• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 10/12/2020 Tiết: 15 Ngày giảng:

LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Hiểu được các mối liên hệ giữa dây và khoảng cách tù tâm đến dây.

2. Kĩ năng

- Biết cách tìm mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây; áp dụng điều này vào giải tốn.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn, vẽ hình.

4. Năng lực được hình thành:

- NL chung : NL Giao tiếp, NL hợp tác, NL tự học

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính tốn; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngơn ngữ tốn học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các kí hiệu tốn học. Năng lực thu nhận thơng tin tốn học.

*Giáo dục đạo đức: Tự do, trung thực

II/ Chuẩn bị: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu III/ Tiến trình dạy - học:

1/ Bài cũ:

2/ Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Ghi bảng

GV: Cho HS vẽ hình và phát biểu định lý

GV: Nếu tính khoảng cách từ O đến AB, AC ta làm thế nào?

I/ Kiến thức cơ bản:

II/ Bài tập:

Bài 1: Cho (O) hai dây AB và AC vuơng gĩc với nhau AB=10; AC= 24

a\ Tính khỏang cách mỗi dây đến tâm.

b\ Chứng minh ba điểm B,O,C thẳng hàng.

c\ Tính bán kính của (O) CM:

CM:

a)

(2)

GV: Nếu chứng minh ba điểm B, O, C thẳng hàng ta làm thế nào?

GV: Tính bán kính của (O)

HS: Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuơng HOB

GV: Chiếu đề bài 2

GV:Tứ giác ACED cĩ gì đặc biệt?

HS: Tứ giác ACED là hình thoi vì cĩ hai đường chéo CD và AE vuơng gĩc với nhau tại trung điểm mỗi đường.

GV: Tam giác ABC cĩ trung tuyến CO=AB/2 nên vuơng tại C mà DI//AC suy ra điều g ì?

HS:

DI vuơng gĩc BC hay gĩc I = 900 Tam giác EIB vuơng tại I cĩ trung tuyến IO => IO’ = O’E=O’B Vạy I thuộc đường trịn đường kính EB

   0

Kẻ OH AB HA=HB=5 OK AC KA=KC=7

Tứ giác AHO=K là hình chữ nhật vì có H K A 90

OK AH 5 OH AK 7

 

 

  

  

 

b) Chứng minh KOC HOB KOH 180 0 rồi suy ra B,O,C thẳng hàng

c) Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuơng HOB

R OB 74

Bài 2: Cho (O; R) đường kính AB, M thuộc bán kính OA, dây CD vuơng gĩc với OA tại M . Lấy E thuộc AB sao cho ME=MA a. Tứ giác ACED là hình gì?

b. Gọi I là giao điểm của DE và BC. Chứng minh I thuộc (O’) của đường kính EB c. Cho AM= R/3 Tính SACBD

a) Tứ giác ACED là hình thoi vì cĩ hai đường chéo CD và AE vuơng gĩc với nhau tại trung điểm mỗi đường.

b) Tam giác ABC cĩ trung tuyến CO=AB/2 nên vuơng tại C mà DI//AC suy ra:

DI vuơng gĩc BC hay gĩc I = 900

Tam giác EIB vuơng tại I cĩ trung tuyến IO

=> IO’ = O’E=O’B

Vậy I thuộc đường trịn đường kính EB c)Tứ gáic ACBD cĩ hai đường chéo AB và CD vuơng gĩc với nhau.

Nên tích hai đường chéo

SACBD= 12AB.CD122R.CD R.CD

(3)

GV: Diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc được tính như thế nào?

HS: Hãy tính CD?

Ta có CD= 2 CM

CM2= MA.MB=R 5R 5R. 2 3 3 9

CD=2.R 5 3

ACBD 2 5

S 2R

3

3/ Củng cố: GV khắc sâu lại cách làm các dạng bài tập trên và các kiến thức đã vận dụng.

4/ Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại các BT trên . Ôn các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

NL tự học, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, NL giao tiếp, hợp tác, năng lực thực hành trong toán học, năng lực thẩm mĩ, sử dụng

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các

Các năng lực cần đạt :NL giải quyết vấn đề, NL tính toán, NL tư duy toán học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ.. * Tích hợp giáo dục đạo

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các kí

- Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả bài toán, cách giải quyết bài toán, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học, NL mô

- Thông qua các hoạt động trải nghiệm: tạo hình, vẽ tranh biểu diễn phép tính cộng, trừ, HS có cơ hội được phát triển NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán