• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phạm Ngũ Lão -

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phạm Ngũ Lão - "

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

TRƯỜNG: THPT BÌNH CHÁNH

TỔ NGỮ VĂN

TỎ LÒNG

(2)

Tỏ lòng

-

Phạm Ngũ Lão -

( THUẬT HOÀI)

Đọc văn

(3)

Câu 1.Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Đèn khoe đèn...hơn trăng

Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?

A.sáng B. rõ

C. tỏ

C

D. tỏa

(4)

Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Buổi ấy...ta nghe ý bạn

Lần đầu rung động nỗi thương yêu A. tình B. lòng

C. cùng D. hồn

B

(5)

Câu 3. Xem ảnh minh họa sau và cho biết nhân vật đang ngồi là ai?

A. Nguyễn Trãi. B. Trần Quốc Toản.

C. Phạm Ngũ Lão D. Đặng Dung.

C

(6)

Câu 4. Hào khí Đông A có thể hiểu là

“tinh thần tự lập, tự cường, khát vọng lập công giúp nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng mọi kẻ thù” nhằm để chỉ triều đại nào của nước ta:

A. Triệu B. Đinh

C. Lý D. Trần

D
(7)

Câu 5. Trong bài Đi thi tự vịnh, Nguyễn Công Trứ viết : “Đã mang tiếng ở trong trời đất

Phải có danh gì với núi sông”

Nhận định nào sau đây mang ý nghĩa khái quát nhất

A. Thể hiện trách nhiệm đối với đất nước B. Thể hiện khát vọng sống

C. Khẳng định cái tôi cá nhân

D. Khẳng định vai trò và vị thế của đấng nam nhi trong cuộc đời.

D

(8)

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức

- Cảm nhận được vẻ đẹp của con người và quân đội nhà Trần đồng thời thấy được vẻ đẹp nhân cách của nhà thơ.

- Nắm được thành công về nghệ thuật của bài thơ: cô đọng, ngắn gọn b. Kĩ năng

- Đọc hiểu thơ theo thể loại.

c. Tư duy, thái độ

- Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng và ý chí quyết tâm thực hiện lí tưởng.

2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học.

- Năng lực thẩm mĩ.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực tổng hợp, so sánh.

(9)

CẤU TRÚC BÀI HỌC

1. TÁC GIẢ 2. BÀI THƠ

THUẬT HOÀI (TỎ LÒNG)

I.GIỚI THIỆU:

1. ĐỌC

2. 1/ Hai câu đầu II. ĐỌC HIỂU:

III. TỔNG KẾT:

- NỘI DUNG

- NGHỆ THUẬT

2. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT

2. 2/ Hai câu sau

(10)

- Phạm Ngũ Lão (1255-1320) là danh tướng thời Trần.

- Ông là người “văn võ toàn tài”, có công lớn trong cuộc kháng

chiến chống quân Mông Nguyên.

* Sự nghiệp sáng tác:

- Thuật hoài

- Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương

I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả

* Cuộc đời:

(11)

Phạm Ngũ Lão với giai thoại

“Chàng trai đan sọt với nghiệp binh đao”

(12)

Đền thờ

Phạm

Ngũ Lão
(13)

2. Tác phẩm

a.Hoàn cảnh sáng tác: Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần 2 (khoảng năm 1284) của quân đội nhà Trần.

b.Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

c. Bố cục: 2 phần

- Câu 1-2: Vẻ đẹp của con người và quân đội thời Trần

- Câu 3-4: Vẻ đẹp nhân cách của tác giả

(14)

Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu , Tam quân tì hổ khí thôn ngưu . Nam nhi vị liễu công danh trái ,

Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu . Phiên âm

Múa giáo non sông trải mấy thu , Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu . Công danh nam tử còn vương nợ , Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.

Dịch thơ

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

(15)

II. Đọc – hiểu văn bản

+ Hoành sóc: Cầm ngang ngọn giáo

 Tư thế hiên ngang, kiên cường, lẫm liệt của người tráng sĩ + Giang sơn: đất nước non sông

 Không gian rộng lớn kì vĩ, có tầm vóc vũ trụ + Kháp kỉ thu: trải qua mấy thu

 Thời gian dài, thể hiện ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cường

Hình ảnh tráng sĩ đẹp, có tính sử thi hoành tráng, sản phẩm của hào khí Đông A

1.Hai câu đầu: Vẻ đẹp của con người và quân đội nhà Trần

a. Câu 1: Vẻ đẹp con người thời Trần

(16)

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

b. Câu 2: Hình ảnh quân đội thời Trần:

* Ba quân: Quân đội thời Trần (Chia làm ba đội quân: tiền quân, trung quân và hậu)

1. Hai câu đầu:

=> Biểu tượng quân đội của đất nước, sức mạnh của dân tộc

(17)

* Sức mạnh: Như hổ báo (so sánh, ẩn dụ)

* Khí thế: Nuốt trôi trâu, át sao Ngưu (phóng đại)

=> Cụ thể hóa sức mạnh vật chất – khái quát hoa sức mạnh tinh thần của quân đội nhà Trần: hào khí bừng bừng, sục sôi, sức tiến công như vũ bão, quyết chiến, quyết thắng mọi kẻ thù xâm lược. (Hào khí Đông A)

(18)

Hào khí Đơng A:

Tâm hồn, khí phách dân tộc thời Trần

+ Tư tưởng độc lập tự cường, tự hào dân tộc

+ Ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược

Đây cịn là lối chơi chữ:

Chữ “Đơng” + bộ A = chữõ “Trần”

Hào khí Đơng A -> Hào khí thời Trần

(19)

2. Hai câu sau: Vẻ đẹp nhân cách của tác giả a. Câu 3: Chí làm trai của người anh hùng

Phiên âm: Nam nhi vị liễu công danh trái

Dịch thơ: Công danh nam tử còn vương nợ - “Công danh” Lập công: -> Làm nên sự nghiệp

Lập danh: -> Để lại tiếng thơm

- “Công danh nam tử còn vương nợ”: tác giả chưa trả được nợ, chưa lập được sự nghiệp → ý thức trách nhiệm của người làm trai đối với xã tắc

chí làm trai gắn liền với lí tưởng trung quân ái quốc đánh đuổi giặc ngoại xâm => lí tưởng sống cao đẹp của Phạm Ngũ Lão

(20)

20

Nỗi thẹn

Vũ Hầu: vì tự cảm chưa bằng Vũ Hầu

Nước: Vì chưa trả xong nợ nước

Thể hiện: sự khiêm tốn, khiêm nhường ...

Thể hiện: một khát vọng được cống hiến

Nỗi thẹn nâng cao phẩm giá, nhân cách của tác giả: đó chính là sự chân thành, đức độ, là cái tâm cái tài của Phạm Ngũ Lão - của con người thời Trần

b.Câu 4: Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu

(21)

* Sơ kết :

Hai câu thơ mượn điển tích để tô đậm vẻ đẹp nhân cách và lí tưởng sống cao cả của người trai thời Trần.

Đền Ủng - Hưng Yên, thờ Phạm Ngũ Lão

(22)

III. TỔNG KẾT:

LIÊN HỆ TƯ TƯỞNG

Từ lí tưởng của trang nam nhi thời Trần, em có suy nghĩ gì về lí

tưởng sống của bản thân?

(Ghi nhớ trong sách giáo khoa.)

(23)

Chủ thể trữ tình bài thơ Tỏ lòng là:

Một nhà Nho Một vị vua

Một vị tướng

1

Củng cố:

(24)

Hình ảnh cầm ngang ngọn giáo trong bài thể hiện điều gì?

Tư thế hiên ngang

Khí thế sôi sục Lòng can đảm

2

Củng cố:

(25)

Nợ công danh mà tác giả nói trong bài Có thể hiểu theo nghĩa nào?

Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo:

lập công và lập danh

Chưa hoàn thành nghĩa vụ với dân với nước

Cả hai nghĩa trên

3

Củng cố:

(26)

4

Ngôn ngữ, hình ảnh thơ chân thực, gần gũi Thơ Đường luật ngắn gọn, đạt đến độ

súc tích cao

Thơ truyền thống với bút pháp đa dạng Nét đặc sắc nghệ thuật

trong bài thơ là ?

Củng cố:

(27)

CHÂN THÀNH CẢM ƠN

QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* BVMT: Hướng dẫn tìm hiểu bài văn cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. từ đó các em biết

Đoạn văn này thấm đậm cảm xúc của tác giả, bộc lộ rõ sự tinh tế và thiên về cảm giác của Thạch Lam, dùng từ có chọn lọc(1 loạt tính từ gợi tả), câu văn có nhịp điệu

Màu sắc tranh ảnh phải phù hợp với màu tường, màu đồ đạc trong nhà.. THẢO

- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.. - Hiểu được

1- Thực hiện Cương lĩnh năm 1930, trong suốt 45 năm, Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng

Phượng là cây rất gần gũi, quen thuộc với tuổi học trò. Theo

*Dân chúng truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của.. nhân

- Tác dụng: Điệp từ này có tác dụng tạo nhịp điệu cho văn bản, làm cho câu thơ gợi hình, gợi cảm và đã góp phần nhấn mạnh những nét đẹp đặc trưng của Bình Định và thể