câu hỏi khác.

+ Y/c các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình.

Các nhóm khác nhận xét và đưa thêm câu hỏi.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- HS thảo luận nhóm.

- HS đối chiếu, nhận xét - 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nx và thêm câu hỏi.

- Hs lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm.

- HS đối chiếu, nhận xét - Hs lắng nghe.

Bài 5 (trang 85)

- Yêu cầu HS đọc thầm.

- Mời HS đọc to đề bài.

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết biết người đó đi được tất cả bao nhiêu km em làm thế nào?

- Y/c hs thảo luận với bạn cùng bàn về cách trả lời của bạn, lựa chọn phép tính phù hợp và giải thích tại sao.

- Y/c hs làm bài vào vở, 1 hs làm trên bảng

-> YC HS qs bài làm của bạn trên bảng.

- Y/c hs kiểm tra chéo bài nhau.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

- Hs trả lời - Hs trả lời

- Hs thảo luận nhóm

- Hs làm vào vở.

- HS lên trình bày bài làm.

Bài giải

Người đó đã đi được tất cả số ki-lô-mét là:

18 + 12 = 30(km) Đáp số: 30 km.

- Lớp chia sẻ:

Dự kiến chia sẻ:

+ Vì sao bạn làm phép tính cộng?

+ Ngoài câu trả lời của bạn ai có câu trả lời khác?

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

- Hs trả lời

- Hs thảo luận nhóm

- Hs làm vào vở.

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

Bài 6 (trang 85)

- Mời HS đọc to đề bài.

- GV chiếu sơ đồ lên màn hình máy chiếu.

- HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát và trả lời.

- HS quan sát.

(24)

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết đoạn đường nào ngắn nhất em làm như thế nào?

- Y/c hs thảo luận với bạn cùng bàn trong 4 phút về cách trả lời của bạn, lựa chọn con đường ngắn nhất và giải thích tại sao.

- Y/c 3 nhóm lên trình bài con đường đã chọn, nêu lý do và phép tính.

- GV Nhận xét, đánh giá, khen,

…. chốt bài.

- GV nêu vấn đề trên thực tế có nhiều con đường khác nhau để đi đến đích, vận dụng vào toán học giúp con người giải quyết vấn đề tốt và nhanh hơn.

- Hs thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Lớp QS, nhận xét….

- Hs thảo luận nhóm.

* Củng cố - dặn dò: (3’)

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_____________________________________________

Ngày soạn: 15 tháng 3 năm 2022

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 18 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 297: VIẾT

(25)

BÀI 22: THƯ GỬI BỐ NGOÀI ĐẢO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả. Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ học tập.

* HSKT: Nhìn viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv gọi hs lên làm bài tập.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thực hành: 27’

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. (từ đầu đến cũng nghe)

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?

- Hướng dẫn HS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, 3.

- Hướng dẫn HS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.52.

- 2 hs làm bài tập.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chéo theo cặp.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

Bài 2a. dang tay, giỏi giang, dở dang

b. dỗ dành, tranh giành, để dành

Bài 3a. xoài, sầu riêng, sung, sim

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chéo theo cặp.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe đọc.

- HS làm bài cá nhân

- Hs lắng nghe.

(26)

- GV chữa bài, nhận xét.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_____________________________________________

TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 298:

MỞ RỘNG VỐN TỪ NGHỀ NGHIỆP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được từ ngữ chỉ người làm việc trên biển. Đặt được câu chỉ mục đích.

- Phát triển vốn từ chỉ nghề nghiệp.Rèn kĩ năng đặt câu.

- Biết trình bày ý kiến cá nhân, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.

* HSKT: Tìm được từ ngữ chỉ người làm việc trên biển.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv kiểm tra bài tập của hs.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thực hành: 27’

* Hoạt động 1: Tìm những từ ngữ chỉ người làm việc trên biển.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Gọi một số HS đọc các từ ngữ cho trước.

- GV giải thích nghĩa của các từ HS chưa hiểu.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS đọc.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm, cùng tìm từ ngữ chỉ người làm

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS nghe đọc.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm

(27)

- Mời một số nhóm trình bày.

- Yêu cầu HS làm bài tập 7 - VBT/ tr.52.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Tổ chức cho HS đọc các từ ngữ vừa tìm được.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS đọc các từ ngữ cột A và cột B.

- GV tổ chức HS thảo luận nhóm, cùng tìm từ ngữ ở cột A thích hợp với từ ngữ ở cột B.

- Yêu cầu HS làm bài tập 8-VBT tr.53.

- Tổ chức cho HS đọc các từ ngữ vừa tìm được.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Đặt câu chỉ mục đích

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.

- GV cho HS đọc mẫu theo cặp.

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi để đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu.

việc trên biển.

- Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung: ngư dân, hải quân, thợ lặn, thủy thủ

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- HS đọc theo yêu cầu.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS đọc.

- HS thảo luận nhóm, cùng tìm từ ngữ ở cột A thích hợp với từ ngữ ở cột B

- HS chia sẻ kết quả trước lớp. HS khác nhận xét.

- HS làm bài.

- HS đọc theo yêu cầu:

+ Những người dân chài ra khơi để đánh cá.

+ Các chú hải quân tuần tra để canh giữ biển đảo.

+ Người dân biển làm lồng bè để nuôi tôm cá.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc: Dựa vào kết quả ở bài tập 2, đặt 2 câu hỏi và 2 câu trả lời theo mẫu

- HS đọc mẫu theo cặp, một HS đọc câu hỏi, một HS đọc câu trả lời.

- HS làm việc nhóm đôi để đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu. Sau đó 2 HS đổi vai

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS nghe đọc.

- HS thảo luận nhóm

- HS chia sẻ kết quả trước lớp. HS khác nhận xét.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

(28)

- Mời 1 số cặp trình bày trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

cho nhau đặt câu hỏi và trả lời.

- 3-4 cặp HS đặt câu hỏi và trả lời trước lớp:

+ HS1: Các chú hải quân tuần tra để làm gì?

+ HS2: Các chú hải quân tuần tra để canh giữ biển đảo.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ. - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

………

______________________________________________

TIẾNG VIỆT VIẾT ĐOẠN VĂN Tiết 299:

VIẾT LỜI CẢM ƠN CÁC CHÚ BỘ ĐỘI HẢI QUÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nói được những điều đã biết về các chú bộ đội hải quân.

- Viết được đoạn văn 4-5 câu để cảm ơn các chú bộ đội hải quân đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo của Tổ quốc.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Phát triển kĩ năng nói, viết lời cảm ơn

- Biết trình bày ý kiến cá nhân, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.

* HSKT: Nói được những điều đã biết về các chú bộ đội hải quân. Viết được đoạn văn 2-3 câu để cảm ơn các chú bộ đội hải quân đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo của Tổ quốc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv kiểm tra bài tập của hs.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Hs thực hiện. - Hs thực hiện.

(29)

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thực hành: 27’

* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.

Bài 1: Nói những điều em biết về các chú bộ đội hải quân

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói những gì các em quan sát được.

- Hướng dẫn HS thêm những điều khác mà em biết về các chú bộ đội hải quân.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2: Viết 4-5 câu để cảm ơn các chú bộ đội hải quân đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo của Tổ quốc.

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Gọi HS đọc 4 bước hướng dẫn viết lời cảm ơn trong SGK/tr.99.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, nói câu mình định viết ở mỗi bước.

- Yêu cầu HS thực hành viết vào bài tập 9-VBT tr.53.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS chia sẻ:

+ Các chú bộ đội hải quân đang tuần tra trên bờ biển.

+ Các chú bộ đội hải quân đang canh gác.

- HS chia sẻ trước lớp.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS đọc 4 bước hướng dẫn viết lời cảm ơn

- HS thảo luận nhóm, nói câu mình định viết ở mỗi bước.

- HS viết lời cảm ơn theo từng bước vào VBT.

- HS trao đổi với bạn để rà soát và sửa lỗi.

- HS chia sẻ bài trước lớp.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS nghe trả lời.

- HS chia sẻ:

+ Các chú bộ đội hải quân đang tuần tra trên bờ biển.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe đọc.

- HS đọc 4 bước hướng dẫn viết lời cảm ơn

- HS thảo luận nhóm, nói câu mình định viết ở mỗi bước.

- HS viết lời cảm ơn theo từng bước vào VBT.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe

(30)

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học.

- GV tổ chức cho HS nêu ý kiến về bài học.

- GV nhận xét giờ học.

- HS nhắc lại nội dung đã học.

- HS nêu

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

______________________________________________________

TOÁN

Bài 94: EM VUI HỌC TOÁN (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết tiền Việt Nam. Đổi tiền từ mệnh giá to ra mệnh giá nhỏ hơn và ngược lại.

Sử dụng tiền để trao đổi, mua bán một cách thông minh. HS bước đầu cảm nhận được việc sử dụng tiền làm công cụ đế trao đối, mua sắm.

- Phát triển NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học...

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập...

* HSKT: Nhận biết tiền Việt Nam. Đổi tiền từ mệnh giá to ra mệnh giá nhỏ hơn và ngược lại

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Các tờ tiền mệnh giá 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng (hoặc tiền thật mệnh giá khác).

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, Các thẻ ghi mệnh giá tiền, ví dụ: 5 nghìn đồng, 10 nghìn đồng, 50 nghìn đồng.

- Một số đồ chơi, truyện, sách báo cũ, sản phẩm thú công tự làm để trao đổi, mua bán (HS chuẩn bị trước ở nhà và mang đến lóp).

- - Cuộn dây để xác định khoảng cách giữa hai vị trí, thước mét.

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Cho lớp hát bài “ Con heo đất”

- Bài hát nói về ……sau đó

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

- Lớp hát và kết hợp động tác….

- Lắng nghe

- Hát và kết hợp động tác….

- Lắng nghe

(31)

2. LT thực hành: 27’

Bài 1 ( tr 86) Tìm hiểu về tiền Việt Nam

- YCHS thảo luận theo nhóm theo gợi ý:

+ Trên mặt tờ tiền vẽ những gì?

+ Em thấy những tờ tiền này được dùng ở đâu? Nó được dùng để làm gì?

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- GV chốt kiến thức:

Đây là những tờ tiền Việt Nam mệnh giá 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. Những tờ tiền này được dùng để mua bán hang hóa.

- GV YCHS thảo luận trong nhóm, chia sẻ các thông tin mỗi em biết về tiền Việt Nam, trên mặt trước, mặt sau của tờ tiền ghi những thông tin gì?

Chất liệu, màu sắc của mỗi tờ tiền,...

- Gọi HS lên chia sẻ.

- GV nhận xét. Cho HS xếp các tờ tiền có mệnh giá bằng nhau vào mỗi nhóm.

- HS thảo luận nhóm:

Cầm tờ tiền Việt Nam, chia sẻ với bạn các thông tin nhìn thấy được trên tờ tiền ở mặt trước, mặt sau.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Lắng nghe.

- HS chia sẻ với nhau về các tờ tiền em đã chuẩn bị, xếp nhóm các tiền có mệnh giá bằng nhau.

- HS lên chia sẻ trước lớp.

- Đại diện nhóm lên xếp.

- HS thảo luận nhóm

- Lắng nghe.

- HS chia sẻ với nhau về các tờ tiền em đã chuẩn bị.

Bài 2 ( tr 86) Chơi trò chơi

“ Đổi tiền”

- YCHS thảo luận theo nhóm, thực hiện yêu cầu của GV. GV quan sát, theo dõi nhóm còn lúng túng.

- HS thực hiện theo nhóm:

Sử dụng các thẻ tiền giấy để thực hiện đổi tiền.

+ Các nhóm phân công nhau lần lượt là “Thủ quỳ”

(người giữ tiền), “Kế toán”

(người đưa ra quyết định chi tiền), “Khách hàng”.

Lần lượt đối vai và thực hiện. Mồi nhóm cử ra một

- HS thực hiện theo nhóm

(32)

- Gọi các nhóm lên trình bày.

- Nhận xét.

3. Vận dụng:

*Trải nghiệm mua sắm - Gv hướng dẫn HS sắp xếp các sản phẩm HS đã chuẩn bị thành các gian hàng.

- GV nêu yêu cầu: HS các nhóm tiến hành “ mua sắm”

- YCHS thảo luận trong nhóm, phân công cv cho nhau để thực hiện yêu cầu của GV.

- GV theo dõi, quan sát HS thực hiện, kịp thời giúp đỡ HS còn lúng túng.

người là “Giám sát”.

- Các nhóm lên thể hiện.

+ Giới thiệu vai + Thể hiện vai diễn.

- HS khác theo dõi, nêu ý kiến đóng góp.

- HS mỗi nhóm sắp xếp các sản phẩm mang đến thành một gian hàng.

- HS lắng nghe yêu cầu.

- HSTL trong nhóm phân công nhau phụ trách các công việc cho hợp lí. Mỗi nhóm cử ra một người giám sát nhóm khác.

- Mỗi HS trong nhóm được nhận 100 nghìn đồng với các mệnh giá khác nhau. HS đến các nhóm khác nhau dùng các thẻ tiền nhận được để mua bán.

- Giám sát của các nhóm nhận xét hoạt động của các nhóm khác, chăn,: (tính toán có đúng không, thủ tục có nhanh gọn không, giao tiếp và thái độ của khách hàng thế nào?).

* Củng cố - dặn dò: ( 3’) - Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

Theo Hiến pháp năm 2013, tại Chương II, Điều 14 ghi nhận: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh

Yêu cầu a) Suy nghĩ và hành động của T thể hiện sự hiểu biết về quyền quyền và nghĩa vụ của công dân. Qua đó T đã thể hiện trách nhiệm của mình trong việc thực hiện

- Ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của hành khách người Việt: ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển.... Ca ngợi Bạch

- Hình thành và phát triển phẩm chất: Yêu nước (Có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm của bản thân đối với Bác Hồ) Trách nhiệm (Tự hoàn thành bài tập dưới sự

- Giúp hình thành và phát triển phẩm chất: Tự hào về đất nước, con người Việt Nam; ca ngợi phẩm chất cần cù, thông minh, sáng tạo của người Việt Nam; có khả năng nhận