• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6

Ngày soạn :6/10/20189

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 9/10/2019 Thứ năm, ngày 10/10/2019

TIẾT 6

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

- GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC

I. MỤC TIÊU:

- Hs đọc được bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng.

- Phân biệt được hình dạng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đần tam, đàn tứ, đàn tì bà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Đàn phím điện tử -Đài, đĩa nhạc -Nhạc cụ gõ đệm

-Tranh ảnh minh họa các nhạc cụ - Bảng phụ bài TĐN

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(2)

1. ổn định tổ chức:1p 2. Kiểm tra bài cũ:4p

- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét.

3. Bài mới:26

*) Giới thiệu bài: Trực tiếp

a) Hoạt động 1: (Sử dụng phần mềm Activinspire)

* TĐN số 1

- Gv treo bảng phụ bài TĐN

? Bài TĐN số 1 có những tên nốt nhạc nào?

- Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 1 :

? Bài TĐN số 1 có những hình nốt nào ? - Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 1.

- Gv cho hs đọc nhạc từng câu . - Gv cho hs đọc nhạc toàn bài . - Gv cho hs ghép lời .

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu .

- Gv sửa sai cho hs (nếu có) .

- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại .>Gv nhận xét .

b)Hoạt động 2: (Sử dụng phần mềm Mytheware)

*Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.

Cả lớp hát

- 3 hs biểu diễn . - Hs lắng nghe

- Hs quan sát bảng phụ - Đô-Rê-Mi-Son-La.

- Hs luyện tập cao độ .

- Hình nốt đen và hình nốt trắng.

- Hs luyện tập tiết tấu.

- Hs đọc nhạc.

- Hs ghép lời.

- Hs thực hiện

- Tổ đọc nhạc, ghép lời.

- Hs lắng nghe

(3)

- Gv treo tranh 4 loại nhạc cụ lên bảng.

- Gv giới thiệu về từng loại nhạc cụ:

+ Đàn nhị: có 2 dây, âm thanh đàn nhị gần gũi với giọng người, có thể mô phỏng tiếng gió, tiếng cười, tiếng chim hót…đàn nhị dùng trong các dàn nhạc dân tộc, trong ca kịch như: Tuồng, Chèo, Cải lương…

+ Đàn tam: có 3 dây, màu âm của đàn tam tươi sáng, vang và ấm, có khả năng diễn tả những nhạc diệu sôi nổi, khoẻ khoắn, trầm hoặc rộn rã…đàn tam dùng trong các dàn nhạc dân tộc xưa và nay.

+ Đàn tứ: có 4 dây, tiếng đàn tứ sáng sủa, trong trẻo, nghe hơi đanh. Đàn tứ có khả năng thể hiện những bản nhạc vui tươi, trong sáng, sôi nổi. Nó được sử dụng rộng rãi trong các dàn nhạc của dân tộc Kinh, một số dân tộc miền núi như: H`mông, Pu-péo…

+ Đàn tì bà: có 4 dây và các phím. Âm thanh của đàn tì bà trong trẻo, tươi sáng, trữ tình…Có thể dựng đàn tì bà độc tấu hoặc sử dụng trong dàn nhạc dân tộc.

? Em nào cho cô biết đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà có mấy dây?-> Gv nhận xét.

4. Củng cố- Dặn dò:4p - Gv đệm đàn

- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học - Nhận xét giờ học

- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài.

- Hs quan sát.

- Hs nghe.

- Hs nghe.

- Hs nghe

- Hs nghe

- Hs trả lời

- Lắng nghe

Hs đọc bài TĐN số1 - Hs thực hiện

(4)

- Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp