• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24 NS: 3/03/2018

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 6 tháng 03 năm 2018 Dạy lớp 4B

TOÁN

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.

2. Kĩ năng:

- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm. Kéo - GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6 dm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 117.

- GV nhận xét HS 2. Dạy - học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: 2’

2.2. Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan: 14’

*GV nêu vấn đề: Từ 5

6 băng giấy màu, lấy

3

6 để cắt chữ.

Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?

- GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy.

+ GV y/c HS nhận xét về 2 băng giấy đã chuẩn bị.

+ GV yêu cầu HS dùng thước và bút chia hai băng giấy đã chuẩn bị mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau.

+ GV y/c HS cắt lấy 5 6 của một trong hai băng giấy.

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- HS nghe và nêu lại vấn đề.

- HS họat động theo hướng dẫn.

+ HS cắt lấy 5 phần bằng nhau của 1 băng giấy.

+ HS cắt lấy 3 phần bằng nhau.

+ HS thao tác.

Nhận xét.

Nghe và trả lời câu hỏi.

(2)

- GV yêu cầu HS cắt lấy 3 6 băng giấy.

- GV y/c đặt phần còn lại sau khi đã cắt đi

3

6 băng giấy.

- 5

6 băng giấy, cắt đi 3 6 băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?

- Vậy 5 6 -

3

6 = ?

2.3. H/dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số - GV nêu lại vấn đề ở phần 2.2, sau đó hỏi HS:

- Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta làm phép tính gì ?

- Theo kết quả h/động với băng giấy thì

5 6 -

3 6 = ?

- Theo em làm thế nào để có 5

6 - 3 6 =

2 6

- GV nhận xét các ý kiến HS đưa

- Dựa vào cách thực hiện phép trừ

5 6 -

3

6 , bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số ?

- GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách trừ hai phân số có cùng mẫu số

Bài 1 : Tính

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét,sửa sBài 2 : Rút gọn rồi tính :- GV y/cầ - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét bài làm của HS,

+ HSnêu

- HS nêu

- phép tính trừ

- HS thảo luận và đưa ra ý kiến:

Lấy 5 -3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số vẫn giữ nguyên.

*Hai phân số 5 6

3

6 là hai phân số có cùng mẫu số.

*Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này chúng ta làm như sau:

5 6 -

3 6 =

5−3 6 =

2 6 .

HS thực hiện theo GV.

5 23

2=5−3 2 =1

; 13

4 7 4=6

4=3 2 ; 4

52

5=4−2 5 =2

5

- HS đọc y/c 16

241 3=2

31

3= 2−1 3 =

1 3 a)

4 512

60=4 51

5=4−1 5 =3

5

Nghe và trả lời câu hỏi.

Làm bài tại chỗ.

(3)

sau đó cho điểm HS.

Bài 2: tính

- GV nhận xét bài làm của HS, Bài 3:Tính rồi rút gọn

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm HS.

Bài 4 : Bài toán

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Nếu HS không tự giải được GV đặt các câu hỏi gợi ý - GV gọi HS lên chữa bài.

3. Củng cố - dặn dò: (3’) - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.

- HS đọc y/c -

17 6 2

6=17−2 6 =15

6 =5 2 -

16 1511

15=16−11

15 = 5

15=1 3 -- 19

1213

12=19−13

12 = 6

12=1 2 Bài giải

Ngày thứ hai số trẻ em nhiều hơn ngày thứ nhất số trẻ em trong xã là:

11 23 8

23= 3

23 (t.e) Đáp số:

3

23 trẻ em.

- Về nhà làm lại các bài tập.

Làm bài tại chỗ.

______________________________

______________________________

Bài

23 : THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH A .MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh:

+ Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.

+ Thành phố lớn nhất cả nước.

+ Trung tân kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của tthành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.

2. Kĩ năng:

- Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).

*HS khá, giỏi:

+ Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí minh với các thành phố khác.

+ Biết các loại đường giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác.

3. Thái độ: Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn.

*Liên hệ GDBVMT B .CHUẨN BỊ

(4)

- Các bản đồ : hành chính, giao thông - Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I/.Ổn định :

II/ Kiểm tra bài cũ

- Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta ?

- Hãy mô tả chợ nỗi trên sông ở ĐB Nam Bộ ?

- GV nhận xét ghi điểm III/ Bài mới :

Hoạt động 1 : làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS lên chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam

- GV nhận xét

Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm

Các nhóm thảo luận theo gợi ý - Dựa vào tranh ảnh SGK , hãy nói về thành phố Hồ Chí Minh . + Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông nào?

+ Thành phố được mang tên Bác vào năm nào?

+ Từ thành phố Hồ Chí Minh có thề đi tời các tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào?

- Trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK

- So sánh về diện tích và và dân số của thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội .

Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm

HS dựa vào tranh ảnh bản đồ vốn hiểu biết.

- Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh.

- Hát

-2 -3 HS trả lời

- HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam

- HS thảo luận trả lời

- Nằm bên sông Sài Gòn

- Từ năm 1976 mang tên thành phố Hồ Chí Minh

- ( HS khá giỏi )

- Các nhóm trao đổi kết quả thảo luận trước lớp

- HS chỉ vị trí mô tả về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh

- ( HS khá , giỏi )

- HS thảo luận nhóm đôi

- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp

Nhận xét.

Thực hiện.

Làm việc nhóm.

(5)

- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.

- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn

- Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh.

- GV nhận xét giúp HS nắm kiến thức .

Bài học SGK

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :

*Liên hệ GDBVMT : Mật độ dân số phát triển, công nghiệp – nông nghiệp phát triển, xe cộ đông đúc làm ô nhiểm môi trường không khí, nước do hoạt đông sản xuất của con người

- GV nhận xét tiết học .

- Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ.

Vài HS đọc bài

Nghe.

_______________________________

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm, làng xanh sạch đẹp.

2. Kĩ năng:

- Biết sắp xếp các sự việc, tình tiết, hoạt động thành một câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể 3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

* GD BV MT: Em (hoặc người xung quanh ) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch, đẹp ? Hãy kể lại câu chuyện đó ?

II, CÁC KNCB ĐƯỢC GD - Giao tiếp

- Thể hiện sự tự tin - Ra quyết định - Tư duy sáng tạo

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh ảnh về các phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.

- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. Dàn ý kể chuyện viết sẵn vào bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

(6)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ:5’

- Gọi 1 đến 2 HS lên bảng kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác

- Nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: 1’

2.2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu bài 5’

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp.

- Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK.

- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.

- Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 trên bảng.

b) Kể trong nhóm 14’

- HS thực hành kể trong nhóm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn

- Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi.

c) Kể trước lớp 10’

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa.

- Cho HS kể tốt.

3. Củng cố - dặn dò 5’

* GV liên hệ GD BV MT: Em đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch, đẹp ? - Nhận xét tiết học

- giao việc về nhà

- HS thực hiện theo yêu cầu.

HS đọc đề bài trang 58, SGK.

- HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý.

- HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện kể về công việc mình đã làm.

- HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm.

- HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện.

Nhận xét.

Kể chuyện.

Kể chuyện trong nhóm.

Nghe.

________________________________

________________________________

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

(7)

CÂU KỂ

CÂU KỂ AI LÀ GÌ?AI LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Hiểu tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì?

2. Kĩ năng:

- Tìm đúng câu kể Ai là gì? trong đoạn văn.

- Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng lớp chép sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét.

- Giấy khổ to ghi từng phần a,b,c,d ở BT1 phần luyện tập.

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 4 HS thực hiện tiếp nối các yêu cầu

- Nhận xét HS.

2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2’

2.2. Tìm hiểu ví dụ: 12’

Bài 1,2

- Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn - Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.

Bài 4

- GV nêu yêu cầu: Các em hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học: Ai làm gì?

- Ai thế nào? Ai là gì ? để thấy chúng giống nhau và khác nhau ở điểm nào?

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Nhận xét câu trả lời của các bạn.

- HS trao đổi, thảo luận và tìm câu trả lời:

+ Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi : Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công.

+ Câu nhận định về bạn Diệu Chi: Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS tiếp nối nhau đặt câu trên bảng.

HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.

*Giống nhau: Bộ phận CN cùng trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì)

*Khác nhau:

Nhận xét.

Nghe.

Thực hiện

(8)

- Câu kể Ai là gì? Gồm có những bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì?

- Câu kể Ai là gì ? dùng để làm gì ?

2.3. Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57/SGK.

- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì ? nói rõ CN và VN của câu để minh họa cho ghi nhớ.

- Nhận xét, khen ngợi các em đã chú ý theo dõi, hiểu bài nhanh.

2.4. Luyện tập: 18’

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp

- Gọi HS nói lời giới thiệu, GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS

3.Củng cố - dặn dò: 5’

- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài

•Câu kể Ai làm gì ? VN trả lời cho CH: Làm gì?

•Câu kể Ai thế nào? VN trả lời cho CH: Thế nào?

•Câu kể Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi: Là gì?

+ Câu kể Ai là gì ? Gồm có 2 bộ phận CN và VN. Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì ? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi Là gì ?

+ Câu kể Ai là gì dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ:

+ Bố em // là bác sĩ.

+ Chích bông // là con chim rất đáng yêu.

HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS làm vào giấy khổ to.

- HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng giới thiệu về gia đình mình cho nhau nghe.

- HS tiếp nối nhau giới thiệu về bạn hoặc gia đình mình trước lớp.

Thực hiện

Làm bài tại chỗ.

Làm bài tại chỗ.

_____________________________________

(9)

NS: 6/3/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 3năm 2018

Tiết 1 + 3: BD Toán (3A + 3B) TIẾT 119: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ I đến XII. Thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã.

2. Kỹ năng: Đọc, viết các chữ số La Mã từ I đến XII. Xem đồng hồ bằng chữ số La Mã chính xác.

3. Thái độ: Tính chính xác, cẩn thận khi làm Toán.

II/ CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án.

2. Học sinh: 1hộp diêm/1HS. Coi bài trước khi tới lớp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tập tiết trước - Nhận xét.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Hs lắng nghe 2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại b) Luyện tập: ( 29 phút )

Bài tập 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Nhận xét, tuyên dương.

- Đọc yêu cầu của bài.

- Quan sát các mặt đồng hồ trong SGK, đọc:

 4 giờ.

 8 giờ 15 phút.

 5 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút.

- Thực hành quay đồng hồ. Đọc giờ trên đồng hồ.

Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Nhận xét.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Nhận xét.

- Đọc yêu cầu.

- 1HS lên bảng viết các chữ số La Mã từ I đến XII. Sau đó đọc xuôi ngược để khắc sâu thêm về cách viết, đọc………

- Hs lắng nghe - Đọc yêu cầu.

- Làm bài vào vở.

- Trao đổi theo nhóm đôi. Giúp nhau sửa bài.

- Hs lắng nghe Bài tập 4

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Đọc yêu cầu.

- 4HS lên bảng thi xếp, dưới lớp xếp

(10)

- Nhận xét.

lên mặt bàn theo yêu cầu bằng que diêm đã chuẩn bị.

- Hs lắng nghe Bài 5:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Khi đặt chữ số I ở bên phải số X thì giá trị của X giảm hay tăng lên, và giảm hay tăng mấy đơn vị?

- Khi đặt chữ số I ở bên trái số X thì giá trị của X giảm hay tăng lên, và giảm hay tăng mấy đơn vị?

3/ Củng cố: ( 3 phút )

- Dặn hs học và làm bài ở nhà.

- Đọc yêu cầu.

- Tự thực hành làm bài, ghi nhớ, trả lời:

- Khi đặt vào bên phải chữ số X một chữ số I thì giá trị của X tăng lên một đơn vị là thành số XI.

- Khi đặt vào bên trái chữ số X một chữ số I thì giá trị của X giảm đi một đơn vị là thành số IX.

____________________________________

Tiết 2: BD Tiếng Việt (4A) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I- Mục đích, yêu cầu

1. Kiến thức:. HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)

2. Kĩ năng: . Luyện :tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng).

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, lòng yêu thích môn học.

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.

- Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ôn định

A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn HS làm bài tập a)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu - GV mở bảng lớp

- Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích.

- Đề bài yêu cầu tả gì ?

- Hát

- 2 em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả cây cối ở bài tập 4

- Nghe, mở sách

- 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm - 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp

- Tả 1 cây

(11)

- Em chọn tả loại cây gì ? - Nêu ví dụ cây có bóng mát - Ví dụ cây ăn quả

- Ví dụ cây hoa

- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng

- Cấu trúc bài văn có mấy phần ? b)Hướng dẫn HS viết bài

- GV nhận xét chấm 7- 10 bài 3.Củng cố, dặn dò

- Đọc 1 bài viết hay nhất của HS - Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà

- HS nêu lựa chọn

- Bàng, phượng, đa, bồ đề, tràm…

- Cam, bưởi, xoài, mít, na, hồng … - Phượng, bằng lăng, hoa hồng, đào, mai…

- HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả

- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý

- Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK - 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) - 3 em nêu cách viết nội dung các phần - HS lập dàn ý

- Viết bài cá nhân vào vở - Đổi vở góp ý cho nhau - Nối tiếp nhau đọc bài viết - Lớp nghe nêu nhận xét ___________________________

Tiết 3: BD Toán( 1A)

LUYỆN TẬP TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC A- MỤC TIÊU: HS biết:

1. Kiến thức: - HS biết đặt tính, làm tính trừ các số tròn chục. Trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90. Giải được bài toán có phép cộng

2. Kĩ năng: Làm đúng vở bài tập.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, lòng yêu thích môn học.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập toán 1.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Tính

- GV gọi HS đọc đầu bài - Cho HS làm bài.

- GV nhận xét và cho điểm Bài 2: Tính nhẩm

- GV cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét.

Bài 3:

- Cho HS làm bài tập.

- GV theo dõi và hướng dẫn thêm - GV nhận xét, nêu lời giải đúng Bài 4: Nối ô trống với số thích hợp

- 1 HS đọc: Tính

- HS làm và lên bảng chữa bài.

- HS làm bài và chữa bài

- HS làm bài tập vào vở. HS chữa bài trên bảng.

(12)

- Gọi HS nêu yêu cầu?

- Cho HS tự làm bài vào vở BT - Gọi HS chữa bài

- GV nhận xét

5- Củng cố và dặn dò

- NX giờ học và giao bài về nhà

- 1 HS nêu: Nối ô trống ...

- HS làm bài tập vào vở BT - 2 HS làm trên bảng.

- HS lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).. - Các em có ý

 When the music stops the students pick up a phonics card and, one at time, tell Teacher the name of the item pictured on their phonics card5.  The student who gives an

 Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the

Viết về các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể đã học theo mẫu sau:?. * Gv chốt: Lời nói và ý nghĩ của nhân vật nói lên điều gì của

- Ta đã ôn qua nhiều công cụ vẽ hình, vậy thì em nào hãy cho thầy biết là để có 2 hoặc nhiều hình giống nhau thì ta phải làm sao.. - Ghi tựa bài mới

Để củng cố lại thao tác sao chép hình, hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài thực hành về thao tác sao chép hình ảnh.. nhau) để các hình trước đó không mất đi ta nhấn

Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hành sử dụng công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn và các công cụ đã học trước đó để vẽ thêm nhiều hình vẽ đẹp

Học sinh biết được: tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím, quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở và biết sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ