• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5

(Giáo án buổi sáng) Ngày soạn: 1/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018 Học vần Bài 17:

u, ư

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: u, ư, nụ, thư.

- Đọc được câu ứng dụng: thứ tư bé hà thi vẽ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô.

2. Kĩ năng: phân biệt được u, ư với các âm khác. Đọc lưu loát 3. Thái độ: Yêu thích môn học

*THQTE: Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí.

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn ghép và viết được theo mẫu:

u, ư, nụ, thư.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc và viết: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.

- Gọi hs đọc câu: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

* Âm u: (8’) a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: u - Gv giới thiệu: Chữ u gồm 1 nét xiên phải, 2 nét móc ngược.

- So sánh u với i.

- Cho hs ghép âm u vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: u

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm u.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

HSKT Nhìn bạn viết

Nhìn cô và bạn gài

Nhìn cô và bạn ghép

(2)

- Gọi hs đọc: u

- Gv viết bảng nụ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng nụ.

(Âm n trước âm u sau, dấu nặng dưới u.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: nụ

- Cho hs đánh vần và đọc: nờ- u- nu- nặng- nụ.

- Gọi hs đọc toàn phần: u- nờ- u- nu- nặng- nụ- nụ.

* Âm ư: (8’)

(Gv hướng dẫn tương tự âm u.) - So sánh u với ư.

(Giống nhau: đều có chữ u. Khác nhau: ư có thêm dấu râu.)

c. Đọc từ ứng dụng: (6’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (8’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ u, ư, nụ, thư.

- Cho hs viết bảng con - Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (10’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: thứ tư, bé hà thi vẽ.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: thứ tư.

Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: 12’

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm u.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

Nhìn cô và bạn viết

(3)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: thủ đô.

+ Trong tranh cô giáo đưa hs đi thăm cảnh gì?

+ Chùa Một Cột ở đâu?

+ Hà Nội còn được gọi là gì?

+ Mỗi nước có mấy thủ đô?

+ Em biết gì về thủ đô Hà Nội?

* Để Thủ đô Hà Nội luôn sạch đẹp, khi chúng ta đến thăm Hà Nội thì chúng ta phải làm như thế nào?

Kết luận: Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí.

c. Luyện viết: 12’

- Gv nêu lại cách viết các chữ: u, ư, nụ, thư.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Nhận xét chữ viết.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

Nhìn mẫu viết

________________________________________

Toán Bài 17:

Số 7

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

Giúp hs có khái niệm ban đầu về số 7. HS biết 6 thêm 1 bằng 7. Biết đọc, đếm, viết,phân tích cấu tạo số 7. Biết so sánh số 7 với các số đã học. Biết vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.

2. Kỹ năng :

Rèn cho hs kỹ năng đọc,viết, đếm,so sánh các số trong phạm vi 7 3. Thái độ :

Giáo dục cho hs tính cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài tập

(4)

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn và thực hành viết, so sánh các số trong phạm vi 7

II. CHUẨN BỊ

- GV : BĐ DT, mô hình.

- HS : BĐ DT, VBT.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - 2 hs lên bảng

+ Điền dấu < > = vào chỗ…

+ Điền số vào chỗ … - HS dưới lớp đếm, đọc số.

- GV nhận xét chữa bài.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: ( 1’) a. Giảng bài mới:

* GVHDHS lập số 7: (10’) - GV đưa mô hình , nêu câu hỏi.

+ Cô có mấy chấm tròn?

+ Và một chấm tròn nữa, hỏi cô có tất mấy chấm tròn?

+ Vậy 6 thêm 1 là mấy?

- GV gài quả cam lên bảng.

+ Cô có mấy quả cam ?

+ Cô lấy thêm 1 quả nữa , hỏi cô có tất cả mấy quả ?

Vậy 6 thêm 1 là mấy?

+ Con có nhận xét gì về số lượng quả cam và số lượng chấm tròn?

=> GV để ký hiệu, biểu thị các nhóm đồ vật có số lượg là 7 ta sử dụng chữ số 7.

- GV giới thiệu số 7 in, số 7 viết.

- GV gắn số 7 in lên bảng - GV viết số 7 lên bảng - Số 7 in gồm mấy nét?

- GV cho hs đọc số 7 - GV HDHS viết số 7.

- Số 7 viết gồm mấy nét?

- Số 7 cao mấy dòng, rộng mấy ly?

- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình

a. 6…6 2…6 6…5 4…6 b. 3 < …< 6

2 < …< 6.

- Đếm 1,2,3,4,5,6.

- Đọc 6,5,4,3,2,1.

Số 7

- HS quan sát trả lời câu hỏi.

+ Cô có 6 chấm tròn.

+ Cô có 7 chấm tròn.

+ 6 thêm 1 là 7 - HS quan sát trả lời câu hỏi.

.

+ 6 thêm 1 là 7

+ Hai nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau đều là 7.

- HS đọc cá nhân , bàn ,lớp.

- HS qs viết tay không.

HS quan sát

HS nhìn theo cô và

(5)

viết.

- GV nhận xét cách viết.

* GV cho hs nhận biết vị trí của số 7 trong dãy số: (5’)

- Con được học những số nào?

- Con vừa được học thêm số nào?

- Số 7 đứng liền sau số nào?

- Trong dãy số từ 1 đến 7 số nào bé nhất? số nào lớn nhất?

- Số 7 lớn hơn những số nào?

- Cho hs đếm, đọc các số từ 1 đến 7.

b. luyện tập: (15’) Bài 1: vbt - 19 - BT1 yêu cầu gì?

- GV quan sát uốn nắn hs.

- BT1 cần nắm được kiến thức gì?

Bài 2: vbt - 19

- Trước khi điền số con phải làm gì?

- HS làm bài, nêu kết quả gv chữa bài.

- BT2 cần nắm được kiến thức gì?

- 7 gồm 6 và mấy?

- 7 gồm 5 và mấy?

- 7 gồm 4 và mấy?

Bài 3: vbt – 19

- Muốn điền được số thích hợp vào ô trống con phải dựa vào đâu?

- GV nhận xét chữa bài.

- Cho hs đọc, đếm số từ 1 đến 7.

- Trong dãy số từ 1 đến 7 số nào bé nhất? số nào lớn nhất?

- Số 7 đứng liền sau số nào?

- Qua BT3 con cÇn ghi nhí ®iÒu gì?

4. Củng cố kiến thức: (3’) - Hôm nay con học số mấy?

- Số 7 đứng ở vị trí nào trong dãy số?

- GV nhận xét.

5. Chuẩn bị cho bài sau:(1’)

- HS viết số 7 vào bảng con

- 1,2,3,4,5,6.

- Số 7

- số 7 đứng liền sau số 6.

- Số 7 lớn hơn số 1,2,3,4,5,6.

HS đọc yêu cầu bài tập.

- Viết số 7.

- HS viết 2 dòng số 7.

- nắm được qui trình viết số 7.

HS đọc yêu cầu bài tập

- Đếm số lượng chấm tròn trong mỗi hình rồi điền.

HS đọc yêu cầu bài tập.

- Đếm số lượng chấm tròn trong hình

vuông rồi mới điền.

- HS làm bài vào vở.

- Số 1 bé nhất, số 7 lớn nhất

- nắm được vị trí thứ tự của các số.

- Số 7

- Đứng sau số 6.

bạn viết

HS nhìn theo cô và bạn viết

HS nhìn theo cô và bạn điền

HS nhìn theo cô và bạn viết

(6)

- VN học bài, làm bt trongVBTTN

__________________________________________

Ngày soạn: 1/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018 Học vần Bài 18:

x, ch

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: x, ch, xe, chó.

- Đọc được câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.

- chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.

2. Kĩ năng: Phân biệt được x, ch với các âm khác. Đọc lưu loát 3. Thái độ: Yêu thích môn học

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn ghép và viết được theo mẫu:

x, ch, xe, chó

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs đọc và viết: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.

- Gọi hs đọc câu: thứ tư bé hà thi vẽ.

- Giáo viên nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

* Âm x: 8’

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: x - Gv giới thiệu: Chữ x gồm nét cong hở trái và nét cong hở phải.

- So sánh x với c.

- Cho hs ghép âm x vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: x - Gọi hs đọc: x

- Gv viết bảng xe và đọc.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm x.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

HSKT Nhìn bạn viết

Nhìn cô và bạn gài

Nhìn cô và bạn ghép

(7)

- Nêu cách ghép tiếng xe.

(Âm x trước âm e sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: xe

- Cho hs đánh vần và đọc: xờ- e- xe.

- Gọi hs đọc toàn phần: xờ- xờ- e- xe- xe.

* Âm ch: 8’

(Gv hướng dẫn tương tự âm x.) - So sánh ch với th.

(Giống nhau: đều có chữ h. Khác nhau: ch bắt đầu bằng c còn th bắt đầu bằng t.) c. Đọc từ ứng dụng: 6’

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: 8’

- Gv giới thiệu cách viết chữ x, ch, xe, chó.

- Cho hs viết bảng con

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: 10’

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: xe ô tô chở cá về thị xã.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có âm mới: xe, chở - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: 10’

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: xe bò, xe lu, xe ô tô.

+ Xe bò thường dùng làm gì?

+ Xe lu dùng làm gì?

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm x.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

Nhìn cô và bạn viết

Nhìn mẫu viết

(8)

+ Xe ô tô trong tranh được gọi là xe ô tô gì?

c. Luyện viết:10’

- Gv nêu lại cách viết các chữ: x, ch, xe, chó.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

C. Củng cố, dặn dò: 10’

* Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới.

- Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; - Xem trước bài 19.

- Hs viết bài.

_________________________________________

Toán Bài 18:

Số 8

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Có khái niệm ban đầu về số 8.

- Biết đọc, viết các số 8. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 8; nhận biết các số trong phạm vi 8; vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.

2. kĩ năng: Phân biệt số 8, nhóm đồ vật có số lượng là 8 3. Thái độ: Yêu thích môn học

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn và thực hành viết và so sánh các số trong phạm vi 8

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : BĐ DT, mô hình.

- HS : BĐ DT, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ - 2 hs lên bảng

+ Điền dấu < > = vào chỗ… a. 7…6 3…7

5…6…7 HS quan

(9)

+ Điền số vào chỗ … - HS dưới lớp đếm, đọc số.

- GV nhận xột chữa bài.cho điểm.

7…7 4…7 7…5…3

b. 1;…3;…5;…6;…

7;…5,…3,…1 - Đếm 1,2,3,4,5,6,7 - Đọc 7, 6,5,4,3,2,1.

sỏt

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1’) Số 8

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT a. Giảng bài mới:

* GVHDHS lập số 8: (10’) - GV đưa mụ hỡnh , nờu cõu hỏi.

+ Cụ cú mấy chấm trũn?

+ Và một chấm trũn nữa, hỏi cụ cú tất mấy chấm trũn?

+ Vậy 7 thờm 1 là mấy?

- GV gài quả cam lờn bảng.

+ Cụ cú mấy quả cam ?

+ Cụ lấy thờm 1 quả nữa , hỏi cụ cú tất cả mấy quả ?

Vậy 7 thờm 1 là mấy?

+ Con cú nhận xột gỡ về số lượng quả cam và số lượng chấm trũn?

=> GV Để ký hiệu ,biểu thị cỏc nhúm đồ vật cú số lượg là 8 ta sử dụng chữ số 8.

- GV giới thiệu số 8 in, số 8 viết.

- GV gắn số 8 in lờn bảng - GV viết số 8 lờn bảng - GV cho hs đọc số 8 - GV HDHS viết số 8.

- Số 8 viết gồm mấy nột?

- Số 8 cao mấy dũng, rộng mấy ly?

- GV viết mẫu kết hợp nờu qui trỡnh viết.

- GV nhận xột cỏch viết.

* GV cho hs nhận biết vị trớ của số 8 trong dóy số: (5’)

- Con được học những số nào?

- Con vừa được học thờm số nào?

- Số 8 đứng liền sau số nào?

- Trong dóy số từ 1 đến 8 số nào bộ nhất?

số nào lớn nhất?

- Số 8 lớn hơn những số nào?Vỡ sao?

- HS quan sỏt trả lời cõu hỏi.

+ Cụ cú 7 chấm trũn.

+ Cụ cú 8 chấm trũn.

+ 7 thờm 1 là 8 - HS quan sỏt trả lời cõu hỏi.

+ Cụ cú 7 quả cam.

+ Cụ cú 8 quả cam.

+ 7 thờm 1 là 8

+ Hai nhúm đồ vật cú số lượng bằng nhau đều là 8.

- Gồm 1 nột kết hợp bởi cỏc nột cơ bản:2 nột cong trỏi, 2 nột cong phải.

- Cao 2 ly, rộng 1 ly.

- HS viết số 8 vào bảng con

- 1,2,3,4,5,6,7 - Số 8

- số 8 đứng liền sau số 7.

- Số 1 bộ nhất, số 8

HS quan sỏt

HS nhỡn theo cụ và bạn viết

(10)

- Cho hs đếm , đọc cỏc số từ 1 đến 8.

b. luyện tập: (15’)

Bài 1: HS đọc yờu cầu bài tập.

- BT1 yờu cầu gỡ?

- GV quan sỏt uốn nắn hs.

- BT1 cần nắm được kiến thức gỡ?

Bài 2: HS đọc yờu cầu bài tập

- Trước khi điền số con phải làm gỡ?

-HS làm bài, nờu kết quả gv chữa bài.

- Qua BT2 con cần ghi nhớ điều gỡ?

- 8 gồm 7 và mấy?

- 8 gồm 6 và mấy?

- 8 gồm 5 và mấy?

- 8 gồm 4 và mấy?

Bài 3: (sgk) HS đọc yờu cầu bài tập - Muốn điền được số thớch hợp vào ụ trống con phải dựa vào đõu?

- GV nhận xột chữa bài.

- Cho hs đọc, đếm số từ 1 đến 8.

- Trong dóy số từ 1 đến 8 số nào bộ nhất?

số nào lớn nhất?

- Số 8 đứng liền sau số nào?

- Qua BT3 con cần ghi nhớ điều gỡ?

lớn nhất.

Bài 1 Viết số 8.

- HS viết 2 dũng số 8.

- Nắm được qui trỡnh viết số 8.

Bài 2 Điền số thớch hợp vào ụ trống.

- Cấu tạo số 8.

- 8 gồm 7 và 1

=> 4, 5 hs đọc - 8 gồm 6 và 2 - 8 gồm 5 và 3

+Bài 3 Điền số vào ụ trống, rồi đọc cỏc số đú.

- Dựa vào cỏc số đó cho.

- HS làm bài vào vở.

- số 1 bé nhất, số 8 lớn nhất

- số 8 đứng liền sau số 7

- Nắm được vị trớ của cỏc số trong dóy số.

HS nhỡn theo cụ và bạn viết

HS nhỡn theo cụ và bạn điền

HS nhỡn theo cụ và bạn viết

4.Củng cố kiến thức: (3’) - Hụm nay con học số mấy?

- Số 8 đứng ở vị trớ nào trong dóy số?

- 2 hs đọc, đếm lại cỏc số.

- Số 8

- Đứng sau số 7 - GV nhận xột.

5. Chuẩn bị cho bài sau:(1’) - VN học bài, làm bt trong sgk.

______________________________

Ngày soạn: 2/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 thỏng 10 năm 2018 Học vần Bài 19:

s, r

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: s, r, rễ, sẻ.

- Đọc được cõu ứng dụng: bộ tụ cho rừ chữ và số.

- Luyện núi từ 2 – 3 cõu với chủ đề: rổ, rỏ.

(11)

2. Kĩ năng: phân biệt được s, r với các âm khác. Đọc lưu loát 3. Thái độ: Yêu thích môn học

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn ghép và viết được theo mẫu:

s, r, rễ, sẻ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs đọc và viết: thợ xẻ, xa xa, chì dỏ, chả cá.

- Gọi hs đọc câu: xe ô tô chở cá về thị xã.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

* Âm s: 8’

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: s - Gv giới thiệu: Chữ s gồm nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở trái.

- So sánh s với x.

- Cho hs ghép âm s vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: s - Gọi hs đọc: s

- Gv viết bảng sẻ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng sẻ.

(Âm s trước âm e sau, dấu hỏi trên e.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: sẻ

- Cho hs đánh vần và đọc: sờ- e- se- hỏi- sẻ.

- Gọi hs đọc toàn phần: sờ- sờ- e- se- hỏi- sẻ- sẻ.

* Âm r: 7’

(Gv hướng dẫn tương tự âm s.) - So sánh r với s.

(Giống nhau: nét xiên phải, nét thắt. Khác

Hoạt động của hs

- 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm s.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm s.

- 1 vài hs nêu.

HSKT Nhìn bạn viết

Nhìn cô và bạn gài

Nhìn cô và bạn ghép

(12)

nhau: kết thúc r là nét móc ngược còn s là nét cong hở trái.)

c. Đọc từ ứng dụng: 5’

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: su su, chữ số, rổ rá, cá rô.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: 8’

- Gv giới thiệu cách viết chữ s, r, sẻ, rễ.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: 10’

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: bé tô cho rõ chữ và số.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có âm mới: rõ, số

Kết luận: Trẻ em được học tập, chăm sóc, dạy dỗ.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: 10’

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: rổ, rá.

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Rổ dùng làm gì?

+ Rá dùng làm gì?

c. Luyện viết: 10’

- Gv nêu lại cách viết các chữ: s, r, sẻ, rễ.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs qs tranh - Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

Nhìn cô và bạn viết

Nhìn mẫu viết

(13)

C. Củng cố, dặn dò: 5’

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 20.

______________________________

Toán Bài 19:

Số 9

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- Có khái niệm ban đầu về số 9.

- Biết đọc, viết các số 9. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 9; nhận biết các số trong phạm vi 9; vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.

2. Kĩ năng: - Phân biệt, viết các số 9. Đếm và so sánh nhanh các số trong phạm vi 9; nhận biết các số trong phạm vi 9; vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.

Thái độ: yêu thích môn học

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn và thực hành viết các số 9 và so sánh các số trong phạm vi 9

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : BĐ DT, mô hình.

- HS : BĐ DT, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - 2 hs lên bảng

+ Điền dấu < > = vào chỗ…

+ Điền số vào chỗ … - HS dưới lớp đếm, đọc số.

- GV nhận xét chữa bài, cho điểm.

a. 8…8 8…6 7…8 7…7 b. 8 > …> 6 - Đếm 1,2,3,4,5,6,7,8 - Đọc 8, 7,

6,5,4,3,2,1.

HS quan sát

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1’) Số 9

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT

a. Giảng bài mới:

* GVHDHS lập số 9: ( 7’)

- GV đưa mô hình , nêu câu hỏi. - HS quan sát trả lời

(14)

+ Cô có mấy chấm tròn?

+ Và một chấm tròn nữa, hỏi cô có tất mấy chấm tròn?

+ Vậy 8 thêm 1 là mấy?

- GV gài quả cam lên bảng.

+ Cô có mấy quả cam ?

+ Cô lấy thêm 1 quả nữa , hỏi cô có tất cả mấy quả ?

Vậy 8 thêm 1 là mấy?

+ Con có nhận xét gì về số lượng quả cam và số lượng chấm tròn?

=> GV Để ký hiệu, biểu thị các nhóm đồ vật có số lượng là 9 ta sử dụng chữ số 9.

- GV gắn số 9 in lên bảng - GV viết số 9 lên bảng

- GV giới thiệu số 9 in, số 9 viết.

- GV cho hs đọc số 9 - gv nhận xét.

- GV HDHS viết số 9.

- Số 9 viết gồm mấy nét?

- Số 9 cao mấy dòng, rộng mấy ly?

- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết.

- GV nhận xét cách viết.

* GV cho hs nhận biết vị trí của số 8 trong dãy số: (4’)

- Con được học những số nào?

- Con vừa được học thêm số nào?

- Số 9 đứng liền sau số nào?

- Trong dãy số từ 1 đến 9 số nào bé nhất?

số nào lớn nhất?

- Số 9 lớn hơn những số nào?Vì sao?

- Cho hs đếm , đọc các số từ 1 đến 9.

* GV giới thiệu cấu tạo số 9: (3’) - GV gắn hình vẽ lên bảng,nêu câu hỏi.

+ Hình vuông thứ 1 có mấy chấm tròn?

+ Hình vuông thứ 2 có mấy chấm tròn?

+ Cả 2 hình vuông có mấy chấm tròn?

- Nhìn vào hình vẽ con có nhận xét gì?

= > GV đó chính là cấu tạo của số 9.

b. luyện tập: (15’)

Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.

- BT1 yêu cầu gì?

câu hỏi.

+ Cô có 8 chấm tròn.

+ Cô có 9 chấm tròn.

+ 8 thêm 1 là 9 + Cô có 8 quả cam.

+ Cô có 9 quả cam.

+ 8 thêm 1 là 9

+ Hai nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau đều là 9.

- HS lấy số 9 gài vào bảng

- Gồm 2 nét : Nét cong tròn khép kín và nét cong dưới.

- Cao 2 ly, rộng 1 ly.

- HS viết số 9 vào bảng con

- 1,2,3,4,5,6,7,8 - Số 9

- số 9 đứng liền sau số 8.

- Số 1 bé nhất, số 9 lớn nhất.

- Có 8 chấm tròn.

- Có 1 chấm tròn.

- Có 9 chấm tròn.

- 9 gồm 1 và 8.

+Bài 1 Viết số 9.

- HS viết 2 dòng số 9.

HS quan sát

HS nhìn theo cô và bạn viết

(15)

- GV quan sát uốn nắn hs.

- BT1 cần nắm được kiến thức gì?

Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - Trước khi điền số con phải làm gì?

- HS làm bài, nêu kết quả gv chữa bài.

- BT2 cần nắm được kiến thức gì?

- 9 gồm 8 và mấy?

- 9 gồm 7 và mấy?

- 9 gồm 6 và mấy?

- 9 gồm 5 và mấy?

- 9 gồm 4 và mấy?

Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập

- Muốn điền được dấu thích hợp vào chỗ chấm con phải làm gì?

- GV nhận xét chữa bài.

BT3 cần nắm được kiến thức gì?

Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập - Trước khi điền số con phải làm gì?

- HS nêu kết quả ,gv chữa bài.

- Ở phép tính thứ nhất con điền số mấy? vì sao?

- Qua BT4 con cần ghi nhớ điều gì?

Bài 5: HS đọc yêu cầu bài tập - Dựa vào đâu để con điền số?

- HS nêu kết quả, gv chữa bài.

- Cho hs nêu lại các số theo cách đếm,cách đọc.

- Qua BT4 con cần ghi nhớ điều gì?

- Nắm được qui trình viết số 9.

+Bài 1 Điền số thích hợp vào ô trống.

- Đếm số lượng chấm tròn trong mỗi hình rồi điền.

- 9 gồm 6 và 3 - 9 gồm 5 và 4 - 9 gồm 4 và 5

+Bài 3 Điền dấu > <

= vào chỗ chấm - Quan sát 2 số, so sánh, rồi điền dấu.

- HS làm bài vào vở.

- Cách so sánh các số trong phạm vi 9 +Bài 4 Điền số.

- Quan sát dấu và số đã cho, chọn số cho phù hợp với yêu cầu rồi điền.

- Cách so sánh các số trong phạm vi 9.

+Bài 5 Điền số.

- Con dựa vào cách đọc,cách đếm các số.

- Nắm được vị trí thứ tự của các số trong dãy số từ 1 đến 9.

HS nhìn theo cô và bạn viết

HS nhìn theo cô và bạn điền

HS nhìn theo cô và bạn viết

HS nhìn theo cô và bạn viết

HS nhìn theo cô và bạn viết

4.Củng cố kiến thức: (3’) - Hôm nay con học số mấy?

- Số 9 đứng ở vị trí nào trong dãy số?

- GV nhận xét.

- Số 9

- Đứng sau số 8

- 2 hs đọc, đếm lại các số.

____________________________________________

Ngày soạn: 2/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018 Học vần

Bài 20:

k, kh

(16)

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: k, kh, kẻ, khế.

- Đọc được câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.

2. Kĩ năng:

- Phân biệt được k, kh với các âm khác. Đọc lưu loát 3. Thái độ:

- Yêu thích môn học

*THQTE: Trẻ em có quyền được học tập, quyền được kết giao với bạn bè.

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn ghép và viết được theo mẫu:

k, kh, kẻ, khế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs đọc và viết: su su, chữ số, rổ rá, cá rô.

- Gọi hs đọc câu: bé tô cho rõ chữ và số.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

* Âm k: 8’

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: k - Gv giới thiệu: Chữ k gồm nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược.

- So sánh k với h.

- Cho hs ghép âm k vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: k - Gọi hs đọc: k

- Gv viết bảng kẻ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng kẻ.

(Âm k trước âm e sau, dấu hỏi trên e.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: kẻ

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm k.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

HSKT Nhìn bạn viết

Nhìn cô và bạn gài

Nhìn cô và bạn ghép

(17)

- Cho hs đánh vần và đọc: ca- e- ke- hỏi- kẻ.

- Gọi hs đọc toàn phần: ca- ca- e- ke- hỏi- kẻ- kẻ.

* Âm kh: 7’

(Gv hướng dẫn tương tự âm k.) - So sánh kh với k.

(Giống nhau: chữ k. Khác nhau: kh có thêm h.)

c. Đọc từ ứng dụng: 5’

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: 8’

- Gv giới thiệu cách viết chữ k, kh, kẻ, khế.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: 10’

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có âm mới: kha, kẻ Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập, quyền được kết giao với bạn bè.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: 10’

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: ù ù, vo vo,

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm k.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

Nhìn cô và bạn viết

Nhìn mẫu viết

(18)

vù vù, ro ro, tu tu + Trong tranh vẽ gì?

+ Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế nào?

+ Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta phải chạy vào nhà ngay?

c. Luyện viết: 10’

- Gv nêu lại cách viết các chữ: k, kh, kẻ, khế.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Nhận xét chữ viết.

C. Củng cố, dặn dò: 5’

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới.

- Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

_________________________________

Toán Bài 20:

Số 0

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- Có khái niệm ban đầu về số 0.

- Biết đọc, viết các số 0; nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9, biết so sánh số 0 với các số đã học.

2. Kĩ năng: Phân biệt được số 0; nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9, biết so sánh số 0 với các số đã học.

3. Thái độ: yêu thích, vận dụng trong thực tế.

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn và thực hành viết dấu để so sánh số 0 với các số đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 4 que tính, 10 tờ bìa.- Mỗi chữ số 0 đến 9 viết trên một tờ bìa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

(19)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho 3 hs lờn bảng làm bài tập.

+ viết cỏc số theo 2 cỏch.

+ điền số thớch hợp.

+ điền dấu < > = - GV nhận xột chữa bài.

- Đếm:

1,2,3,4,5,6,7,8,9.

- Đọc:

9,8,7,6,5,4,3,2,1, 9 > …> 7 5…9 6…8 9…4 8…9

HS quan sỏt

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT a. Giảng bài mới:

* GV HDHS lập số 0: (8’) - GV gài 3 quả cam lờn bảng.

- Cụ cú mấy quả cam?

- Cụ lấy bớt đi 1 quả cũn lại mấy quả?

- Cụ lấy tiếp đi 1 quả nữa cũn lại mấy quả?

- Cụ lấy tiếp đi 1 quả nữa cũn lại mấy quả?

- Qua 3 lần lấy cụ cũn lại mấy quả?

- GV quan sỏt uốn nắn.

- Con cú nhận xột gỡ về 2 nhúm đồ vật?

=> GV Cỏc nhúm đồ vật cú số lượng là 0 nguời ta sử dụng chữ số 0 để viết.

- GV giới thiệu số in, số viết.

- GV gắn số 0 lờn bảng hs qs.

- GV viết số 0 lờn bảng để giới thiệu.

- GV qs nhận xột chung.

* GV cho hs nhận biết vị trớ thứ tự của số 0 trong dóy số : (5’)

- Con được học những số nào?

- con vừa học thờm số nào?

- Số 0 đứng ở vị trớ nào trong dóy?

- Trong dóy số từ 0 đến 9, số nào lớn nhất, số nào nhỏ nhất?

- Cho hs đọc số , đếm số b. Luyện tập: (15’)

Bài 1: HS đọc yờu cầu bài tập.

- hs lấy đũ dựng để lờn bàn.

- 3 quả cam.

- cũn lại 2 quả.

- cũn lại 1 quả.

- Cụ khụng cũn quả nào cả.

- Cụ cũn lại 0 quả - HS thực hành lấy que tớnh thực hành như trờn.

- 2 nhúm đồ vật đều cú số lượng là 0 - HS luyện đọc số 0.

- HS đọc cỏ nhõn, bàn, lớp.

- HS thực hành lấy số 0 gài vào bảng.

1,2,3,4,5,6,7,8,9.

- Số 0

- Đứng liền trước số 1vỡ 0 < 1

- Số 9 lớn nhất, số 0 nhỏ nhất

0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 9,8,7,6,5,4,3,2,1,,0 +Bài 1 Viết số 0.

HS quan sỏt

HS nhỡn theo cụ và bạn gài

(20)

- GV viết mẫu ,kết hợp nờu qui trỡnh viết - GV qs giỳp đỡ hs yếu.

- Qua BT1 con củng cố kiến thức gỡ?

Bài 2: HS đọc yờu cầu bài tập.

- Muốn viết được số thớch hợp vào ụ trống con dựa vào đõu?

- GV nhận xột, chữa bài.

- Vỡ sao con điền số 4 vào ụ trống?

- ở BT2 con đã nhận biết đợcvấn đề gì

trong dãy số ?

Bài 3: HS đọc yờu cầu bài tập.

- Bài tập 3 khỏc bài 2 ở chỗ nào?

- dựa vào đõu để con điền số?

- GV chữa bài.

- Số liền trước của 8 là mấy?

- Số liền sau của 5 là mấy?

- Qua BT3 con cần ghi nhớ điều gỡ?

- Tỡm số liền trước ta làm như thế nào?

- Tỡm số liền sau ta làm như thế nào?

Bài 4: HS đọc yờu cầu bài tập.

- Muốn điền dược dấu vào chỗ chấm con phải làm gỡ?

- Gv chữa bài.

- Qua BT4 con cần ghi nhớ điều gỡ?

- Cỏch viết số 0.

+Bài 2 Viết số thớch hợp vào ụ trống.

- Vỡ số 4 đứng liền trước số 5.

- Vị trớ thứ tự của cỏc số tư 0 đến 9.

- Tỡm số liền trước, số liền sau.

- Cỏch tỡm số liền trước, số liền sau.

- Lấy số liền sau trừ đi 1

- Lấy số liền trớc cộng thờm 1.

- Dựa vào cỏc số đó cho, so sỏnh 2 số rồi điền dấu.

- HS đọc kết quả, - Cỏch so sỏnh cỏc số trong phạm vi 9.

HS nhỡn theo cụ và bạn viết

HS nhỡn theo cụ và bạn viết

HS nhỡn theo cụ và bạn viết

HS nhỡn theo cụ và bạn viết

4. Củng cố kiến thức: (4’) - Hụm nay con học số mấy?

- Số 0 đứng ở vị trớ nào trong dóy số.

- Số 0 bộ hơn những số nào? Vỡ sao.

- Số 0

- Đứng trước số 1.

- 0 bộ hơn 1,2,3,4,5,6,7,8,9,. Vỡ 0 đứng trước tất cả cỏc số đú.

5. Chuẩn bị cho bài sau: ( 1’)

- VN làm bài 5, 6 trongVBTBT trong sgk xem trớc bài số 10 _________________________________

Ngày soạn: 3/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 12 thỏng 10 năm 2018 Học vần Bài 21:

ễn tập

I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức:

(21)

- Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, s, r, k, kh.

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Thỏ và sư tử. (Chưa yêu cầu tất cả HS kể chuyện)

2. Kĩ năng: Phát âm đúng các âm đã học với các âm khác. Đọc lưu loát.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* THQTE: Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí.

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn ghép và viết được theo mẫu:

u, ư, x, ch, s, r, k, kh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Cho hs viết: k, kh, kẻ, khế.

- Gọi hs đọc: + bé lê.

+ kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.

+ chị kha kẻ vở cho bé hà và - Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 5’

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

- Gv ghi bảng ôn.

2. Ôn tập:

a, Các chữ và âm vừa học: 5’

- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.

b, Ghép chữ thành tiếng: 7’

- Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng ôn.

- Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang.

c, Đọc từ ngữ ứng dụng: 5’

- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: xe

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- Hs thực hiện.

- Vài hs chỉ bảng.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs đọc cá nhân.

- Hs lắng nghe.

HSKT Nhìn bạn viết

Nhìn cô và bạn viết

(22)

chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.

- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.

d, Tập viết: 7’

- Cho hs viết bảng: xe chỉ, củ sả.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: 7’

- Gọi hs đọc lại bài tiết 1

- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.

- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.

? Các em đã được thăm sở thú bao giờ chưa?

Kết luận: Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí.

b. Kể chuyện: Thỏ và sư tử. 15’

- Gv giới thiệu: Câu chuyện Thỏ và sư tử có nguồn gốc từ truyện Thỏ và sư tử.

- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.

- Gv tổ chức cho hs thi kể 1 đoạn truyện theo tranh.

- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa:

Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.

c. Luyện viết: 7’

- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.

- Gv quan sát, nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: 5’

- Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừ

- Hs viết bảng con.

- Vài hs đọc.

- Hs quan sát và nêu.

- Hs đọc nhóm, cá nhân, cả

lớp.

- Hs lắng nghe.

- Hs theo dõi.

- Đại diện nhóm kể thi kể.

- Hs lắng nghe.

- Hs viết bài

Nhìn mẫu viết

________________________________________

Sinh hoạt

TUẦN 5

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

(23)

- Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.

- Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học

- Nắm được lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác chăm chỉ học tập.

- Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá.

3.Thái độ

- Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao

- Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài.

II. NỘI DUNG (20)

1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.

Tổ 1:...

Tổ 2:...

Tổ 3:...

Tổ 4:...

Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ 2. GV nhận xét chung

a. Ưu điểm

- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của nhà trường đề ra :

………

………

………

………..

b. Nhược điểm

………

………

………

………

3. Phương hướng hoạt động tuần tới

- Khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Tập trung cao độ vào học tập, phát huy tinh thần học nhóm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập.

- Thành lập đội tuyển ôn chữ viết đẹp cho học sinh

* Tổ chức văn nghệ trò chơi

- GV hướng dẫn lớp phó văn thể cho lớp hát các bài hát - GV nhận xét trò chơi, và tiết học

____________________________________________

AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 5:

Đi bộ và qua đường an toàn

I/ MỤC TIÊU:

1)Kiến thức

(24)

- Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.

- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường.

- Biết động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy.

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.quan sát` hướng đi của các loại xe.

2)Kĩ năng :

- Biết cách đi bộ qua đường an toàn .

3)Thái độ: Có thái độ đi an toàn khi qua đường.

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.

II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG(20’) HĐ giáo viên

I/ Ồn định tổ chức : II/Kiểm tra bài cũ : (5)

- Giáo viên kiểm tra lại bài : Đi bộ , an toàn trên đường .

- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét , góp ý sửa chửa . III / Bài mới :

- Giới thiệu bài : (1)

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng đường nhưng quan sát vào lề đường,

- Qua đường có vạch đi bộ qua đường( phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường.

Hoạt động 1 :Quan sát đường phố. (10’) -Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy.

- Nhận biết hướng đi của các loại xe.

- Xác định những nơi an toàn để đi bộ,và khi qua đường.

+ chia thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu không có gv

HĐ học sinh + Hát , báo cáo sĩ số - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn . + Cả lớp chú ý lắng nghe - 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới

- Hs cả lớp lắng nghe

- Hs lắng nghe - Hs nêu 1 vài tiếng

động cơ mà em biết.

- Hs lắng nghe

- Hs trả lời.

HSKT

HS quan sát

(25)

gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại.

Gv hỏi : Đường phố rộng hay hẹp?

- Đường phố có vỉa hè không?

- Em thấy người đi bộ ở đâu ? - Các loại xe chạy ở đâu ?

- Em có nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường nào không ?

+ Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn.

+ Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ? + Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.

- Không chơi đùa dưới lòng đường.

Hoạt động 2 : Thực hành đi qua đường (8’)

Chia nhóm đóng vai : một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Cho một vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi ….

Gv : Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.Chú ý quan sát hướng đi của động cơ.

VI/ Củng cố : (1’)

- Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trên vỉa hè .

- Khi qua đường các em cần phải làm gì ? - Khi qua đường cần đi ở đâu ? lúc nào ? - Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải làm gì ?

- Yêu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường.

- Hs trả lời.

- Chia nhiều nhóm lần lượt các nhóm biểu diễn.

-HS trả lời.

- Nhìn tín hiệu đèn - Nơi có vạch đi bộ qua đường.

- Đi xuống đường quan sát

HS tham gia chơi cùng bạn

_______________________________________________

(Buổi chiều)

Ngày soạn: 2/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018 Văn hóa giao thông

Bài 2:

Giữ trật tự, an toàn trước cổng trường

I/ MỤC TIÊU:

(26)

- Kiến thức: Học sinh biết giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

- Kĩ năng: Học sinh thực hiện được giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

- Thái độ: Biết phê phán những hành động không giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, có thái độ ban đầu thực hiện giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

II/ ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to.

- Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì.

III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT 1/ Trải nghiệm: ( 5’)

Hỏi: Cổng trường của chúng ta vào buổi sáng như thế nào?

HS trả lời GV: Công trường vào buổi sáng và khi tan

trường rất đông người. Vậy chúng ta cần phải làm gì để giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài 2: Giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

Học sinh lắng nghe. -

2/Hoạt động cơ bản: ( 10’)

GV kể truyện “Xe kẹo bông gòn” theo nội dung từng tranh kết hợp hỏi câu hỏi.

HS quan sát các tranh GV kể nội dung tranh 1

Hỏi:Sáng nay trước cổng trường của bạn Tâm có gì lạ?

Học sinh trả lời GV kể nội dung tranh 2

Hỏi:Tâm đã làm gì khi thấy xe kẹo bông gòn?

Học sinh trả lời GV kể nội dung tranh 3

Hỏi: Tại sao các bạn bị ngã? Học sinh trả lời GV kể nội dung tranh 4

Hỏi: Thấy bạn bị ngã Tâm đã làm gì?

Hỏi: Tại sao cổng trường mất trật tự, thầy cô giáo và học sinh không thể vào được?

Học sinh trả lời

GV kể nội dung tranh 5

Hỏi: Khi xe kẹo bông gòn đi rồi, cổng trường như thế nào?

Học sinh trả lời câu hỏi.

GV : Vì xe kẹo bông gòn trước cổng trường mà làm cho cổng trường mất trật tự, thầy cô và học sinh ra vào khó khăn không an toàn.

Chốt câu ghi nhớ:

Không nên chen lấn, đẩy xô Cổng trường thông thoáng ra vô dễ dàng.

Học sinh lắng nghe.

HS đọc theo cô câu ghi nhớ.

(27)

3/ Hoạt động thực hành:( 10’) Sinh hoạt nhóm lớn 3 phút

Hãy đánh dấu vào dưới hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm.

- Gọi các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, chốt hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm. Tuyên dương nhóm làm tốt.

Học sinh sinh hoạt nhóm

Các nhóm trình bày

HS nhìn cô HS rồi đánh dấu

4/ Hoạt động ứng dụng( 10’) Đóng vai - Xử lý tình huống GV kể câu chuyện

Hỏi: Nếu em là Thảo và Nam em sẽ nói gì với dì ấy?

HS quan sát các tranh

Chia nhóm theo tổ đóng vai -Học sinh thảo luận nhóm, đóng vai Gọi các nhóm trình bày

Nhận xét các nhóm. Tuyên dương.

Các nhóm trình bày - GV chốt: Để thực hiện tốt việc giữ trật tự,

an toàn trước cổng trường mỗi chúng ta phải tự giác thực hiện.

Học sinh lắng nghe. -

GV chốt câu ghi nhớ:

Cổng trường sạch đẹp, an toàn Mọi người tự giác, kết đoàn vui chung.

Học sinh đọc theo cô.

5/Củng cố, dặn dò ( 2’)

Hỏi: Để cổng trường thông thoáng , ra vô dễ dàng ta phải làm gì?

- Về nhà thực hiện tốt những điều đã học.

Học sinh trả lời

Hoạt động tập thể

Trò chơi

I-MỤC TIÊU: Giúp HS:

1. Kiến thức: Thuộc trò chơi “ Trời mưa”

2. Kỹ năng: Rèn cho HS tính nhanh nhẹn, mềm dẻo.

3. Thái độ: Hứng thú với các hoạt động thư giãn làm sảng khoái tinh thần.

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS hứng thú với các hoạt động thư giãn làm sảng khoái tinh thần.

II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Các hoạt động của thầy HĐ của trò HSKT

1- Ôn định tổ chức: 1’

- GV cho lớp hát một bài. - Lớp hát.

2- Các hoạt động 1: 10’

Học lời đối thoại

+ Trời mưa, trời mưa.

+ Mưa nhỏ

- Che ô, đội mũ.

- Tí tách, tí tách.

HS quan sát

+Trời chuyển mưa rào. -Lộp độp, lộp độp.

(28)

+ Sấm nổ. - Đùng doàng, đùng đoàng.

+ Đã chín giờ tối. - Đi ngủ, đi ngủ.

+ Trời đã sáng rõ.

+Rủ nhau đến trường.

- Gà gáy ó ,o..

- Ngồi vào lớp học.

Hoạt động 2: 10’

Ghép lời đối thoại

với động tác phụ hoạ - GV làm mẫu.

- GV sửa cho HS.

Hoạt động 3: 10’ Đồng diễn - Gv cho Hs đồng diễn

- HS làm theo.

- Luyện tập trong nhóm.

- Hs thi giữa cỏc tổ.

HS quan sát

3- Nhận xét các hoạt động: 4’

- Đồng diễn cả lớp.

- Gv nhận xột giờ hoạt động của lớp. - Hs lắng nghe.

________________________________________

Ngày soạn: 3/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018 Bồi dưỡng học sinh

ÔN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp h/s củng cố:

1. Kiến thức:

- Đọc thông viết thạo các âm đã học từ bài 13 -> 16

- Đọc tương đối nhanh các tiếng từ chứa âm ôn (đối với h/s) - Nhận biết và đọc đúng âm, tiếng từ chứa âm ôn.

2. Kĩ năng:

- Hiểu nối chữ đúng chữ được từ ngữ đúng. Quan sát tranh điền đúng chữ ghi tiếng.

- Viết bài sạch, đẹp.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn và thực hành viết thạo các âm đã học từ bài 13-> 16

II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ.

- Vở BTT Việt, vở ô li.

III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài: (5’)

-Từ bài 12-> 15 các em đã đựơc học những âm nào?

- Gv ghi bảng.

B. Bài mới: (28’) 1. Giới thiệu bài:

Hoạt động của hs - 3 h/s nêu.

- 3 hs đọc.

HSKT

(29)

- Ôn tập các âm đã học từ bài 12-> 15.

2. HD học sinh ôn tập:

a. Ôn tập:

* Bài 1: Ghép tiếng (từ) chứa i: bé ti, li ti, mĩ, đi đò,…

a: lả tả, nụ na, bó mạ…

n, m, t, th (dạy như i)

* Bài 2: Hãy thêm tiếng để được từ có ~:

lí do má bà má chơi luận ba má đ i học chí rau má làm cái má ….

- Gv nhận xét: Chỉ những từ h/s đã được học.

b. Làm bài tập bài 16 ôn tập:

* Bài 1: Y/c nối chữ với chữ - Hướng dẫn học sinh làm bài.

* Bài 2: Điền tiếng:

- Tranh vẽ gì?

- Viết bằng chữ viết thường.

- Quan sát, nhận xét.

* Bài 3: Viết: da thỏ, thợ nề - Dạy tương tự btập 3 bài n, m.

- HD h/s viết chưa đẹp.

* Bài 4: Viết vở ô li mỗi từ viết 2 dòng - Gv đọc từng từ kết hợp quan sát HD:

tổ cò, thả cá, thỏ thẻ.

- Nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Ôn âm nào?

- Chỉ bảng lớp.

- Nhận xét.

- H/s cài bảng ghép - Lần lượt đọc 5 h/s - Lớp nhận xét - Giải nghĩa 1 số từ.

- Mỗi h/s tìm 1 từ

- 3-> 5 h/s đọc.

- H/s tự đọc nối.

- 6 h/s đọc từ ngữ.

- Thỏ, dê.

- H/s viết, 3 h/s đọc.

- 3 hs.

- 3 h/s đọc

Nhìn cô và bạn và ghép

Nhìn cô và bạn rồi nối

Nhìn cô và bạn rồi điền Nhìn cô và bạn rồi viết Nhìn cô và bạn rồi viết

________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một