• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 21

Người soạn : Vũ Thu Thảo Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 21

Ngày soạn : 12/02/2019 Ngày giảng : 12/02/2019 Ngày duyệt : 25/02/2019

(2)

TUẦN 21

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 21

Ngày soạn: 8/02/2019.

Ngày giảng: 11/02/2019. 2C.

ÂM NHẠC

TIẾT 21: HỌC HÁT BÀI HOA LÁ MÙA XUÂN I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

 - HS hát đúng giai điệu, lời ca,gõ đệm nhịp nhàng.

-HSKT: Hát theo bạn, không yêu cầu đúng giai điệu.

2.Kĩ năng:

- HS cảm nhận những hình ảnh đẹp trong bài.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC   

- GV: Đàn điện tử. - HS : Nhạc cụ gõ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút).

- Gọi 4 HS hát bài hát Trên con đường đến trường.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a . H o ạ t đ ộ n g 1 ( 1 5 p h ú t ) : T ậ p h á t : Bài“Hoa lá mùa xuân”

- Cho HS nghe bài hát mẫu yêu cầu nhận xét.

- GV đàn, hát mẫu hướng dẫn HS tập từng câu.

- GV lắng nghe HS hát và nhận xét sửa sai cho HS

- Trong khi dạy từng câu kết hợp gọi HS theo bàn hoặc cá nhân câu vừa học.

- Nối móc xích giữa các câu - Luyện tập cho HS cả bài - Gọi từng nhóm hát,

- Tổ chức luyện tập cá nhân,

b.Hoạt động 2(15 phút):hát kết hợp gõ đệm, vận động

- GV làm mẫu, hướng dẫn HS

- Bắt nhịp, HS hát, kết hợp gõ nhạc cụ.

 

4 HS thực hiện     HS nhận xét  

     

Lắng nghe, cảm nhận Tập hát theo hướng dẫn

- Học hát từng câu theo hướng dẫn.

 

-Luyện tập theo nhóm, cá nhân nhóm

- Nhóm thực hiện - Tập thể

     

- Thực hiện gõ đệm  

 

- Hoạt động nhóm

             

-Lắng nghe  

 

-Học hát từng c â u t h e o hướng dẫn.

             

Gõ đệm theo

(3)

I.

         

Ngày soạn: 8/02/2019.

Ngày giảng: 11/02/2019 : 2C.

THỂ DỤC

BÀI 41: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG MC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn Đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước),hai tay đưa  ra trước- sang ngang-lên cao thẳng hướng.

-Học đi thường theo vạch kẻ thẳng.

- HSKT : Thực hiện theo.

2.Kỹ năng: 

- Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối  chính xác . - Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng động tác.

- HSKT : Thực hiện theo. Không yêu cầu đúng 3.Thái độ: 

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi  và kẻ hai vạch giới hạn và các dấu chấm cho HS đứng đúng khi chuẩn bị chơi trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau".

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 - GV dạo đàn, HS hát vận động theo nhịp đàn.

- Gọi 1 tốp lên hát trước lớp - GV nhận xét động viên HS 3.Củng cố dặn dò (5 phút)

? Bài hát có những hình ảnh gì đẹp?

? Bài hát muốn nhắn nhủ các em điều gì?

- Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ thiên nhiên

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về học bài.

- Luyện tập bài hát theo hướng dẫn

- 1 Hs trả lời.

   

- lắng nghe - Ghi nhớ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT 

1. Phần mở đầu: (8-10’)    

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học

H S l ắ n g nghe

- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc tren địa hình tự nhiên 70 - 80m, sau đó chuyển thành đi thường theo vòng tròn  ngược lại chiều kim đồng hồ và hít thở sâu: 5 - 6 lần.

-HS chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc theo yêu cầu của gv

HS chạy nhẹ nhàng

- Vừa đi vừa xoay cổ tay, xoay vai.

Sau đó đứng lại, quay mặt vào tâm (Theo khẩu

-HS thực hiện các động tác

xoay cổ tay và vai HS thực hiện

(4)

         

        lệnh).

   

- Đứng xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân.

-Thực hiện xoay đầu gối,

hông, cổ chân Thực hiện

- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung (do GV chọn): 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp, do GV hoặc cán sự điều khiển.

-Ôn một số động tác của bài TD

Ôn một số động tác của bài TD

2. Phần cơ bản: (20-22’)    

- Ôn đứng đưa một chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng: 3 - 4 lần. Mỗi lần 2 x 4 nhịp.

-HS thực hiện các động tác TD do Gv hướng dẫn

HS thực hiện các động tác Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao

thẳng hướng.    

Nhịp 2: Về tư thế cơ bản.    

Nhịp 3: Như nhịp 1, nhưng đưa chân phải ra

sau.    

Nhịp 4: Về tư thế cơ bản.    

- Ôn đứng hai chân rộng bằng vai (Hai bàn chân thẳng hướng phía trước) thực  hiện các động tác tay: 2 - 3 lần.

-HS ôn động tác tay -HS ôn động tác tay

Nhịp 1: Đưa hai tay ra trước thẳng hướng, bàn

tay sấp.    

Nhịp 2: Đưa hai tay sang ngang, bàn tay ngửa.    

Nhịp 3: Đưa hai tay lên cao thẳng hướng, hai

bàn tay hướng vào nhau.    

Nhịp 4: Về tư thế cơ bản.    

- Đi thường theo vạch kẻ thẳng: 2 - 3 lần 10m. -HS đi thường - H S đ i thường Tập trung HS thành những hàng dọc sau vạch

xuất phát tương ứng với số vạch kẻ đã chuẩn bị. GV làm mẫu và giải thích cách đi, sau đó cho các em lần lượt đi theo vạch kẻ. Khi đi yêu cầu các em đi tự nhiên, tay chân phối hợp nhịp nhàng, đặt bàn chân thẳng hướng sát hoặc trùng lên vạch kẻ thẳng, thân người thẳng, mặt nhìn xuống đất cách chân 3 - 4m. Đi lần lượt theo từng đợt , đến vạch giới hạn, quay lại đứng chờ các bạn đi sau, sau đó đi theo chiều ngược lại.

-HS thực hiện theo yêu cầu của GV

             

- H S t h ự c h i ệ n t h e o yêu cầu của GV

             

3. Phần kết thúc: (4-6’)    

- Cúi lắc người thả lỏng: 5 - 6lần. -HS thả lỏng -HS thả lỏng

- Nhảy thả lỏng: 4 - 5 lần.    

- GV cùng HS hệ thống bài. -HS lắng nghe - H S l ắ n g

- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. -HS ghi nhớ nghe 

(5)

     

Ngày soạn: 10/02/2019.

Ngày giảng: 13/02/2019 : 5A, 5B.

ÂM NHẠC

TIẾT 21: HỌC HÁT BÀI TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Hát đúng giai điệu và thể hiện được tình cảm thiết  tha của bài hát.

2.Kĩ năng:

- Hát kết hợp gõ đệm nhịp nhàng.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu quý và biết ơn Bác Hồ người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho đất nước độc lập, dân tộc tự do, và tình yêu thương vô bờ cho các cháu thiếu nhi.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tổ chức hát múa tập thể.

- Gọi 3 học sinh đọc nhạc bài số 5 - Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a.Hoạt động 1(15 phút):Dạy bài hát “tre ngà bên lăng Bác”

- Cho HS nghe BH mẫu yêu cầu xét.

-? Bài hát có những tiếng nào luyến ? - Dạy HS hát từng câu.

- Cho HS nghe bài hát mẫu yêu cầu nhận xét.

- GV đàn, hát mẫu hướng dẫn HS tập từng câu - GV lắng nghe HS hát và nhận xét sửa sai cho HS

- Trong khi dạy từng câu kết hợp gọi HS hát theo bàn hoặc cá nhân câu vừa học.

- Nối móc xích giữa các câu - Luyện tập cho HS cả bài

b. Hoạt động  2(15 phút): Gõ đệm - GV làm mẫu, hướng dẫn HS

- Bắt nhịp, HS hát, kết hợp gõ nhạc cụ.

- Chia nhóm, hát và gõ đệm đối đáp

- Dạo đàn, tổ chức cho HS hát, gõ nhạc cụ tập thể.

- GV dạo đàn, HS hát vận động theo nhịp đàn.

- Gọi 1 tốp lên hát trước lớp.( GV nhận xét) 3. Củng cố, dặn dò(5 phút)

- Bài hát có những hình ảnh nào quen thuộc?

- Em thích câu hát nào nhất trong bài? vì sao?

- Giáo dục lòng yêu quý và biết ơn Bác Hồ người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho đất nước độc lập, dân tộc tự do, và tình yêu

 

- Cả lớp hát múa.

- 3 HS thực hiện.

Lắng nghe  

   

- Lắng nghe.

- Tiếng luyến: thêu , mái, tóc

- Học hát từng câu theo hướng dẫn.

- L u y ệ n t ậ p t h e o nhóm, cá nhân nhóm - Tập thể.

     

- Nhóm thực hiện - Tập thể thực hiện  

- 3 HS thực hiện  

   

- 1 Hs trả lời.

 

- lắng nghe

(6)

               

Ngày soạn: 10/02/2019.

Ngày giảng: 13/02/2019 : 5A.

THỂ DỤC

BÀI 41 : TUNG VÀ BẮT BÓNG, NHẢY DÂY – BẬT CAO I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

   - Học tung và bắt bóng.

   - Nhảy dây kiểu chụm chân:

   - Bật cao.

 2. Kỹ năng:

- Tung và bắt bóng: Thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người (có thể tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay.- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân.

  -  Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi theo đúng quy.

  - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.

3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC thương vô bờ cho các cháu thiếu nhi.

- Dặn dò HS.

 

- Ghi nhớ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầubài học. - HS lắng nghe - HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ

tay, khớp gối, sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng.

- HS thực hiện khởi động các khớp

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người.  

Các tổ tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng, HS ôn lại tung và bắt bóng bằng hai tay, sau đó tập tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. GV đi lại quan sát, sửa sai và nắc nhở, giúp đỡ những HS thực hiện chưa đúng.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên

Lần cuối cho các tổ tập thi đua với nhau 1 lần, GV biểu

dương những tổ có đôi làm đúng.  

(7)

 

Ngày soạn: 10/02/2019.

Ngày giảng: 14/02/2019 : 1A.

THỂ DỤC

BÀI 21: BÀI THỂ DỤC- ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I- MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

-  Ôn 3 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

- Học mới động tác vặn mình của bài thể dục.

   - Trò chơi: “chạy tiếp sức”

2. Kỹ năng:

    - Biết cách thực hiện hai động tác 3 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung      - Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung.

      - Biết cách chơi và tham gia chơi được.

3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.

- GV chuẩn bị 1 còi và kẻ sân chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Phương pháp tổ chức tập luyện tương tự như trên.

HS ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau

- Làm quen nhảy bật cao.  

Tập theo đội hình 2 - 4 hàng ngang, GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn, sau đó cho HS bật thử một số lần bằng cả hai chân, khi rơi xuống nhắc HS phải thực hiện động tác hoãn xung, để tránh chấn động.

- HS thực hiện - Chơi trò chơi "Bóng chuyền bằng tay". - HS chơi trò chơi GV cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sau đó

chia lớp thành 4 đội đều nhau để thi đấu loại trực tiếp chọn đội vô địch. GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn khi chơi.

- HS nhắc lại

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực, sau đó cúi gập người,

rung hai vai, hít thở sâu. - HS thực hiện

- GV hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học. - HS lắng nghe - GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng. - HS lắng nghe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học

GV tiếp tục giúp đỡ cán sự điều khiển tập hợp lớp. Các tổ trưởng tập báo cáo sĩ số cho cán sự. Cán sự báo cáo những bạn vắng mặt cho GV.

- HS lắng và thực hiện

*Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. - HS thực hiện

- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 40-

60m. - HS thực hiện

- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.  

(8)

                                     

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

- Ôn 3 động tác thể dục đã học: 2- 3 lần, mỗi động tác 2x4 nhịp.

Chú ý: Ở động tác vươn thở, nhắc HS thở sâu.

- HS thực hiện - Động tác vặn mình: 4-5 lần, 2x8 nhịp.

GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước. Sau 2 lần, mỗi lần 2x8 nhịp, GV nhận xét, uốn nắn động tác.

Lần 3: GV vừa làm mẫu, vừa hô nhịp.

Lần 4-5: Chỉ hô nhịp, không làm mẫu.

- HS thực hiện

- Ôn 4 động tác đã học: 2-4 lần, mỗi động tác 2x4 nhịp. Xen kẽ giữa 2 lần, GV nhận xét, sửa chữa uốn nắn động tác sai.

Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp cho HS làm theo.

Lần 2: Chỉ hô nhịp, không làm mẫu. Hô liên tục từ động tác trước sang động tác tiếp theo, trước khi sang động tác tiếp theo cần nêu tên động tác. Lần 2 có thể tổ chức dưới dạng thi xem tổ nào tập đúng, cá nhân nào thực hiện động tác đẹp, gv khen ngợi động viên.

- HS ôn bài cũ và lắng nghe thầy giáo hướng dẫn bài mời.

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số: 2-3 lần.

Lần 1: Từ đội hình tập thể dục GV cho giải tán, sau đó cho tập hợp.

Lần 2, 3: Cán sự điều khiển, GV giúp đỡ.

- HS thực hiện - Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức": 2 lần. Lần 1: chơi thử; lần 2:

chơi chính thức (trước đó GV nêu tên trò chơi và nhắc tóm tắt lại cách chơi).

HS chơi trò chơi theo sự chủ trò của gv

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc và hát. - HS thực hiện

- GV cùng HS hệ thống bài.  

- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. - HS lắng nghe

(9)

 

Ngày soạn: 10/02/2019.

Ngày giảng: 14/02/2019 : 5A.

THỂ DỤC

BÀI 42: NHẢY DÂY – BẬT CAO – TRÒ CHƠI “CHỌI GÀ”

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

   - Nhảy dây .    - Bật cao.

   - Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”.

 2. Kỹ năng:

- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.

  -  Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi theo đúng quy.

  - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.

3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS lắng nghe - Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập,

sau đó đứng quay mặt vào tâm và xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.

- HS thực hiện xoay các khớp

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người.  

Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ của tổ trưởng, tập trung bắt bóng theo nhóm 3 người.

GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng.

HS thực hiện tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người

*Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Phương pháp

tổ chức tập luyện như trên.  

- Tiếp tục làm quen nhảy bật cao tại chỗ.  

Tập theo đội hình 2 - 4 hàng ngang. GV làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy, sau đó cho HS bật nhảy một số lần bằng cả hai chân, khi rơi xuống làm động tác hoãn xung. Thực hiện bật nhảy theo nhịp hô: 1 nhún lấy đà, 2 bật nhảy, 3 rơi xuống đất và hoãn xung.

HS thực hiện nhảy bật cao theo hướng dẫn của giáo viên

- Làm quen trò chơi "Chọi gà".  

GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi. Cho HS chơi thử một số lần, rồi chơi chính thức.

GV động viên khuyến khích HS trong khi chơi.

-  HS quan sát, lắng nghe và chơi trò chơi theo sự chủ trò của giáo viên

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tích cực. - HS thực hiện thả lỏng - GV hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học. - HS lắng nghe

(10)

       

Ngày soạn: 11/02/2019.

Ngày giảng: 15/02/2019 : 2C.

THỂ DỤC

BÀI 42: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG (DANG NGANG) - TRÒ CHƠI "NHẢY Ô"

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang ngang).

- Ôn trò chơi Nhảy ô.

- HSKT: Biết đi theo vạch kẻ, tham gia trò chơi.

2.Kỹ năng: 

- Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng động tác.

- Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.

- HSKT: Biết đi theo vạch kẻ, tham gia trò chơi. Không yêu cầu đúng.

3.Thái độ: 

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị đường kẻ thẳng, kẻ ô cho trò chơi và một còi.

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

- GV giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chân trước,

chân sau. - HS lắng nghe ghi nhớ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT 

1. Phần mở đầu: (6-8’)    

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

HS lắng nghe nội dung,

yêu cầu giờ học HS lắng nghe - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa

hình tự nhiên ở sân trường: 70 - 80m, sau đó đi theo vòng tròn (Ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.

-HS chạy nhẹ nhàng -HS chạy nhẹ nhàng

- Đứng xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.

-HS khởi động các khớp

- H S k h ở i động.

*Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung (do GV chọn): mỗi động tác 2 x 8 nhịp.

-HS ôn tập bài thể dục phát triển chung.

-HS ôn tập bài thể dục

2. Phần cơ bản: (20-22’)    

*Ôn đứng hai chân rộng bằng hai vai (Hai bàn chân thẳng hướng phía trước), thực hiện các động tác tay 2 lần.

-HS ôn động tác chân và tay

-HS ôn động tác chân và tay

- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông: 2

- 3 lần. -HS thực hiện -HS thực hiện

- GV làm mẫu và giải thích (Trọng tâm ở tư thế đặt bàn chân theo vạch kẻ) sau đó cho HS tập 1 lần, lần 2 - 3 do cán sự điều khiển, GV

-HS sửa sai  

 

     

(11)

   

Yên Đức, ngày…..tháng….năm 2018

                TỔ TRƯỞNG  

       Nguyễn Thị Thìn  

                       

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

sửa động tác sai.  

- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: 2

- 3 lần 10m. -Hs thực hiện -Hs thực hiện

Cách chạy và đội hình tập như trên. Chú ý nhắc HS đưa tay dang ngang và đi thẳng hướng.

   

*Thi một trong hai động tác trên, xem tổ nào

có nhiều người đi đúng. -HS thi giữa các tổ  

- Trò chơi "Nhảy ô".    

Từng HS lần lượt bật nhảy chụm hai chân từ vạch xuất phát vào ô số 1, sau đó nhảy tách 2 chân (Chân trái vào ô số 2, chân phải phải vào ô số 3), nhảy chụm hai chân vào ô số 4 và cứ lần lượt về vạch xuất phát chạm tay bạn số 2, đi thường về tập hợp ở cuối hàng. Số 2 bật nhảy như số 1 và cứ lần lượt như vậy, đội nào xong trước là thắng.

HS lắng nghe giáo viên phổ biến trò chơi rồi c h ơ i t r ò c h ơ i t h e o hướng dẫn của giáo viên

HS lắng nghe

3. Phần kết thúc: (4-6’)    

- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. -HS thả lỏng -HS thả lỏng

- GV cùng HS hệ thống bài. -HS chú ý nghe  

- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. HS ghi nhớ  

(12)

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

(Cô giải thích thêm: Các con nhớ phải Tung bóng lên cao chứ không được vứt, ném. bóng sẽ đi lung tung như thế sẽ không bắt được bóng).. Sau đó về đứng ở cuối hàng..

Tay cầm bóng lăng ngang tới thắt lưng thì dừng nhanh để bóng được tung lên tới thắt lưng thì dừng nhanh để bóng được tung lên cao cao.  Tư thế phát bóng: ở tư

+ H/s cơ bản tập đúng kĩ thuật tung và bắt bóng bằng hai tay,tung và bắt bóng qua kheo chân,ngồi xổm tung và bắt bóng,tư thế chuẩn bị,đi tự do ném bóng xa.Nắm được

+ H/s cơ bản tập đúng kĩ thuật tung và bắt bóng bằng hai tay,tung và bắt bóng qua kheo chân,ngồi xổm tung và bắt bóng, vặn mình chuyền bóng từ tay nọ sang tay

+ H/s cơ bản tập đúng kĩ thuật tung và bắt bóng bằng hai tay,tung và bắt bóng qua kheo chân,ngồi xổm tung và bắt bóng,thực hiện được tư thế chuẩn bị đi chạy ném

+ H/s cơ bản tập đúng kĩ thuật tung và bắt bóng bằng hai tay,tung và bắt bóng qua kheo chân,ngồi xổm tung và bắt bóng,thực hiện được tư thế chuẩn bị đi chạy ném

- Nhắc lại cách thực hiện động tác lăn bóng bằng một tay, kẹp bóng bằng hai tay bật nhảy ra trước và tung bóng bằng hai tay, đỡ bóng bằng đùi chân thuận. Tổ chức

-TTCB: Chân đứng rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng các ngón tay áp sát bề mặt của quả bóng và để thực hiện được bài vận động chuyền bóng qua đầu, qua chân các con sẽ