• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 20/09/2017 Tiết: 10 Ngày giảng :

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Củng cố và hoàn thiện hơn về lí thuyết, hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đx trục (Hai điểm đx nhau qua trục, 2 hình đx nhau qua trục, trục đx của 1 hình, hình có trục đối xứng).

2. Kỹ năng : - HS thực hành vẽ hình đối xứng của 1 điểm, của 1 đoạn thẳng qua trục đx. Vận dụng t/c 2 đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài thực tế.

3. Tư duy: - Rèn khả năng nhận biết và vận dụng nhanh

4.Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.

5. Phát triển năng lực hợp tác và tự học của học sinh.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Thước, SGK 2. Học sinh: Thước, SGK III. Phương pháp

- Phát hiện và giải quyết vấn đế - Gợi mở vấn đáp

- Kiểm tra thực hành IV. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (7 phút)

HS1: Phát biểu đ/n về 2 điểm đx nhau qua 1 đt d

+ Cho 1 đt d và 1 đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng A'B' đx với đoạn thẳng AB qua d.

+ Đoạn thẳng AB và đt d có thể có những vị trí ntn đối với nhau? Hãy vẽ đoạn thẳng A'B' đx với AB trong các trường hợp đó.

3. Bài mới

a, Đặt vấn đề (1 phút)

Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về trục đối xưng, hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học để giải một số dạng bài tập

b, Triển khai bài (30 phút)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Yêu cầu HS là bài 39/SGK-88 HS: 1 HS lên bảng làm

GV: Cho HS khác nhận xét HS: Nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại

GV: Dựa vào nội dung giải 2 câu a, b của bài 39. Hãy phát biểu bài toán này

Bài 39/SGK -88 . B . A

d

A B

A

(2)

dưới dạng khác?

HS: Trả lời:

a) Gọi C là điểm đx với A qua d, D là giao điểm của d và BC, d là đường trung trực của AC.

Ta có: AD = CD (D d) AE = EC (E d) Do đó: AD + DB = CD + DB + CB (1)

AE + EB = CE + EB (2) Mà CB < CE + EB ( Bất đẳng thức tam giác)

Từ (1)&(2) AD + DB < AE + EB GV: Cho đt d & 2 điểm phân biệt A&B không thuộc đt d. Tìm trên đt d điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M đến A,B là nhỏ nhất).

2) Hoặc tìm trên d điểm M : MA+MB là nhỏ nhất.

HS: Trả lời:

1) AB 2 nửa MP khác nhau có bờ là đt d. Điểm phải tìm trên d là giao điểm M của d và đoạn thẳng AB.

Ta có:

MA+MB=AB<M'A+M'B ( M' M) 2) A, B 1 nửa mp bờ là đt d

a) AB không // d MA+MB<M'A+M'B b) AB//d

MA+MB<M'A+M'B

GV: Yêu cầu HS là bài 40/SGK-88 Tích hợp đạo đức : H c sinh trung ọ th c v i b n thân và bi t ch u trách ự ớ ả ế nhi m v i quy t đ nh c a mình. Áp ệ ớ ế ị d ng ki n th c môn toán vào ho t ụ ế đ ng an toàn giao thông.ộ

HS: 1 HS lên bảng làm GV: Cho HS khác nhận xét

d D E

M

C

C A A

B b M

B A

A B

M M’

A’

A B

-

B’

Bài 40/SGK-88

*Trong biển a, b, d có trục đx - Trong biển c không có trục đx.

Bài 40/SGK-88

Các câu a, b, c là đúng Câu d sai.

Vì đoạn thẳng AB có hai trục đối xứng đó là đường trung trực của đoạn thẳng AB và đường thẳng chứa chính nó

(3)

HS: Nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại

GV: Yêu cầu HS là bài 40/SGK-88 HS: 1 HS lên bảng làm

GV: Cho HS khác nhận xét HS: Nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại

4. Củng cố (4 phút)

GV cho HS nhắc lại : 2 điểm đx qua 1 trục, 2 hình đx, hình có trục đx 5. Hướng dãn về nhà (2 phút)

- Xem lại các bài đã chữa - Làm bài 42 (SGK-89)

- Đọc trước bài “ Hình bình hành”

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

Ngày soạn: 20/09/2017 Tiết: 11 Ngày giảng:

HÌNH BÌNH HÀNH

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nbiết của hình bình hành

2. Kỹ năng: - HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.

3. Tư duy: - Rèn khả năng suy đoán và phân tích 4.Thái độ: - Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận.

5. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác và sáng tạo của học sinh II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Thước, SGK

2. Học sinh: Thước, bảng nhóm, SGK III. Phương pháp

- Phát hiện và giải quyết vấn đế - Gợi mở vấn đáp

- Hợp tác nhóm

(4)

IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (7 phút)

HS1: - Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình thang vuông ? HS2: - Nêu các tính chất của hình thang, hình thang cân?

3. Bài mới

a, Đặt vấn đề(1 phút):

GV: Đưa ra hình 65/SGK: Khi hai đĩa cân nâng lên va hạ xuống ABCD luôn là hình gì?

b, Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Hình thành định nghĩa (10 phút) MT: HS nắm được thế nào là hình

bình hành

PP: Vấn đáp gợi mở PT: SGK, bảng phụ

*Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS

GV: Đưa hình vẽ

?: Các cạnh đối của tứ giác có gì đặc biệt?

HS: Quan sát hình và nhận xét

GV: Người ta gọi tứ giác này là hình bình hành

GV: Vậy theo em hình bình hành là hình ntn?

HS: Trả lời

GV: Vậy định nghĩa hình thang &

định nghĩa HBH khác nhau ở chỗ nào?

HS: Trả lời GV: Chốt lại

GV: Vậy ta có thể Đ/N gián tiếp HBH từ hình thang ntn?

HS: Trả lời

1. Định nghĩa

A B

C D

A B

D C A B 700

1100 700 D C

* Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song + Tứ giác ABCD là hình bình hành AB// CD và AD// BC

- HBH là hình thang có 2 cạnh bên //

HĐ2: Tìm hiểu các tính chất của hình bình hành (10 phút) GV: Hãy quan sát hình vẽ, đo đạc, so

sánh các cạnh các góc, đường chéo từ đó nêu tính chất của cạnh, về góc, về

2. Tính chất

?2:

* Định lý: Trong HBH :

(5)

đường chéo của hình bình hành đó.

HS: Dùng thước thẳng có chia

khoảng cách để đo cạnh, đường chéo, ùng đo độ để đo các góc của HBH và nhận xét

GV: Đường chéo AC cắt BD tại O GV: Hãy CM được O là trung điểm của AC & BD.

HS: Nêu cách chứng minh GV: Chốt lại cách CM:

Xét AOB & COD có:

(slt) AOB = COD ( g-c-g)

slt) Do đó OA = OC ; OB

= OD

AB = CD (cmt)

GV: Cho HS ghi nội dung của định lý dưới dạng (gt) &(kl)

HS : Nêu GT, KL

GV : Hướng dẫn HS cách chứng minh :

ABCD là HBH theo (gt) AB//

CD;AD//BC.

Kẻ đường chéo AC ta có:

SLT) (1) SLT) (2) AC là cạnh chung=> ABC = ADC (g.c.g) AB = DC ; AD = BC, &

Từ (1) & (2)=> hay Â=

a) Các cạnh đối bằng nhau b) Các góc đối bằng nhau

c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

ABCD là HBH GT AC BD = O a) AB = CD

KL b)

c) OA = OC ; OB = OD A B 1 2 2

O 2 1 2 D C Chứng minh (SGK)

HĐ3: Hình thành dấu hiệu nhận biết hình bình hành (10 phút) MT: HS nắm được dấu hiệu nhận biết

hbh

PP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm

PT: SGK, bảng phụ

*Phát triển năng lực hợp tác của HS GV: Để nhận biết 1 tứ giác là HBH ta dựa vào yếu tố nào để khẳng định?

HS: Trả lời

3) Dấu hiệu nhận biết

1-Tứ giác có các cạnh đối // là HBH 2-Tứ giác có các cạnh đối = là HBH 3-Tứ giác có 2 cạnh đối // &=là HBH 4-Tứ giác có các góc đối=nhau là HBH

5- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi hình là HBH.

1

2 ˆ

ˆ C

A

2

2 ˆ

ˆ D

B

2 1 Cˆ A

1

2 ˆ

ˆ C

A

D Bˆ ˆ

2 1 2

1 ˆ ˆ ˆ

ˆ A C C

A Cˆ

D B C Aˆ ˆ; ˆ ˆ

(6)

GV: Tóm tắt ý kiến HS bằng dấu hiệu

HS: Ghi bài

GV: đưa ra hình 70 (bảng phụ) GV: Tứ giác nào là hình bình hành?

vì sao?

HS: Hđ nhóm Trả lời: Phần c là không phải HBH vì IN và KM không song song

Tích h p đ o đ c: H c sinh ho t ợ đ ng nhóm th hi n tính h p tác, ộ ể ệ trách nhi m v i công vi c, đoàn k tệ ớ ệ ế nh t trí vì m c đích chung. T do ấ ự

phát bi u ý ki n c a mìnhể ế

?3:

A B F I 75 N E

D C (a) G 110 H K 70 (b) (c) M S

P Q P

// // R (d) (e) Q

4. Củng cố (5 phút)

GV: cho HS nhắc lại ĐN- T/c- dấu hiệu nhận biết HBH 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)

- Học thuộc lý thuyết

- Làm các bài tập 43,44,45 /92 - Chuẩn bị giờ sau luyện tập V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Từ hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. Chú ý: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ

- Xét xem cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau (dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để

Chọn hai tam giác vuông có cạnh (góc) là hai đoạn thẳng (góc) cần chứng minh bằng nhau. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của M trên AB và AC. Chứng minh rằng BD

Vẽ lại hình bên và nêu rõ trình tự vẽ hình ( điểm A cho trước ). Vẽ hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau tại M .Trên đường thẳng a lấy các điểm A,

a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:. a) Hai đường thẳng cắt nhau. b)

 Sử dụng định lí ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm đó gọi là trọng tâm của tam giác.  Sử dụng các định lí: 1.Ba đường phân giác của tam

+ Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi + Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.. Nên tứ giác có hai

Việc tìm hiểu totem của người Việt không chỉ giúp chúng ta định danh con totem đó là gì, mà còn là những chứng cứ khoa học quan trọng, nhằm xác định